252_2013 - page 11

11
thứTƯ
18 - 9 - 2013
Kinh te
Phạt đến 100 triệu đồng vi
phạmvề kế toán, kiểmtoán
(PL)- Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực kế toán đối
với cá nhân là 30 triệu đồng, tổ chức là 60 triệu đồng.
Trong lĩnh vực kiểm toán độc lập là 50 triệu đồng đối
với cá nhân và 100 triệu đồng đối với tổ chức vi phạm.
Đây là quy định mới tại Nghị định 105 quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm
toán độc lập vừa được Chính phủ ban hành ngày 16-9,
hiệu lực từ 1-12. Ngoài các mức phạt tiền trên còn có
các hình phạt bổ sung như tước quyền sử dụng chứng
chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động, tịch thu chứng từ,
sổ sách kế toán, báo cáo tài chính…
Cụ thể, nghị định mới xử phạt 20-30 triệu đồng đối
với các hành vi lập chứng từ kế toán có nội dung các
liên không giống nhau; hủy bỏ hoặc cố tình làm hư
hỏng chứng từ kế toán; giả mạo, khai man chứng từ
kế toán; hành nghề kế toán nhưng không đăng ký kinh
doanh hoặc không có chứng chỉ hành nghề kế toán. Sửa
chữa sai sót trên sổ kế toán không đúng phương pháp
cũng bị phạt đến 5 triệu đồng. Việc giả mạo, sửa chữa
hoặc sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm
toán không còn giá trị bị xử phạt 40-50 triệu đồng…
Đ.LIÊN
Đã chấmdứt “vàng hóa”
trong các tổ chức tín dụng
(PL)- Trong báo cáo hoạt động hệ thống ngân hàng
tám tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước cho biết
đến nay đã chấm dứt tình trạng “vàng hóa” chính thức
trong hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), làm giảm tính
hấp dẫn của vàng miếng, giảm thiểu hoạt động đầu
cơ vàng. 18 TCTD đã hoàn thành việc tất toán số dư
huy động vốn bằng vàng đến hạn phải chi trả theo quy
định. Tổng dư nợ bằng vàng của toàn hệ thống giảm
gần 70%, chiếm tỉ lệ không đáng kể so với tổng dư nợ
cho vay của hệ thống đối với nền kinh tế.
Từ ngày 28-3 đến 17-9-2013, đã có 59 phiên đấu
thầu vàng miếng được tổ chức với tổng khối lượng
trúng thầu là 1.557.000 lượng (59,9 tấn) trên tổng số
1.662.000 lượng chào thầu. Trong đó khoảng 30 tấn
được các TCTD sử dụng để tất toán, số còn lại được
các TCTD, doanh nghiệp trúng thầu bán ra để đáp ứng
nhu cầu mua vàng trên thị trường.
Về lãi suất, hiện trần lãi suất huy động VND chỉ ở
mức 7%/năm và chỉ áp dụng đối với kỳ hạn dưới sáu
tháng, trần lãi suất cho vay đối với lĩnh vực ưu tiên là
9%/năm. Mặt bằng lãi suất VND trong tám tháng đầu
năm đã giảm 2%-5%/năm so với đầu năm.
Về xử lý nợ xấu, dự kiến năm 2013, VAMC sẽ xử lý
được 40.000-70.000 tỉ đồng nợ xấu. Báo cáo của các
TCTD cho thấy tổng nợ xấu của toàn hệ thống tính
đến tháng 7 là 138.000 tỉ đồng, chiếm 4,58% tổng dư
nợ.
TRÀ PHƯƠNG
Nhập vang nguyên liêu
không được qua 100 kg/lân
(PL)- Trao đôi bên lê tai lê ky kêt hô trơ vôn ưu đai
ngày 17-9 giưa doanh nghiêp va ngân hang ở quận 10
(TP.HCM), ông Nguyên Hoang Minh, Pho Giam đôc
Ngân hang Nha nươc (NHNN) Chi nhanh TP.HCM,
cho biêt đến nay đã co 68 doanh nghiêp đươc câp giây
đu điêu kiên san xuât vang mỹ nghê, con bốn đơn vi
chưa đu điêu kiên.
Trong bốn đơn vi đó, co ba đơn vi la SJC, PNJ va
AJC (Công ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông
nghiệp) xin nhâp vang nguyên liêu đê phuc vu san xuât.
Hô sơ cua AJC va PNJ đa hoan thiên va cơ ban đươc
châp thuân, PNJ đươc nhâp vê 1 tân va AJC 1,3 tân
nhưng môi đơt nhập không qua 100 kg. Trư đơt nhâp
đâu tiên, đơt thư hai cac đơn vi nhâp phai bao cao kêt
qua sư dung sô vang đơt trươc cụ thể như dung vang
nhân bao nhiêu, bông tai hay dây chuyên bao nhiêu…
“Theo Hiêp hôi Mỹ nghê Kim hoan đa quy TP.HCM,
co đên 70% doanh nghiêp trong linh vưc nay ngưng
hoat đông do không co vôn san xuât kinh doanh. Hiêp
hôi đa kiên nghi cho cac doanh nghiêp đươc cấp phep
có thể tiêp cân tin dung. Chung tôi đa ghi nhân va đang
giai trinh lên NHNN” - ông Minh noi.
Đại diện NHNN cũng cho biết đã yêu cầu nhưng đơn
vi được nhập vàng nguyên liệu chu đông cân đôi cung
- câu để không anh hương đên tỉ gia.
YÊN TRANG
TÚ UYÊN
T
ại hôi thao Lam ăn
thât ơ Myanmar va
Indonesia nhưng kinh
nghiêm thưc tê
ngay 17-9
tại TP.HCM,
ông Vo Tân
Thanh, Giam đôc VCCI
TP.HCM, cho biêt doanh
nghiệp (DN) Viêt Nam sang
Myanmar vơi cương đô ô at
nhưng chi co bôn DN đăt nên
mong thông qua cac dư an
đâu tư như Hoang Anh Gia
Lai là đang trụ vững. Do
mơ cưa nhanh nên gia ca ơ
Myanmar cung tăng dần như
gia đât tăng gâp ba lân, trước
thuê nha la 5.000 USD/năm,
nay là 15.000 USD. Nêu bây
giơ mơi nhay vao thi rất khó.
Đã vậy, phí liên lac con cao
như lăp đường dây điên thoai
trong khu chê xuât mât 650
USD, cươc điên thoai quôc
tê, Internet đăt hơn 7-10 lân
so vơi Viêt Nam.
Đừng nản chí với
Myanmar
Lý do chính khiến DN ô
at qua Myanmar nhưng quay
lai nhiều va tru vưng it co lẽ
do nhin thây nhu câu không
lơn. Với gân 60 triêu ngươi
thu nhâp thâp, sưc mua thâp,
cộng thêm kho khăn vê thanh
toan lamDN nan long, sợ bán
xong không lấy được tiền...
Qua cac năm 2011, 2012,
2013 đi khảo sát, xuc tiên
tai Myanmar, ông Văn Đưc
Mươi, TôngGiamđôcVissan,
rut ra ba điêu: Lân đâu tiên
đi thây Myanmar cai gi kinh
doanh cung đươc, lân thư hai
thây không thê lam đươc gi
hêt, lân ba thây co thê lam
đươc nhưng phai kiên tri.
Người tiêu dùng Myanmar
mong đơi san phâm Viêt,
họ không chuộng sản phẩm
xuất xứ Trung Quốc. Nhưng
cái khó với DN thực phẩm
là hang thưc phâm không
khuyên khich nhâp vao, ân
đinh ap thuê suât đến 25%.
“Do vậy, muôn kinh doanh
ơ thi trương Myanmar phai
kiên tri đeo bam, đưng nghi
đên lơi nhuân ngăn han ma
nghi đên đâu tư kinh doanh
trong tương lai. Đê khi họ thay
đôi cơ chê kinh doanh thi luc
đo DN đap ưng đươc ngay,
chần chừ bây giờ là không
kip. Cach đi quan trong la
luôn luôn liên kêt vơi ngươi
Myanmar trươc” - ông Mươi
nhân manh.
Ngoài ra, theo ông Trương
VàoMyanmar thì dễ,
trụ laimới khó
Tiềmnăngởthị trường Indonesia làngười tiêudùngdùng50%thunhậpđểmua
thựcphẩm.
Dân số đông, nhu cầu lớn nhưng hoạt động sản xuất
hàng tiêu dùng lớn ởMyanmar chỉ đáp ứng được 20%, còn
lai la nhâp khâu. Trung Qu c đã nhanh chóng trở thành
ban hang lơn nhât của qu c gia này, nhất là ở phân khúc
hàng gi rẻ bởi 80%-85% dân s Myanmar c n nghèo.
Trong khi đó, ở tầng lớn dân cư trung lưu 10%-15% thì
hangThái Lan, châu Âu, Mỹ gần như chiếmưu thế. Chi phí
vận chuyển cao hơn đang khiến DN Việt khó cạnh tranh.
Sản phẩm đem qua bán cần phai tương xứng với tốc độ phát triển và thị hiếu đang
tăng dần của thị trường Myanmar hiện nay. Ảnh: TÚ UYÊN
Phu Chiên, Chủ tịch Hội
đồng Quản trị Bibica, DN
nên xem xet san phâm đem
qua phai tương xưng với tốc
độ phát triển đang tăng dần
của Myanmar, họ không còn
như 20-30 năm trước nữa nên
đừng đem sản phẩm không
cấp thiết, bao bì không đẹp thì
thị trường khó chấp nhận. Khi
sang phai lưa chon đôi tac co
thưc lưc, hiêu cach phôi hợp
xây dưng hê thông. Nêu chon
không đung đối tác thi kha
năng phân phôi
kem, đôphuhang
hoa châm, hiêu
ưng thi trương
châm theo. Việc
thanh toan cưc ky
phưc tap, DN nên chon đôi
tac co kha năng thanh toan là
nhưng công ty co thị trường
ở Singapore, Thai Lan… để
trao đôi dê dang. Viêc am
hiêu vê luât rất quan trong.
Luật Myanmar khep kin nên
phai thông qua ngươi ban xư
hiểu cac yêu câu vê thu tuc
xuất nhập khẩu.
Đừng cạnh tranh
giá ở Indonesia
Nên ban gi ơ Indonesia, lơi
thê cua DN khi vao Indonesia
như thê nao? Hang thuy san
đông lanh co kha năng thâm
nhâp hay không? Là các câu
hỏi nhiềuDNđặt ra đối với thị
trường Indonesia tại hội thảo.
Ông Trương Cung Nghia,
Giam đôc Điêu hanh Công
ty Trương Đoan, chia se sau
thơi gian khao sat cho thây san
phâm của DN
Viêt không nên
canh tranh vê
gia tại đây. Đê
ban đươc hang
ơ Indonesia, san
phâm cần co tinh đôc đao hơn
san phâmcung hoăc đi vao cac
ngach thị trường không phải
canh tranh trưc diên vê thương
hiêu. Ngoai ra, cần tân dung
giá nhân công, nguyên vât
liêu re hơn so với Viêt Nam.
Cung theo ông Nghia, qua
khao sat kênh bán lẻ hiên đai ơ
Indonesia cho thây tiềm năng
của mặt hàng thuy san đông
lanhvì họcó thói quenănnhiều
cá. Nhưng đặc biệt, DN Việt
muốn bán hàng vao Indonesia
cần xem logo, thương hiêu cua
minh co trung lăpvơiDNcung
nganh Indonesia hay không.
Vi trong chuyên khao sat hôi
cuôi thang 8 gân gần đây, DN
Viêt phat hiên môt DN thuy
hai san đông lanh chiêm thi
phân lơn ơ Indonesia rât giông
với logo, thương hiệu của DN
Viêt. Đây là yếu tố cần lưu ý
để tranh bi kiên.
Kinh nghiêm cua cac DN
đi trươc cho biêt tiêm năng
ơ thi trương Indonesia la
ngươi tiêu dung binh thương
Indonesia dung 50% thu
nhâp đê mua thưc phâm, ho
quan tâm đên gia ca hơn chât
lương bao bi. Đông thơi, họ
ra quyêt đinh mua hang dưa
trên nhưngmăt hang nào đươc
quang cao nhiều, thich mua
ơ cac cưa hang tiên lơi hơn
la chơ và đang băt đâu chu
y nhiêu hơn đôi vơi cac măt
hang nhâp khâu đê thay thê
cho cac thương hiêu nôi đia.
Đây cung la cơ hôi cho cac
DN Viêt.
Theo đai diênCông tyThưc
phâm Bich Chi, gân đây các
nhà phân phối hàng bán lẻ
của Indonesia băt đâu chuyên
sang lây hangViêt Namnhiêu,
thay vì là hàng Trung Quốc
như trước đây.
s
“Cáchđi quan trọng là
luôn luôn liên kết với
ngườiMyanmar trước.”
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook