252_2013 - page 8

8
thứTƯ
18 - 9 - 2013
Tiêu điểm
P
hap luat
PHAN THƯƠNG
Đ
ây là bản dự thảo lần hai
của Hội đồng thẩm phán
TAND Tối cao với tên gọi
là “Nghị quyết hướng dẫn áp dụng
quy định tại Điều 60 của BLHS
về án treo”.
Nếu được ban hành, nghị quyết sẽ
thay thế mục 6 Nghị quyết 01 ngày
2-10-2007 của Hội đồng thẩm phán
TAND Tối cao.
Không hướng dẫn riêng
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã
thông tin, dư luận rất mong chờ
hướng dẫn mới của TAND Tối
cao sẽ hiện thực hóa được quyết
tâm và các giải pháp mà lãnh đạo
hai ngành kiểm sát, tòa án đưa ra
để siết lại việc cho tội phạm tham
nhũng hưởng án treo. Thế nhưng
dự thảo lại chưa thể hiện rõ nét
vấn đề này.
Trong dự thảo, từ các điều kiện
để cho hưởng án treo đến các
trường hợp không được hưởng án
treo đều không có dòng nào hướng
dẫn riêng việc áp dụng án treo đối
với tội phạm tham nhũng. Trong
khi như chúng tôi đã phản ánh ở
các số báo trước, đây đang là một
trong những điểm nóng làm dư
luận bức xúc trong công cuộc đấu
tranh phòng, chống tham nhũng.
Về các điều kiện để cho hưởng
án treo, dự thảo có một số thay đổi:
Có năm điều kiện để cho hưởng án
treo (hướng dẫn hiện hành là bốn
điều kiện). Tuy nhiên, điều kiện
thứ năm này cũng không hẳn là
hoàn toàn mới (có nơi cư trú cụ
thể, rõ ràng, trong khi hướng dẫn
hiện hành là có nơi làm việc ổn
định hoặc có nơi thường trú cụ
thể, rõ ràng).
Ngoài ra, dự thảo còn một số
thay đổi: Bỏ các hướng dẫn “không
phân biệt về tội gì”;
“trường hợp
Chỉ cho“treo”với tội ít
nghiêmtrọng
Tôi đồng tình làphải hạnchếđếnmức
thấp nhất việc cho người phạm tội về
tham nhũng hưởng án treo. Muốn vậy,
Hội đồngthẩmphánTANDTối caohoặc
liên ngành trung ương cần hướng dẫn
lại các điều kiện cho hưởng án treo theo
hướng không áp dụng án treo đối với
tội phạmthamnhũng trong trườnghợp
phạmtộinghiêmtrọng,rấtnghiêmtrọng,
đặcbiệtnghiêmtrọng.Nghĩalàchỉcóthể
cho hưởng án treo nếu tội phạm tham
nhũng đó là tội ít nghiêm trọng (khung
hình phạt từ ba năm tù trở xuống). Chỉ
quy định như thế mới hiệu quả vì hầu
hết các tội về thamnhũng trong BLHS là
tội nghiêm trọng trở lên.
Kiểmsát viên
NGUYỄNKHÁNHTOÀN
,
ViệnPhúcthẩm IIIVKSNDTốicao
Cấmhẳn
Vài tháng trước, VKSNDTối cao đã chỉ
đạoVKS các cấp khôngđề nghị ápdụng
haitìnhtiếtgiảmnhẹlàphạmtộilầnđầu,
cónhânthântốtnhằmxemxétchobịcáo
được hưởng án treo. Nhưng việc có xử
treohaykhôngtùythuộcvàotòa.Aicũng
biết thamnhũng làquốcnạn. Đã làquốc
nạnthìkhôngviệcgìphảixửtreo.Đánglẽ
khoản 2 Điều 2 dự thảo nghị quyết phải
liệt kê thêmtrườnghợpán thamnhũng.
Kiểmsát viên
ĐỖTHÀNHĐẠT
,
VKSNDTP.HCM
Dự thảo không chỉ rõđược quan
điểmbắt buộc các tòa hạn chế
ápdụng án treo với tội phạm
thamnhũng.
Tiểumục 6.1mục 6 Nghị quyết 01
Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng
hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù thì cũng có thể cho
hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn
chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của
công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi
thường trú cụ thể, rõ ràng;
c) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng,
trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46
của BLHS.Trường hợp vừa có tình tiết giảmnhẹ vừa có tình tiết tăng nặng thì
tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên;
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm
cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng,
chống tội phạm.
Án treo với tội phạm
thamnhũng - Bài 3
Dự thảo
hướng
dẫnmới:
Chưa rõ!
TANDTối caovừađưadựthảonghị quyếthướng
dẫnmới vềántreođể lấyýkiếngópý.Điềuđángnói
làdựthảochưa thểhiệnđược rõrànggiải phápsiết
ántreovới tội phạmthamnhũng.
Khoản 1 Điều 2 dự thảo nghị quyếtmới
người bị xét xử trong cùng một lần
về nhiều tội mà khi tổng hợp hình
phạt, hình phạt chung không quá ba
năm tù thì cũng có thể cho hưởng
án treo”... Thêm giải thích “người
đã được xóa án tích thì không coi
là có tiền án; người đã được xóa
kỷ luật, hết thời hiệu được coi là
chưa bị xử lý hành chính thì không
coi là có tiền sự”… (xin xem bảng
so sánh).
Về các trường hợp không được
hưởng án treo, ngoài quy định
“trường hợp bị xử phạt tù đã bị
tạm giam thì chỉ cho hưởng án treo
khi thời gian đã bị tạm giam ngắn
hơn thời hạn phạt
tù” như hướng dẫn
hiện hành, dự thảo
bổ sung bốn trường
hợp mới:
- kh ô n g c h o
hưởng án treo đối
với người phạm tội với vai trò là
người tổ chức, cầm đầu hoặc chủ
mưu trong vụ án có đồng phạm.
- Không cho hưởng án treo đối
với trường hợp phạm tội nhiều lần
hoặc phạm nhiều tội.
- Không cho hưởng án treo đối
với trường hợp có tài liệu chứng
cứ chứng minh là ngoài lần phạm
tội và bị đưa ra xét xử, họ còn có
các lần phạm tội khác (có thể đã
bị xét xử hoặc sẽ bị xét xử trong
một vụ án khác).
- Không cho hưởng án treo đối
với những trường hợp mà việc cho
họ hưởng án treo gây ảnh hưởng
xấu đến cuộc đấu tranh phòng,
chống tội phạm.
Có hiệu quả?
Như vậy, các trường hợp không
được hưởng án treo của dự thảo
chưa cụ thể hóa
được rõ ràng quan
điểm trong báo
cáo của TAND
Tối cao tại buổi
làm việc với đoàn
công tác của Ban
chỉ đạo phòng, chống tham nhũng
Trung ương ngày 11-9 vừa qua.
Đó là hạn chế việc áp dụng chế
định án treo đối với các tội phạm
về tham nhũng, chức vụ; đối với
các bị cáo phạm tội tham nhũng
Chỉxemxétchongườibịxửphạttùhưởngántreokhicóđủcácđiềukiện sauđây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm;
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn
chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của
công dân; chưa có tiền án, tiền sự (người đã được xóa án tích thì không coi
là có tiền án; người đã được xóa kỷ luật, hết thời hiệu được coi là chưa bị xử
lý hành chính thì không coi là có tiền sự);
c) Có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng;
d) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng;
đ) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm
cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng,
chống tội phạm.
là người đứng đầu cơ quan, tổ
chức sẽ không được hưởng án
treo; người phạm tội tham nhũng
không chủ động khai báo, không
tích cực hạn chế thiệt hại, không tự
giác nộp lại tài sản… cũng không
được hưởng án treo…
Dự thảo quy định không cho
hưởng án treo đối với những trường
hợp mà việc cho họ hưởng án treo
gây ảnh hưởng xấu đến cuộc đấu
tranh phòng, chống tội phạm. Thực
chất, điều kiện này vốn đã được ghi
nhận trong hướng dẫn hiện hành
(Điểm d tiểu mục 6.1 mục 6 Nghị
quyết 01). Tuy nhiên, như đã nói,
các tòa lâu nay đều “quên” điều
kiện này khi cho các bị cáo phạm
tội về tham nhũng hưởng án treo.
Không có hướng dẫn riêng về tội
phạm tham nhũng, những hướng
dẫn khác không chỉ rõ được quan
điểm bắt buộc các tòa hạn chế áp
dụng án treo với tội phạm tham
nhũng, liệu dự thảo nghị quyết
có đáp ứng được yêu cầu phòng,
chống tham nhũng trong tình hình
hiện nay?
s
Kỳ tới:
Các chuyên gia nói gì?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook