252_2013 - page 12

12
thứtư
18 - 9 - 2013
Doi song xa hoi
Hai quán quân“Thử thách cùng
bước nhảy”củaMỹ đến
Việt Nam
(PL)- Vào 11 giờ 30 trưa 17-9, JoshuaAllen
và Chehon Wespi-Tschopp - hai gương mặt
đều là quán quân của chương trình
So you
think you can dance
mùa thứ tư và mùa thứ
chín tại Mỹ đã đến TP.HCM.
Từ tám tuổi, JoshuaAllen đã ám ảnh bước
nhảy Moonwalk của thần tượng Micheal
Jackson. Đăng quang vị trí quán quân tại mùa
giải thứ tư của
So you think you can dance
đã
giúp Joshua Allen có cơ hội góp mặt trong
bộ phim Step-up 3D và nhiều chương trình
nhảy múa khác. Còn ChehonWespi-Tschopp
lại bắt đầu nhảy với bộ môn ba lê từ năm 13
tuổi, anh từng xuất hiện tại nhiều sân khấu
Mỹ. Và chiến thắng tại
So you think you can
dance
mùa thứ chín (năm 2012) là một bước
tiến trong sự nghiệp của anh.
Tốp 20 của chương trình
Thử thách cùng
bước nhảy
năm nay
cùng quán quân năm
ngoái - Lâm Vinh Hải đã có màn chào hỏi
hai khách mời từ Mỹ bằng những bước nhảy.
Joshua Allen và Chehon Wespi-Tschopp
đến TP.HCM trong sáu ngày với nhiều hoạt
động, trong đó nổi bật nhất là đêm diễn
Gặp
gỡ top 20
của chương trình
Thử thách cùng
bước nhảy - So you think you can dance
mùa
thứ hai tại Việt Nam vào 21 giờ ngày 21-9,
chương trình truyền hình trực tiếp trên kênh
HTV7.
Q.TRANG
Gameshow
Một bước để chiến
thắng
chính thức phát sóng
(PL)- Sau thành công ởArgentina và nhiều
nước khác, gameshow truyền hình ăn khách
Một bước để chiến thắng
(Step Right Up)
đã
chính thức phát sóng tại Việt Nam với số đầu
tiên vào tối qua (17-9).
Một bước để chiến thắng
không chỉ là
chương trình dành cho mọi đối tượng (từ 10
tuổi trở lên) mà còn là chương trình trò chơi
vận động đòi hỏi người chơi cần có một thể
lực nhất định.
Một bước để chiến thắng
sẽ gồm bốn trò
chơi vận động (đơn giản, gần gũi và dễ chiến
thắng) cho mỗi tập phát sóng. Người chơi dễ
có cơ hội để giành giải thưởng ở mỗi trò chơi.
Chương trình dành cho giới trẻ nên dẫn
dắt chương trình cũng là hai gương mặt
đang được khán giả trẻ yêu thích là Diễm
My 9X và Quốc Minh. Chương trình phát
sóng vào 21 giờ thứ Ba hằng tuần trên kênh
VTV6.
Q.TRANG
để quyền của những người
đồng giới bị treo mãi ở đấy”
- bà Khuất Thu Hồng, Viện
trưởng Viện Nghiên cứu và
Phát triển xã hội, nói.
70 và một
Đó là số lượng quyền và
nghĩa vụmà các cặp khác giới
được hưởng từ quan hệ hôn
nhân so với số lượng quyền
và nghĩa vụ mà các cặp cùng
giới được hưởng từ quan hệ
“chung sống như vợ chồng”,
theo thống kê của iSEE.
Đa số ý kiến tại hội thảo
đều cho rằng với quy định
như dự thảo thì khi dự án luật
được Quốc hội thông qua,
cuộc sống của họ hoàn toàn
không có gì thay đổi.
“Bất kỳ ai khi bước vào
mối quan hệ chung sống, dù
được công nhận hay không,
đều mong muốn duy trì được
mối quan hệ lâu dài; được luật
pháp tạo điều kiện để họ giữ
được quan hệ lâu dài. Nhưng
dự thảo chưa có điều luật
bảo vệ mối quan hệ đó, mới
chỉ dừng ở mức khi chúng
tôi chia tay thì có các biện
pháp giải quyết hậu quả thế
Hônnhânđồnggiới phải
được bìnhđẳng
Đó là thôngđiệpmàcộngđồngngười đồngtính, songtínhvàchuyểngiớimongmuốngửi tới cácnhà lậppháp lúcnày.
ĐỨCMINH
C
uộc hội thảo lấy ý
kiến cộng đồng người
đồng tính, song tính
và chuyển giới (LGBT) về
dự án Luật Hôn nhân và Gia
đình sửa đổi do Viện Nghiên
cứu Xã hội, Kinh tế và Môi
trường (iSEE) phối hợp cùng
nhóm 6+ (nhóm cộng đồng
người đồng tính và những
người ủng hộ) vừa diễn ra
vào sáng 17-9 tại Hà Nội.
Cần bước đệm?
“Khi không còn nhìn thấy
điều khoản cấm kết hôn giữa
những người cùng giới, tôi
thấy rất mừng. Hôn nhân
đồng giới là thực tế đã có,
chúng ta phải thừa nhận, chứ
đây không phải là sản phẩm
do pháp luật tạo ra” - Lương
ThếHuy, một cán bộ về quyền
LGBT của iSEE, nói.
Đại diện đến từ BộTư pháp
- TS Bùi Minh Hồng cho hay
các thành viên ban soạn thảo
và tổ biên tập dự án luật đều
nhất quán với quan điểm cho
rằng quan hệ đồng giới thuộc
về quyền con người. Tuy
nhiên, tham khảo pháp luật
các nước trên thế giới, họ đều
giải quyết vấn đề này có lộ
trình: Trước hết là thừa nhận
quan hệ sống chung, sau một
thời gian mới chính thức thừa
nhận quan hệ hôn nhân. Bản
dự thảo Bộ Tư pháp đang xây
dựng cũng đi theo hướng này.
“Cần có một bước đệm hay
nói cách khác cần có lộ trình
để xã hội chuẩn bị về tư tưởng,
tâm lý, tránh gây sốc. Chúng
Văn hóa văn nghệ khắp nơi. Văn hóa văn nghệ khắp nơi.Văn hóa văn nghệ khắp nơi.Văn hóa văn nghệ khắp nơi.Văn hóa văn nghệ
IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
Năm năm trước, em bắt đầu cuộc hành
trình tìmkiếmchínhmình, được gặp những
người bạn và bắt đầu có những sinh hoạt
chung với cộng đồng. Tới khi đi làm, em bắt
đầumơ về gia đình và những đứa trẻ, mơ tới
một mái ấm chỉ của riêng mình.
Nhiềungười bạnemđãphải ra nước ngoài
để kết hôn. Họ chỉ muốn được yêu thương,
em cũng vậy. Bất cứ ai sinh ra trong cuộc
đời này đều mong muốn được hưởng hạnh
phúc. Vậy mà tại sao khi chúng em chìa tay
ra với người bạn của mình thì lại gặp quá
nhiều cản trở như vậy.
Chúng em đã phải chờ đợi năm năm
và có thể sẽ là 10 năm, thậm chí lâu hơn.
Chúng em vẫn còn trẻ, chúng em sẽ không
bỏ cuộc. Nhưng có thể sẽ là quá muộn với
những người khác, những người anh, người
chị, người chú…
CHU THANH HÀ
, đại diện nhóm 6+
“Emcómột giấcmơ”
nào” - anh Tùng, người chấp
nhận chuyển từ Hà Nội vào
TP.HCM sống với người bạn
của mình từ hơn chục năm
nay, nói.
Bà Khuất Thu Hồng cũng
bày tỏ hơi thất vọng với bản
dự thảo vì “tiến được một
bước lại lùi hai bước”, “tưởng
thay đổi nhưng lại gây ra bao
điều tù mù”.
“Bỏ cấm nhưng lại không
thừa nhận, thì hiểu như thế
nào? Liệu các cấp chính
quyền ở dưới sẽ thực hiện
điều này như thế nào? Chỉ
có chuyện người đồng giới
làm đám cưới thì không bị
phạt, còn các quyền khác thì
dường như chưa thay đổi.
Luật pháp vẫn bế tắc với
việc giải quyết những vấn đề
phát sinh từ quan hệ đó” - bà
Hồng bình luận.
Bà Hồng kiến nghị nên
thay đổi các khái niệm về
kết hôn và điều luật cơ bản
là công nhận cho phép hôn
nhân đồng giới, đối với các
quy định về quyền thì một số
quyền có hiệu lực ngay, một
số quyền có thể có lộ trình
để giải quyết cho đồng bộ
với những luật khác.
Nhóm cộng đồng LGBT
thì đưa ra những kiến nghị
rất cụ thể. Họ mong muốn
được đối xử như những cặp
đôi khác giới, được quyền
nhờ mang thai hộ, được nhận
con nuôi... Và trong trường
hợp không được đăng ký kết
hôn, họ mong muốn được
cấp giấy chứng nhận sống
chung…
s
em sẵn sàng chờ đợi điều đó.
Xã hội hiện đã có cái nhìn
cởi mở hơn với những người
đồng giới nhưng có cảm giác
đó mới chỉ là sự ủng hộ bề
nổi, chưa có sự chia sẻ thực
sự. Hiện tại chúng em chỉ
mong muốn được thừa nhận
quyền chung sống, tức là chính
quyền hay công an không có
quyền can thiệp vào các đám
cưới đồng giới” - Nguyễn Thị
Thu Phương, một đại diện của
cộng đồng LGBT, cho hay.
Trong khi đó, Lương Thế
Huy lại có quan điểm khác.
“Tròn 18 tuổi là bạn đã có đủ
quyền công dân, vậy tại sao
bạn phải chờ và không biết
sẽ phải chờ đến bao giờ? Ở
nhiều nước, bước đệm của
họ khác ta. Mọi quyền đều là
bình đẳng, chỉ là không có cái
tên. Còn bước đệm của chúng
ta, quyền quá khiêm tốn, nó
chỉ giải quyết hậu quả về mặt
pháp lý” - Huy nói.
Nguyễn Trần Đại Hải, một
đại diện khác của nhóm 6+,
cũng cho rằngmongmuốn của
cộng đồng LGBT là không bị
phân biệt đối xử, đều có thể
tự hào về tình yêu của mình.
“Tôi hyvọnghônnhânđồng
tính sẽ được pháp luật công
nhận lần này. Từ năm 2000
đến khi Quốc hội thông qua
dự thảo sửa đổi này sẽ là 14
năm. Nếu chúng ta vẫn tiếp
tục không thừa nhận hôn nhân
đồng giới thì những bạn trẻ
17-18 tuổi có thể chờ 10 năm
nữa nhưng những người lớn
tuổi thì liệu có chờ được nữa
không? Chẳng lẽ chúng ta cứ
Joshua Allen (trái) và Chehon Wespi-
Tschopp. Ảnh: ĐÔNG TÂY PROMOTION
Các thí sinh tham gia
Một bước để
chiến thắng
. Ảnh: BLUE OCEAN
“Đám cưới” tập thể của các cặp đồng tính - một hoạt động nhân ngày Quốc tế chống
kỳ thị với người đồng tính diễn ra vào tháng 5 tại Hà Nội. Ảnh: Vương Linh
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook