252_2013 - page 14

14
thứtư
18 - 9 - 2013
l
Trong tổng diện tích
sàn nhà ở củamột chung
, nhà ở xã hội, chủ đầu
tư được dành một phần diện tích tối đa là 10% để dùng
cho mục đích thương mại, dịch vụ, nếu diện tích vượt tỉ
lệ trên thì chủ đầu tư phải nộp tiền sử dụng đất.
(Công
văn 1861 ngày 9-9 của Bộ Xây dựng)
l
Dựánđãđược cấpgiấy chứngnhậnđầu tư
mà sau
12 tháng nhà đầu tư không triển khai hoặc dự án chậm tiến
độ quá 12 tháng so với tiến độ thì cơ quan cấp giấy chứng
nhận đầu tư có quyền quyết định chấm dứt hoạt động của
dự án.
(Công văn 5281 ngày 6-9 của Tổng cục Hải quan)
l
Không bắt buộc học sinh, sinh viên
các trườngĐH,
CĐ và trung cấp chuyên nghiệp phải mặc đồng phục khi
đến trường. Nhà trường chỉ quy định cụ thể trang phục
đảm bảo sự nghiêm túc của môi trường giáo dục nhưng
không gò bó, gây khó khăn cho học sinh, sinh viên.
(Công
văn 6100 ngày 6-9 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
l
Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh sử dụng hóa
đơn đặt in
phải lập thông báo phát hành gửi đến cơ
quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất năm ngày trước
khi bắt đầu sử dụng hóa đơn và trong thời hạn 10 ngày,
kể từ ngày ký thông báo phát hành.
(Công văn 2896
ngày 4-9 của Tổng cục Thuế)
l
Hóa đơn điện tử chuyển đổi
chỉ có giá trị pháp
lý khi bảo đảm các yêu cầu về tính toàn vẹn của thông
tin trên hóa đơn nguồn, ký hiệu riêng xác nhận đã được
chuyển đổi và chữ ký, họ tên của người thực hiện chuyển
đổi.
(Công văn 2887 ngày 4-9 của Tổng cục Thuế)
l
Doanh nghiệp không nhất thiết phải nộp tiền
thuế
tại Kho bạc Nhà nước mà có thể nộp tiền (hoặc
chuyển khoản tiền thuế phải nộp) qua các ngân hàng
thương mại. Sau khi nhận được thông tin từ ngân hàng
thương mại, cơ quan hải quan sẽ làm thủ tục thông quan
hàng.
(Công văn 5259 ngày 5-9 của Tổng cục Hải quan)
l
Tăng cường kiểm tra các cơ sở giáo dục mầm
non ngoài công lập
, kịp thời phát hiện và kiên quyết
đình chỉ các nhóm lớp tư thục không đảm bảo các điều
kiện về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và đảm
bảo an toàn cho trẻ.
(Công văn 6221 ngày 10-9 của
Bộ Giáo dục)
ĐL
giới thiệu
N
hư báo
Pháp Luật
TP.HCM
đã thông tin,
hiện nay có thực trạng
làmột số nghị định hướng dẫn
luật đã đưa ra các quy định
trái với luật, đặt thêm nhiều
quy định mà trong luật không
có (xem thêm bài
“Nghị định
“vượt” luật”, Pháp Luật
TP.HCM
ngày 17-9). Điều
này khiến việc áp dụng luật
vào cuộc sống gặp khó và
làm ảnh hưởng rất nhiều đến
cuộc sống người dân. Nhiều
bạn đọc đã có ý kiến.
Cơ quan gác cổng
phải chặt chẽ
Theo quy định của Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp
luật, cơ quan soạn thảo phải
soạn thảo nghị định trên cơ
sở phù hợp với luật. Nếu nghị
định trái với văn bản luật, đó
là trách nhiệm của cơ quan
soạn thảo. Tuy nhiên, trong
trường hợp này, Bộ Tư pháp
phải liên đới chịu trách nhiệm.
Bởi theo quy định, trước khi
trình dự thảo nghị định cho
Chính phủ, bắt buộc phải qua
giai đoạn thẩm định của Bộ
Tư pháp. Tuy nhiên, hiện nay
gần như không có một chế
tài rõ ràng đối với cơ quan
soạn thảo và cơ quan thẩm
tra nên việc nghị định vượt
rào không có gì là khó hiểu.
Chính phủ đã giao Bộ Tư
pháp mà cụ thể là Cục Kiểm
tra văn bản pháp luật có nghĩa
vụ kiểm tra tính hợp pháp qua
đó kiến nghị các cơ quan có
thẩm quyền bãi bỏ các nghị
định trái luật nhưng thực chất
cơ quan này không có thực
quyền, do đó việc yêu cầu bãi
bỏ các văn bản không hề đơn
giản. Để hạn chế việc nghị
định vượt luật thì cách tốt
nhất là ban hành luật có thể
trực tiếp áp dụng vào đời sống
mà không cần thiết phải ban
hành nghị định hướng dẫn. Để
làm được việc này, Quốc hội
phải dần chuyển qua chuyên
trách. Trong điều kiện hiện
nay, Quốc hội có thể tăng thêm
thời gian họp thay vì hai kỳ
thường xuyên trong một năm
chủ yếu để ban hành các đạo
luật. Tôi cho rằng chuyện này
phải được làm một cách kỹ
lưỡng bởi nếu không người
dân sẽ gánh chịu hậu quả,
kéo theo sự trì trệ trong phát
triển kinh tế-xã hội.
ThS
Nguyễn Việt
Khoa
, khoa Luật kinh
tế, Trường ĐH Kinh tế
TP.HCM
Đừng để thông tư
“to” hơn luật
Theo tôi, nghị định “vượt”
luật là do những vấn đề mà
bản thân dự thảo luật còn
thấy vướng nhưng vì nhiều
lý do vẫn phải được thông
qua và đẩy phần vướng cho
nghị định hướng dẫn. Tình
trạng tương tự cũng xảy ra
giữa nghị định và thông
tư, thông tư và công văn
dẫn đến việc có khi thông
tư hoặc công văn lại “to”
hơn luật.
Một nguyên tắc là luật
phải có tính khái quát cao
để có hiệu lực trong thời
gian dài, không thể buộc
luật phải cụ thể đến mức
tình huống thực tế nào cũng
được nêu rõ trong luật. Để
không còn tình trạng văn
bản dưới luật “vượt” luật,
cơ quan có trách nhiệm và
thẩm quyền phải làm tốt việc
rà soát, kiểm tra, hủy bỏ văn
bản trái pháp luật, phải quy
định việc bồi thường thiệt
hại do việc áp dụng văn bản
trái luật gây ra.
Ngô Minh Hồng
(ngominhong@...)
Ma trận pháp luật
Thực tế, luật - nghị định -
thông tư - quyết định - công
văn... là một ma trận! Chẳng
hạn Luật Cư trú quy định
thành phần hồ sơ xin tạm trú
rất đơn giản nhưng thực tế
văn bản dưới luật như đang
giỡn. Họ đòi thêm rất nhiều
giấy tờ như giấy kết hôn, các
hợp đồng giao dịch về nhà
đất... Điều này là không thể
chấp nhận.
Nguyễn Tấn Khoa
(nguyenkhoa445@...)
Dân sẽ khổ vì
nghị địnhvượt luật
Báochí phải cótiếngnóimạnhmẽ, đưanhiềutin, phântíchrõđểcơquankiểm
travănbảnnhậnthấyvàđiềuchỉnhcácvănbảntréongoe.
Chươngtrình
“Vì họcsinhTrường
Sa thânyêu” -Giai
đoạn2:Xây trường
trênđảoSinhTồn
Mong nhận được sự đóng góp
của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức và đồng bào trong và ngoài nước.
uuu
Địa chỉ tiếp nhận:
l
quỹ học bổng vừ a dính
13-15-17 Trương Định, phường 6, quận 3, TP.HCM
ĐT: 0866741106 - 0903669564 (bà Vân Thủy)
l
báo
pháp luật tp.Hcm
34 Hoàng Việt, quận Tân Bình, TP.HCM
ĐT: 08.39910101 - 08.39919613
l
Hoặc chuyển qua ngân hàng theo tài khoản
báo
Pháp Luật TP.HCM
* Tài khoản:
102010001575486, Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 10, TP.HCM.
Swif code:
ICBVVNVX940 (mã chuyển tiền dành cho
nước ngoài)
* Nội dung chuyển khoản: Ủng hộ chương trình
“Vì học sinh Trường Sa thân yêu” - Giai đoạn 2.
Trân trọng cảm ơn.
Tư vấn
nhà đất
Văn bản
mới
Ý kiến
Tôi có người thân định cư ở Pháp và đang sử dụng hộ
chiếu Việt Nam (VN). Tôi muốn tặng cho nhà, đất của mình
cho người này thì có được không? Nghe nói có những trường
hợp người VN định cư ở nước ngoài chỉ được hưởng giá trị
của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở. Xin hỏi cách
nào để được hưởng giá trị này?
Nguyễn Văn Tú
(Quận Tân Bình, TP.HCM)
Ông
HOÀNG MẠNH THẮNG
,
Phó Trưởng phòng
Công chứng số 7 (TP.HCM)
, trả lời: Theo Luật số 34/2009,
thì người VN định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng quy
định được cơ quan có thẩm quyền của VN cho phép cư trú
tại VN từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà ở để bản
thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại VN. Gồm
có: a) Người có quốc tịch VN; b) Người gốc VN thuộc diện
người về đầu tư trực tiếp tại VN theo pháp luật về đầu tư;
người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà
văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của
VN có nhu cầu và đang làm việc tại VN; người có vợ hoặc
chồng là công dân VN sinh sống ở trong nước. Trường hợp
người gốc VN không thuộc các đối tượng quy định được
cơ quan có thẩm quyền của VN cấp giấy miễn thị thực và
được phép cư trú tại VN từ ba tháng trở lên thì có quyền sở
hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại VN để
bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại VN.
Như vậy, người thân của ông chỉ được sở hữu, sử dụng
nhà, đất do ông tặng cho nếu thuộc một trong các đối tượng
theo quy định. Liên quan đến việc hưởng giá trị của nhà ở,
theo Điều 72 Nghị định 71/2010 của Chính phủ, người VN
định cư ở nước ngoài không thuộc diện được sở hữu nhà ở
tại VN, hoặc chỉ được phép về VN cư trú có thời hạn dưới
ba tháng, hoặc thuộc diện chỉ được sở hữu một nhà ở và tại
thời điểm được tặng cho, được thừa kế đang có sở hữu nhà
ở tại VN… khi được tặng cho hoặc được thừa kế nhà ở tại
VN thì không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối
với nhà ở và chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó. Cụ thể,
cá nhân được tặng cho, được thừa kế nhà ở được trực tiếp
hoặc ủy quyền cho người khác bán nhà ở khi đã có các giấy
tờ nhà, đất hợp pháp.
TP
ghi
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí
của báo
Pháp Luật TP.HCM
(ngày thứTư, thứNăm)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ.
Địa điểm:
34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân
Bình, TP.HCM.
Thứ Tư, 18-9
:
Sáng
: Các luật sư TÔ NGỌC MINH TUẤN (dân
sự, hình sự), NGUYỄN MINH LUẬN (dân sự, hình
sự, kinh tế).
Thứ Năm, 19-9
:
Sáng
: Các luật sư PHAN THANH HUÂN (hình
sự, dân sự, kinh tế), NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN
(dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình).
Cáchhưởnggiátrị nhàở
11
THỨBA
17-9-2013
Thương lái tậnmua
tômgiá cao xuất
sang Trung Quốc
Ngày16-9,ôngTrươngĐìnhHòe,TổngThưkýHiệp
hộiChếbiế xuấtkhẩu thủysảnViệtNam(VASEP),cho
biết trong gần một tháng trở lại đây, tình trạng thương
lái mua tôm sú, tôm chân trắng cỡ lớn và giá trị cao tại
hầu hết các tỉnh nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long
tăng đột biến. Sau đó, tôm được ướp đá hoặc cấp đông
và bán sang Trung Quốc.
Các doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu thủy sản
cho biết tình hình thương lái thu mua tôm nguyên liệu
sangTrungQuốcngàycànggia tăng tạicác tỉnh, thành,
thậm chí còn mua cả tôm cỡ nhỏ. Họ không mua với
giá cố địn nào, chỉ muốn mua giá cao hơn giá các DN
thủy sản Việt Nam trả. Qua tìm hiểu, các thương lái
thường là người Việt Nam mua theo đơn đặt hàng của
thương lái Trung Quốc.
Theo VASEP, tìn trạng này đang và sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến xuất khẩu tôm của Việt Nam. Các
DN tôm trongnướckhôngcònnguyên liệuđểchếbiến
và cung cấp cho các thị trường, lâu dài sẽ mất dần bạn
hàng, cơ cấu xuất khẩu sản phẩm t m giá trị gia tăng
giảm sút nghiêm trọng. Về chất lượng thì có nguy cơ
không kiểm soát được kháng sinh và tạp chất.
“VASEP đã gửi Công văn 181/2013 và Công văn
193/2013 tới Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Tổng
cục Thủy sản phản ánh về tình trạng này và đề nghị có
biện pháp ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho người nuôi
và DN thủy sản” - ông Hòe cho hay.
Sau phản ánh của VASEP, Tổng cục Thủy sản đã có
Côngvăn2417/2013gửiSởNN&PTNTcác tỉnh, thành
phố thực thuộc trung ương ven biển đề nghị cảnh báo
tới cơ sở nuôi tôm khi xuất bán tôm thương phẩm. Qua
đó tuyên truyền, phổ biến và khuyến khích người dân,
DN thựchiện tiêu thụnôngsảnhànghóa thôngquahợp
đồng; tăngcườngkiểm tra,kiểmsoát tình trạngđưa tạp
chấtvào tôm;khuyếncáongườinuôi tôm thận trọngvới
thương lái mời chào mua giá cao, đủ kích cỡ...
QUANG HUY
Phân phối sản phẩmquốc
gia được ưu đãi tín dụng
(PL)- Doanh nghiệp mua, tham gia phân phối, xuất
khẩusảnphẩmquốcgiađượcxemxétvayvốn tíndụng
Nhànước từNgânhàngPhát triểnViệtNamvới lãisuất
ưu đãi. Hiệp hội ngành hàng liên quan và các doanh
nghiệp đạt thương hiệu quốc gia khi sản xuất, kinh
doanh sản phẩm quốc gia sẽ được hỗ trợ xây dựng và
phát triển thươnghiệungành.Ngoài ra,sảnphẩmquốc
gia còn được ưu tiên mua sắm, chỉ định thầu trong các
dự án có dùng vốn ngân sách.
Đây là nội dung hướng dẫn trong dự thảo thông tư
về chính sách ưu đãi đối với sản phẩm quốc gia, do Bộ
Công Thương cô g bố ngày 16-9.
TheoquyếtđịnhcủaThủ tướngChínhphủ,sảnphẩm
quốc gia là sản phẩm có sức cạnh tranh cao, quy mô
sảnxuất lớn,giá trịgia tăngcao,giá trịxuấtkhẩucao...
Q.NHƯ
Kiểmtramiễn phí cho xe
HondaAir Blade 125 kêu
tiếng lạ
(PL)-CụcQuản lýCạnh tranh (BộCôngThương)đã
yêucầuCông tyHondaViệtNamgiải trìnhvềhiện tượng
có tiếng kêu lạ trên xe HondaAir Blade 125. Theo đó,
HondaViệtNamxácnhậncómột trườnghợpphátsinh
tiếng kêu lạ từ động cơ xe do chiều sâu lỗ bơm dầu của
váchmáyphảisaikích thước,vấnđềnàychỉxảy rađơn
lẻdosơsuất trongquá trìnhgiacông,kiểmsoátgây ra.
HondaViệtNamcho rằngviệcnàykhônggâymấtan
toàn, không có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng,
sức khỏe và tài sản của người tiêu dùng. Trường hợp
phát hiện xe có tiếng kêu lạ trong quá trình vận hành,
người tiêu dùng cần mang xe tới các đại lý của Honda
Việt Nam để kiểm tra và thay thế bảo hành miễn phí.
Cục cũng khuyến cáo các chủ xe ô tô Innova và
Fortuner của Toyota liên hệ với các đại lý xe ô tô để
được kiểm tra miễn phí và thay thế, sửa chữa bulông,
van...
Q.NHƯ
Kinh te
Gần đây, khi thảo luận về dự án Luật Hải
quan,ôngTrầnĐìnhLong,PhóChủnhiệm
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, cho rằng
xu hướng hiện nay là luật càng rõ ràng
càng tốt, hạn chế giao cho Chính phủ, bộ,
ngànhhướngdẫnthêm.Thậmchínếuthấy
dựthảonghịđịnhhướngdẫntrìnhkèm luật
có hướng dẫn một điều luật nào đó mà rõ
ràng rồi thì nên đưa luôn nội dung đó vào
luật, rồikhỏigiaohướngdẫnnữa.
Việc nghị định hướng dẫn “vượt” luật là
mộtnguycơ tươngđối lớn,VCCIchúng tôi
từngnhiều lầnkhuyếnnghị rằngnghịđịnh
hướng dẫn cần theo sát luật và nằm trong
khuônkhổcủa luậtmàthôi,khôngđượcđặt
thêm điều kiện mới vì thường là các điều
kiện này gây khó khăn cho DN.Tuy nhiên,
thực trạng lâunay làcácbộ thườngkhông
chịu đưa các điều kiện vào rõ ràng trong
luậtmàđể lạinhằmđẩyquyđịnhvàonghị
định,vìquy trìnhbanhànhnghịđịnhcódễ
dànghơn.Chúng tôicũngdựđịnh làmhẳn
“sách trắng”nhằm rà soát, tập hợp những
quyđịnhhiệncó trongnghịđịnh, thông tư
có nội dung trái với luật, vượt luật để cảnh
báovàđểchocáccơquancóchứcnăngxử
lýchứkhôngdừngởnóichungchunghay
khuyếnnghịnữa.
Tuy nhiên, VCCI cũng chỉ là một thành
phần trong ban soạn thảo. Có những ban
soạn thảocầu thị thìkhiVCCIđưa raýkiến,
họ có tiếp thu, chỉnh sửa, thậm chí chúng
tôi có thể tham gia ý kiến bất cứ lúc nào.
Nhưngcũngcónhiềubansoạnthảokhông
cầu thị,chỉmời thamgia soạn thảochođủ
thànhphầnđểsaunàythôngquanghịđịnh
chohợppháp.
(Theoông
ĐẬUANHTUẤN
,
PhóbanPhápchếVCCI
)
Cần làm“sách trắng” liệt kê nghị định
vượt luật
Bớt giao hướng dẫn
QUỲNH NHƯ
T
hời gian qua, một số
nghị định hướng dẫn
luậtđãđưa racácquy
định trái với luật. Điều đáng
nói là bản dự thảo nghị định
ban đầu khi đính kèm với
dự thảo luật trình Quốc hội
thông qua thì bám sát luật
nhưng sau khi Quốc hội
thông qua luật rồi thì các bộ,
ngành đã “thay da đổi thịt”,
đặt thêm nhiều quy định mà
trong luật không có.
Đặt thêm
điều kiện
Gần đây, nghị định hướng
dẫn Luật Thuế thu nhập cá
nhân đã nhận nhiều phản
ứngkhiquyđịnhcánhânchỉ
được miễn thuế khi chuyển
nhượng nhà, đất duy nhất
với điều kiện phải sở hữu
trên 183 ngày (tương đương
sáu tháng) và phải chuyển
nhượng toàn bộ.
Nhiều ý kiến phản ứng từ
khiquyđịnh trêncònởdạng
dự thảonghịđịnhvàdự thảo
thông tư. Bởi lẽ Luật sửa
đổi Luật Thuế thu nhập cá
nhân được Quốc hội thông
qua tháng11-2012không đề
cập gì đến điều kiện miễn
thuế với trường hợp chuyển
nhượngbấtđộngsảnnói trên.
Luật cũng không giao cho
Bộ Tài chính hướng dẫn về
trường hợp này. Thế nhưng
nghị định hướng dẫn đã đặt
thêm điều kiện là không
đúng với luật.
Đặc biệt, xét lại quá trình
banhành luậtsẽ thấyvào thời
điểm trình Quốc hội thông
qua Luật sửa đổi Luật Thuế
thu nhập cá nhân, ban soạn
thảo phải trình kèm bản dự
thảo nghị định hướng dẫn.
Bản dự thảo nghị định từng
được trình kèm khá ngắn
gọn,điđúngvàonhữngđiểm
mà luật giao cho Chính phủ
hướng dẫn, không chệch và
cũng không đặt thêm điều
kiện vượt luật. Thế nhưng
sau khi Quốc hội thông qua
luật thì Bộ Tài chính đã sửa
tới sửa lui bản dự thảo nghị
địnhhướngdẫn,sauđó trình
Chính phủ ban hành, đã
đặt thêm điều kiện hưởng
miễn thuế.
Đáng lo lắng là hiện nay
Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật không quy
định về bản dự thảo nghị
định hướng dẫn luật đính
kèm với luật khi trình Quốc
hội,cũngkhôngbắtbuộccác
bản dự thảo sau đó và nghị
định được ban hành phải sát
sườn với bản dự thảo ban
đầu trình kèm luật.
Vẽ thêm nhiều
trường hợp
Không riêng gì Luật Thuế
thunhậpcánhânbịhướngdẫn
xarời,hiệnnayLuậtThuế thu
nhậpdoanhnghiệp (DN)sửa
đổi và Luật Thuế giá trị gia
tăng sửa đổi cũng đang chịu
tình trạng bị “nghị định đè”.
Cụ t ể, trongbảndự thảoLuật
Thuế thunhậpDNvàdự thảo
nghịđịnhtrìnhQuốchộicónội
dung liên quan đến phần chi
phíhợp lýcủaDN.Tuynhiên,
haibảndự thảođềukhôngđề
cậpgìđếnphầnkhấuhaođối
vớiôtôdướichínchỗngồicủa
DN tư nhân, công ty TNHH
mộtthànhviêndocánhânlàm
chủ, cũng không đề cập đến
phần tiền trả tiền lương, tiền
công cho chủ công tyTNHH
mộtthànhviêndomộtcánhân
làm chủ. Thế nhưng sau khi
Quốc hội thông qua luật thì
những bản dự thảo nghị định
hướng dẫn tiếp sau đó do Bộ
Tài chính xây dựng đã biến
đổikhôngngờ,thêmkhánhiều
nộidungmà trong luậtkhông
đề cập đến, không cho khấu
hao, không cho tính vào chi
phí hợp lý hai khoản chi nói
trên.Điềunàyảnhhưởngbất
lợi cho DN.
Luật sư Trần Xoa, Giám
đốcCông tyLuậtMinhĐăng
Quang,cho rằngcầnxem lại
việc hướng dẫn luật sao cho
Chính phủ, các bộ, ngành
không làm luậtvượtcảQuốc
hội. Các bộ thường đưa ra
lý do là trong luật, Quốc hội
có giao cho Chính phủ, cho
bộ hướng dẫn thì bộ được
quyềnhướngdẫn.Tuynhiên,
phải thấy rằngQuốchộigiao
hướngdẫnđiềunào thìChính
phủ, bộ, ngành hướng dẫn
điều ấy mà thôi, đồng thời
việc hướng dẫn không được
đặt thêm điều kiện mới. Ví
dụ với các nghị định về thuế
nói trên, nếu Bộ Tài chính
thấy rằng cần phải đặt điều
kiện hưởng miễn thuế thu
nhập cá nhân, cần phải loại
trừ các khoản chi phí không
hợp lýcủaDN… t ìcứmạnh
dạn đưa luôn vào luật, đưa
vào dự thảo nghị định trình
kèm luật để Quốc hội xem
xét thông qua. Đằng này khi
trình Quốc hội thì không có,
sau đó lại thêm vào các quy
địnhkhôngcó trong luật, thế
là vượt luật, vượt mặt Quốc
hội rồi còn gì!
V
Nghị định“vượt”
luật
Muốnchấnchỉnhviệcnàythìcầnxemlạiquytrìnhsoạnthảonghịđịnhsaocho
chặtchẽhơn.
Cần phát hiện nhiều chuyện
tréo ngoe
Đọc bài
“Nghị định “vượt” luật”
, tôi cho rằng việc nghị
định đặt ra thêm điều kiện không riêng gì trong lĩnh vực
thuếmà n iều lĩnh vực khác cũng tương tự. Với cách ban
hành vănbả quy phạmpháp luật hiện nay thì có cải cách
hành chính mấy đi chăng nữa dân vẫn không thoát khỏi
cái khổ. Báo chí phải có tiếng nói mạnh mẽ, đưa nhiều
tin, phân tích rõ để cơ quan kiểm tra văn bản thấy và điều
chỉnh các văn bản tréo ngoeo.
Phhu g
(Phhung3508@...)
Ban doc
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook