062 - page 11

11
thứnăm
13 - 3 - 2014
Kinh te
TRÀ PHƯƠNG
“P
h ả i p h â n r õ
trách nhiệmchủ
trương, thẩm
định dự án của từng c p,
trước đây công việc thẩmđịnh
thường giao cho Sở KH&ĐT
nhưng bây giờ phải thành
l p cơ quan quản lý thuộc
UBND tỉnh có sự tham gia
của Sở Xây dựng, GTVT,
KH&ĐT, Tài chính để phân
rõ trách nhiệm từng ngành.
Bởi lâu nay khi thẩm định
dự án chỉ nói trách nhiệm
chung chung” - Bộ trưởng
KH&ĐT Bùi Quang Vinh
nhắc lại nhiều lần về v n
đề này trong Hội nghị thảo
lu n các nội dung hoàn thiện
dự án Lu t Đầu tư công do
Ủy ban Kinh tế Quốc hội và
Bộ KH&ĐT tổ chức ngày
12-3, tại Hà Nội.
Đặc biệt trong dự án Lu t
Đầu tư công có hẳn một
chương để chế định các nội
dung, quy trình, phê duyệt
chủ trương đầu tư và quyết
định đầu tư. Trong đó, điểm
đổi mới quan trọng nh t là
thể chế hóa quy trình quyết
định chủ trương đầu tư. Đây
là điểm khởi đầu quyết định
tính đúng đắn, hiệu quả của
chương trình, dựánnhằmngăn
ngừa sự tùy tiện, chủ quan,
duy ý chí và đơn giản trong
việc quyết định chủ trương
đầu tư, nâng cao trách nhiệm
của người ra quyết định chủ
trương đầu tư.
“Thực tế quản lý đầu tư
công trong thời gian qua cho
th y lãng phí, th t thoát có
nhiều nguyên nhân khác nhau
như buông lỏng quản lý, đầu
tư dàn trải, tham nh ng, bớt
xén trong thi công,... nhưng
lãng phí lớn nh t là do chủ
trương đầu tư không đúng,
không hiệu quả. Tình hình
này đã kéo dài trong nhiều
năm nhưng chưa có biện
pháp khắc phục, mà ngược
lại cómặt còn trầm trọng hơn.
Dự kiến ngày 15-3, Ban soạn thảo sẽ gửi
xin ý kiến các đoàn ĐBQH và trong tháng 4
sẽ thu ý kiến về để hoàn chỉnh dự thảo lần
cuối trước khi trình Qh khóa XIII, kỳ họp thứ
7 vào ngày 20-5.
Theo dự thảo Luật Đầu tư công, về chủ
trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ sẽ
quyết định chủ trương đầu tư các dự án đầu
tư nhómA bao gồm các chương trình, dự án
đầu tư sử dụng nguồnODA và vốn vay ưu đãi
của các nhà tài trợ, các dự án đầu tư sử dụng
vốn ngân sách trung ương của các tổ chức
chính trị, xã hội… Bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính
phủ quyết định chủ trương đầu tư các dự
án nhómB và nhómC sử dụng vốn đầu tư từ
ngân sáchnhànướcdobộ, cơquanquản lý,…
HĐND cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu
tư đối với chương trình đầu tư bằng nguồn
vốn cân đối ngân sách địa phương.
Về quyết định đầu tư thì Thủ tướng quyết
định đầu tư các chương trình mục tiêu quốc
gia, dự án quan trọng quốc gia đã được Qh
thông qua chủ trương đầu tư và các chương
trình sử dụng vốn ngân sách trung ương,
công trái quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ.
Thắt chặt quản lý
đầu tư công
Với khánhiềuđiểmmới nổi bật, dựánLuậtĐầutưcôngđượcxemlàgiải pháp
hữuhiệuđểquản lýcácnguồnvốnđầutưngàycànghiệuquả.
Trách nhiệm quyết định chủ
trương là v n đề mới nh t,
đột phá nh t trong Lu t Đầu
tư công. Từ xưa đến nay chủ
trương đầu tư là quan trọng
b c nh t nhưng c ng lãng
phí lớn nh t” - ông Vinh nói.
Ngoài ra, theoôngVinh, tình
trạng hiện nay, trong nhiều
bộ, ngành và địa phương chưa
coi trọng công tác thẩm định
về nguồn vốn và cân đối vốn
hoặc chỉ làm hời hợt, chiếu
lệ. Quyết định các chương
trình, dự án với quy mô lớn
g p nhiều lần khả năng cân
đối vốn của c p mình, c ng
như khả năng bổ sung của
ngân sách c p trên. Từ đó,
Lu t Đầu tư công c ng sẽ
quy định xây dựng và l p kế
hoạch đầu tư. Theo đó, sẽ đổi
mới mạnh mẽ công tác l p kế
hoạch đầu tư, chuyển từ việc
l p kế hoạch ngắn hạn, hằng
năm sang kế hoạch trung hạn
năm năm, phù hợp với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm năm. Với việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch
đầu tư trung hạn để có quyết
định chủ trương đầu tư đúng
đắn, hiệu quả hơn, đặc biệt
là tạo ra sự công khai, minh
bạch trong phân bổ nguồn
lực của Nhà nước.
Bên cạnh đó, ông Vinh cho
rằng trong quy trình thẩm
định dự án, phần trách nhiệm
của chủ đầu tư và đơn vị tư
v n c ng phải được quy định
cụ thể. Đây là những người
trực tiếp thực hiện dự án.
“Lu t sẽ có mục dành riêng
cho đơn vị tư v n thiết kế,
tư v n, trước đây đơn vị tư
v n làm r t độc l p, thiết
kế theo quy chuẩn chuyên
môn và xem đó là danh dự
của kiến trúc sư nhưng bây
giờ cứ có tiền vào là vẽ cái
gì c ng được. Th m chí chủ
đầu tư “móc ngoặc” với tư
v n để nâng giá trị lên g p
hai, ba lần. Vì v y c ng cần
quy trách nhiệm rõ ràng với
đơn vị tư v n để răn đe ngăn
ngừa các tiêu cực trong thực
hiện dự án” - vị tư lệnh ngành
KH&ĐT nh t quán.
Được tái xuất thuốc lá
nhập lậu bị tịch thu
(PL)- Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý
kiến về việc thí điểm tái xu t thuốc lá còn ch t lượng
nh p l u bị tịch thu. Theo đó, Chính phủ đồng ý tiếp
tục thực hiện cơ chế thí điểm tái xu t thuốc lá còn
ch t lượng nh p l u, bị tịch thu đến hết quý III-2014.
Tuy nhiên, việc này được thực hiện với điều kiện Bộ
Công Thương chỉ định thêm doanh nghiệp tái xu t và
các địa phương phải sử dụng đúng mục đích, hiệu quả
tiền thu được từ việc tái xu t.
Phó Thủ tướng c ng yêu cầu trong thời gian này Bộ
Công Thương phải tổng hợp, phân tích, đánh giá tình
hình các yếu tố pháp lý và tác động lợi hại của việc tái
xu t thuốc lá còn ch t lượng nh p l u bị tịch thu. Đồng
thời phải làm việc với Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
về cơ chế hỗ trợ tiêu hủy thuốc lá giả, kém ch t lượng.
Yêu cầu các bộ có liên quan kiểm soát chặt chẽ việc
tái xu t, tuyệt đối không để sơ hở, thẩm l u.
Đ.LIÊN
Thị trường nhà đất đang ấm lên
(PL)- Đó là thông tin đáng
chú ý được Bộ trưởngBộXây
dựngTrịnh Đình D ng đưa ra
bên lề hội thảo “nhà ở xã hội
ở Việt Nam, bài học từ quốc
tế” do Bộ Xây dựng tổ chức
ngày 12-3. Theo ông D ng,
thị trường b t động sản đang
mdần lên. Cụ thể là giao dịch
mua bán nhà đ t đã nhiều hơn,
giá nhà đ t ở một số nơi c ng
đã nhích lên. Về gói tín dụng
30.000 tỉ đồng hỗ trợ nhà ở,
ông D ng cho rằng hiện cái
khó lớn nh t là lượng nhà ở
xã hội và nhà giá rẻ đang ít. Vì
v y, các địa phương cần phải
quan tâm đẩy lượng cung của
loại nhà này nhiều lên. Cùng
với đó, sắp tới Bộ Xây dựng
và Ngân hàng Nhà nước sẽ
ban hành thông tư liên tịch
hướng dẫn việc thế ch p nhà
mà người dân sẽ mua ở ngân
hàng, nhằmtạođiềukiện thu n
lợi chongười dânkhimua nhà.
Lý giải về việc bỏ quy định
mua bán nhà đ t phải qua sàn
giao dịch BĐS, ôngD ng cho
rằng sàn giao dịch BĐS thực
ch t là một cái chợ, nơi đó để
kết nối giữa người bán với
người mua. Tuy nhiên, qua
thực tế thời gian qua, chợ này
có một số b t c p. Mặt khác,
trên thế giới không có nước
nào bắt buộc mua bán nhà đ t
phải qua sàn như ở ta. Vì v y,
việc bỏ quy định này là cần
thiết. “Việc tốt cần làm cho
thị trường là nâng cao trình độ
cho những người làmmôi giới
BĐS” - ông D ng nói.
HOÀNG VÂN
Hai tháng đầu năm, bội chi
NSNNhơn 20.000 tỉ đồng
(PL)- Ngày 12-3, Bộ Tài chính cho biết tổng thu
ngân sách nhà nước (NSNN) tháng 2 ước đạt 49.600
tỉ đồng, l y kế hai tháng đầu năm 2014 ước 129.870 tỉ
đồng, bằng 16,6% dự toán, tăng 12,9% so với cùng kỳ
của năm 2013. Trong khi đó, tổng chi NSNN tháng 2
ước 65.710 tỉ đồng, l y kế chi hai tháng ước 150.070
tỉ đồng, bằng 14,9% dự toán, tăng 4,3% so với cùng
kỳ năm 2013. Như v y, bội chi NSNN tháng 2 ước
16.110 tỉ đồng, l y kế hai tháng ước 20.200 tỉ đồng,
bằng 9% dự toán năm.
Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 26-2 đã thực hiện
phát hành được 51.889 tỉ đồng trái phiếu chính phủ để
bù đắp bội chi NSNN và cho đầu tư phát triển, bằng
17,5% nhiệm vụ huy động vốn trong nước năm 2014.
TRÀ PHƯƠNG
Ngành dệtmay xuất hiện
nhiều đối thủ ngoại
Đón đầu các hiệp định kinh tế sắp được ký kết, từ
đầu năm đến nay có khá nhiều doanh nghiệp ngành
dệt may nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, trong đó
nhiều doanh nghiệp xây dựng nhà máy với quy mô lớn.
Mới đây, tại TP.HCM, Công ty Forever Glorious
thuộc T p đoàn Sheico (Đài Loan, Trung Quốc) đã cam
kết đầu tư 50 triệu USD để triển khai một dự án hoàn
chỉnh từ dệt vải đến sản xu t các sản phẩm may mặc
chuyên dụng cao c p cho thể thao dưới nước. Dự án đặt
tại KCN Đông Nam này hứa hẹn sẽ tạo việc làm cho
3.550 lao động. Cùng thời điểm, Công ty Gain Lucky
Limited, thuộc T p đoàn may Trung Quốc Shenzhou
International chuyên sản xu t trang phục cho các thương
hiệu như Nike, Adidas, Puma... đã cam kết đầu tư 140
triệu USD vào TP.HCM.
Ở Nam Định, Công ty TNHH T p đoàn Dệt may
Yulun Giang Tô (Trung Quốc) được c p gi y chứng
nh n đầu tư xây dựng nhà máy sản xu t sợi, dệt, nhuộm
với tổng vốn đầu tư 68 triệu USD tại KCN Bảo Minh.
Trước đó, trong năm 2013, đã có hàng loạt công
ty, t p đoàn lớn chuyên sản xu t xơ, sợi, dệt nhuộm
đến từ các quốc gia có ngành dệt may phát triển như
Texhong (Trung Quốc), Toray International và Mitsui
(Nh t Bản), Lenzing (Áo) đã đến triển khai nhiều dự
án sản xu t nguyên phụ liệu tại các địa phương của
Việt Nam.
TB
Ngành hồ tiêu phấn đấu đạt
sản lượng như nămngoái
Theo tính toán của Hiệp hội Hồ tiêuViệt Nam (VPA),
năm 2014, sản lượng hồ tiêu của cả nước sẽ đạt khoảng
120.000-125.000 t n, tương đương vụ năm 2013.
Mặc dù v y, theo VPA, qua khảo sát tại các tỉnh Bình
Phước, Đắk Nông, Đắk Lắk và Gia Lai… hầu hết các
vườn tiêu đã khai thác 7-10 năm, đến nay đã già cỗi
dự báo năm tới sẽ giảm mạnh hơn. Riêng tại tỉnh Gia
Lai xu t hiện bệnh làm cây tiêu chết nhanh. Để thực
hiện sản xu t và tiêu thụ hồ tiêu an toàn theo hướng
hữu cơ bền vững, nông dân trồng tiêu một số nơi đã
liên kết với các doanh nghiệp xu t khẩu về địa phương
mua tiêu trực tiếp của nông hộ.
TB
Trách nhiệm quyết định chủ trương l vấn đề mới nhất, đột phá nhất trong
Lu t Đầu tư công. Ảnh: HTD
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook