087 - page 12

12
thứhai
7 - 4 - 2014
Doi song xa hoi
Khi anh khởi
nghiệp với
nghề bứt đót
làm chổi để
bán, nhiều
người cho là
nghề hạ bạc.
Nhưng nay
thì anh đã là
ông chủ của
một cơ sở,
có nhà lầu, ô
tô, nhập đót
nguyên liệu
từ Lào và sản
phẩmđã xuất
ra nước ngoài.
phơi khô. Rồi đêm xuống để
không ai nhìn thấy, vợ chồng
anh đóng tất cả cửa trong nhà
rồi đốt đèn dầu, bó chổi. Đến
khoảng 4 giờ sáng khi gà mới
gáy, vợ chồng lại len lén chở
chổi đót ra tận chợ Thi Phổ
cách nhà vài chục cây số bán.
Có hômmệt quá vợ chồng ngủ
say, đến khi thức dậy trời đã
trưa trật không đi bán được,
vợ anh - chị Nguyễn Thị Lệ
cằn nhằn: “Khổ quá anh ơi. Có
đi ăn trộm của ai đâu mà cứ
phải len lén lun lút”. Nhưng
sau đó vợ chồng bảo nhau nếp
quê là vậy nên mình chỉ còn
cách làm như thế để có tiền
nuôi sống gia đình...
Cái nghề hạ bạc len lén lun
lút ấy vậy mà so với chuyện
bới đất lật cỏ trồng lúa, trồng
khoai vẫn khá hơn nhiều nên
vợ chồng Cư quyết định công
khai với mọi người về chuyện
bứt đót làm chổi bán, mặc cho
mọi người nghĩ về họ thế nào
cũng được.
Sau tết Nguyên đán, đót
trên rừng trổ bông, anh bảo
vợ chuẩn bị gạo, mắm, cá
khô đi bứt đót. Ngày đi bứt,
đêm về xin nhà dân ở cạnh
những bìa rừng cho ngủ nhờ
và xin phơi tạm số đót bứt
được. Chừng mười ngày
nửa tháng khi đót bứt được
kha khá, anh bó lại chở về
nhà. Còn vợ anh vừa chăm
con vừa bó chổi bán cho các
đại lý. Đồng tiền kiếm được
không dám tiêu xài mà dành
đem mua đót của những hộ
đồng bào dân tộc nghèo khó
để có nguyên liệu làm chổi
quanh năm.
Làm ăn lớn
Khi những cánh rừng ở
miền tây Quảng Ngãi biến
thành những đồi keo nguyên
liệu thì anh lại ra tận huyện
Tiên Phước (Quảng Nam).
Rồi nguồn đót ở Quảng Ngãi,
QuảngNamkhanhiếm, anh lại
mở lối lên Gia Lai, Kon Tum
và bây giờ mua đót nhập về
từ đất bạn Lào qua cửa khẩu
BờY (Kon Tum). Ở miệt núi
rừngTiên Phước haymiền tây
QuảngNgãi mùamưa thường
đến sớm, biết bao bận mưa
giông buổi chiều đi bứt đót
bị vắt rừng cắn. Có hôm bứt
đót về, qua suối nước dâng
cao, anh đành nằm lại giữa
rừng. Đót bứt được rồi gom
Làmgiàu từnghề“hạbạc”
mà thôi. Biết thế nên anh chỉ
còn cách lén làm và lén bán.
Anh kể: “Mình rời nhà khi
gà gáy sáng, đạp xe lên tận
miền núi Ba Tơ, vào những
khu rừng hoang để bứt đót.
Rồi canh chừng đạp xe chở
đót về nhà khi trời đã tối đen”.
Đót chở về, vợ chồng lại
lén mang ra phía sau nhà
Con gái của anh - cháu Huỳnh Thị Xuân
Lai (sinh viên năm3, ĐHNông LâmTP.HCM)
và con trai Huỳnh Xuân Triều (sinh viên
năm nhất, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM)
hồi còn nhỏ thấy anh đi bứt đót người ốm
nhom, mặt mày đen nhẻm, tay chân bị lau
lách cứa lằn ngang lằn dọc nên than phiền.
Anh cười: “Đời ba đen nhẻm để đời con
sáng hơn”. Mà chuyện “sáng hơn” giờ đã
sáng thật. Bây giờ anh Cư đã có tài sản là
ngôi nhà lầu đầy đủ tiện nghi, một xe ô tô
để tiện cho việc giao dịch. Đưa tôi vào nhà
xưởng khá rộng, đót xếp chật trong chật
ngoài. Anh nói: “Lúc cao điểm có vài chục
lao động, còn bình thường thì trên chục
người làm quanh năm”. Đưa tay nhẩm tính,
anh nói bình quân mỗi tháng cơ sở tiêu
thụ khoảng năm tấn đót làm thành phẩm
khoảng 10.000 cây. Lúc có hợp đồng lớn
thì phải đi thu gom ở một số cơ sở khác.
Làm ăn khấm khá nhưng Huỳnh Cư càng
không quên những tháng năm khốn khổ
của đời mình nên thường hay giúp bà con
chòmxóm. Chị HuỳnhThị Mỹ Lệ nói:“Thằng
Cư“chổi đót”sống có tình lắm. Nó cứ bảo tui
cố gắng làm nuôi con ăn học. Đời mình học
ít thì cố gắng cho con học nhiều hơn. Mấy
khi đau ốm, thuốc thang đều nhờ vào nó”...
Đời mình“đen”để đời con sáng
thành bó, anh lại cút kít đạp
xe vượt cả trên 100 km để
chở về nhà làm chổi bán.
“Nhưng hồi đó cực quá nên
chỉ biết cố gắng và cố gắng
mà thôi” - anh Cư bộc bạch.
Chổi đót làmcàngnhiều, anh
Cưbámxe đòvàoTP.HCMrồi
tất tả mang những mẫu chổi
đót lên xe đò về tận huyện Cái
Dầu (AnGiang), rồi CầnThơ,
Rạch Giá. Có chuyến hàng ế,
anh đi tàu khách ra tận Phú
Quốc tiếp thị hàng. Cũng từ
những chuyến đi tiếp thị, anh
hiểu cũng cây chổi đót nhưng
người tiêu dùng thích nhiều
loại khác nhau nên anh sản
xuất chổi đót bó dây mây và
cả chổi đót cán bịt nhựa hay
chổi đót bó bằng sợi nylon.
Làm ăn chỉn chu nên các
mối lái tìm đến anh càng
nhiều. Năm 2002, một công
ty ở TP.HCM đặt anh 50.000
cây chổi đót để xuất khẩu sang
Malaysia.Anh lại bắt tay làm
hàng xuất khẩu.
Ông Trần Em, Phó Chủ
tịch UBND huyện Đức Phổ,
cho biết: Anh Huỳnh Cư là
nông dân sản xuất giỏi của
huyện giai đoạn 2000-2010.
Cũng từ anh và một vài người
đã góp phần hình thành làng
nghề làm chổi đót ở xã Phổ
Phong, tạo công ăn việc làm
nhất là thời điểm nông nhàn
cho hàng ngàn lao động.
HuỳnhCư trăn trở: “Bây giờ
cái nghề này không còn hạ bạc
nữa. Nhưng muốn tiếp thị tốt
hơn có lẽ mình phải nhờ con
dạy cho cái khoản học vi tính
và nếu được thì giới thiệu trên
mạng để khách hàng biết mà
giao dịch tốt hơn”.
s
CÔNGTYCPDVĐẤUGIÁNAMSÀI GÒNBÁNĐẤUGIÁ
1.QSH nhà ở và QSD đất ở tại: căn hộ 180A Tầng 4, chung cư số 34A-34E Đường Tháp Mười, P.2, Q.6, TP. HCM
, thửa đất số 59, tờ bản đồ số 12 (BĐĐC) P. 2, Q. 6, DTSD: 76,85 m
2
. Kết cấu nhà: Tường gạch, sàn BTCT, mái BTCT,
Giá Khởi Điểm:
1.761.000.000 đồng
. Hạn chót đăng ký: 16 giờ ngày 07/5/2014. Dự kiến Bán đấu giá: 08 giờ 30 ngày 12/5/2014.
2.QSD đất, QSH nhà ở vàTS khác gắn liền với đất,địa chỉ: 994A/84 HuỳnhTấn Phát, KP 4, P.Tân Phú, Q.7,Tp. HCM
,Thửa đất số: 505, tờ bản đồ số: 52
DT: 233,3 m
2
,MĐSD:Đất ở tại đô thị Nhà ở :DTXD: 55,21 m
2
DTS: 55,21 m
2
,Kết cấu:Tường gạch, mái tôn, sốTầng: 01
GKĐ: 2.057.736.000đồng
. Hạn chót đăng ký: 16 giờ ngày 07/5/2014. Dự kiến Bán đấu giá: 08 giờ 30 ngày 15/5/2014.
3.QSD đất và công trình xây dựng trên đất
tọa lạc tại số 11 đường số 17, KP.4, P. Tân Thuận Tây, Q. 7, TP.HCM,
Đất ở: Thửa đất số 608, tờ bản đồ số 46; DT: 155,3 m
2
, Nhà ở: Nhà phố 01 tầng; DTXD: 65,55 m
2
; Kết cấu khung, mái tôn, tường gạch.GKĐ:
4.311.000.000 đồng
. Hạn chót đăng ký: 16 giờ ngày 28/4/2014.
Dự kiến Bán đấu giá: 08 giờ 30 ngày 07/5/2014. Khách hàng có nhu cầu mua, đăng ký tại Tại Công ty CPDV Đấu giá Nam Sài Gòn, số 68 đường D1, KĐT mới Him Lam, P.Tân Hưng, Q.7, TP.HCM, Điện thoại: 0862638408; 0903355181
10 (mười) lô tài sản:
- Lô số 1: Đầu máy, Amply, loa, micro, đầu thu.
Giá khởi điểm: 22.600.000 đồng.
- Lô số 2: 1.186 chai rượu ngoại nhập. Giá khởi
điểm: 883.700.000 đồng.
- Lô số 3: 1.818 cái cặp sách,... và cắp túi xách.
Giá khởi điểm: 156.600.000 đồng.
- Lô số 4: 4 máy sản xuất đĩa hiệu Toyo. Giá khởi
điểm: 273.600.000 đồng.
- Lô số 5: 91 cái điện thoại di động. Giá khởi
điểm: 44.910.000 đồng.
- Lô số 6: 166 cái điện thoại di động, bốn xe
đạp, ... và CPU, màn hình, máy in. Giá khởi điểm:
8.829.000 đồng.
- Lô số 7: Phụ tùng xe ô tô và gạt nước hiệu
K-Star 500min do Trung Quốc sản xuất. Giá khởi
điểm: 8.500.000 đồng.
- Lô số 8: 1.175 mắt kính và 250 cái gọng kính
các loại. Giá khởi điểm: 11.400.000 đồng.
- Lô số 9: 547 cái mắt kính các loại. Giá khởi
điểm: 27.652.000 đồng.
- Lô số 10: 133 tranh thêu. Giá khởi điểm:
11.502.000 đồng.
(Xem tài sản: Ngày 17-4-2014, xem lô số 1, 2, 3,
5 và 6: Sáng: từ 8 giờ đến 11 giờ tại UBND quận 7,
số 7 đường Tân Phú, phường Tân Phú, quận 7; lô
số 4: Chiều: Từ 14 giờ đến 16 giờ tại khoVPHC - số
312 HuỳnhTấn Phát, phườngTânThuậnTây, quận
7; lô số 7, 8, 9 và 10: Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ và
chiều:Từ 14 giờ đến 16 giờ tại Đội QLTT 7B - số 499
Huỳnh Tấn Phát, phường Tân Thuận Đông, quận
7. Liên hệ: Anh Lộc, SĐT: 0903.656.668.
*
Hạn chót đăng ký: 11 giờ ngày 18-4-2014. Bán
đấu giá ngày 24-4-2014.
Khách hàng có nhu cầumua, đăng ký tại Trung
tâmDVbánđấugiá tài sảnTP.HCM,
số19/5Hoàng
Việt, phường 4, quận Tân Bình.
Điện thoại:
38.119.849 - 38.110.957 - 38.115.845 hoặc có thể
tham khảo thông tin trên trang web trung tâm:
http://www.daugiatphcm.com
.
Trung tâmDịch vụ bán đấu giá tài sản (SởTư phápTP.HCM)
Thông báo bán đấu giá tài sản
Quảng cáo
Anh
Huỳnh Cư
kiểm tra
lại lô hàng
11.000 cây
chổi đót
để đưa vào
các tỉnh
phía Nam
tiêu thụ.
VÕQUÝ
Đ
ưa tay chỉ chồng chổi
đót cao nghều trong
nhà xưởng với 11.000
cây, anh Nguyễn Cư, ở thôn
GiaAn, xã Phổ Phong, huyện
Đức Phổ (Quảng Ngãi), nói:
“Cũng nhờ cây rừng hoang
này mà mình sống được. Lâu
rồi cây chổi đót của mình
xuất vô các tỉnh phía Nam.
Rồi được đà xuất sang thị
trường nước ngoài”.
Len lén... làm chổi
bán
Chuyện đến với nghề làm
chổi đót của anh Cư bắt đầu từ
sự nghèo khó. Năm1989, xuất
ngũ trở về làm nông, cưới vợ.
Khi đó chưa có hồ chứa nước
Núi Ngang nên đất đai vùng
Gia An khô cằn. Cuộc sống
khó khăn nên anh quyết định
đi bứt đót làmchổi bán. Nhưng
lúc đó tâm lý của người quê
nặng nề lắm. Họ xemcái nghề
làmchổi là “hạ bạc”, dành cho
những hộ nghèo rớt mồng tơi
(PL)- Ngày 6-4, ngôi sao điện ảnh Trung Quốc Lục Tiểu
Linh Đồng (người vào vai Tôn Ngộ Không bản cũ) đã có
mặt tại Hà Nội để giao lưu với khán giả Việt Nam.
Trở lại Việt Nam lần thứ ba, Lục Tiểu Linh Đồng cho hay
ngoài việc tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, giới
thiệu và ký tặng sách
Lục Tiểu Linh Đồng bình Tây du
, ông
còn mang theo trọng trách thay mặt hàng triệu người dân
Trung Quốc cảm ơn Việt Nam vì những nỗ lực trong việc
tìm kiếm máy bay mất tích MH370.
Lục Tiểu Linh Đồng nhấn mạnh ông muốn được làm
người bắc nhịp cầu nối Việt-Trung để tăng thêm tình gắn
bó giữa hai quốc gia.
Trước đó, trong buổi giao lưu với khán giả tại Trung
tâm Triển lãm Giảng Võ, Hà Nội sáng 5-4, Lục Tiểu Linh
Đồng bày tỏ mong muốn trở thành đại sứ du lịch Việt Nam
tại Trung Quốc. Nguyện vọng này nảy sinh trong ông từ
chuyến thăm Việt Nam hồi năm 2010.
Cùng ngày, Lục Tiểu Linh Đồng sẽ tham gia Hội chợ Du
lịch quốc tế Việt Nam để giao lưu văn hóa với cựu đại sứ
du lịch Lý Nhã Kỳ và các ứng cử viên đại sứ du lịch Việt
Nam 2014 như diễn viên điện ảnh Lan Phương, giảng viên
Anh ngữ Đỗ Hồng Thuận, hoa hậu ASEAN Lê Diệu Hân,
người đẹp du lịch Huỳnh Thị Ngọc Hân trước khi về nước
vào hôm nay (7-4).
VIẾT THỊNH
LụcTiểu LinhĐồngmongmuốn làmcầu nốiViệt-Trung
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook