087 - page 6

6
thứhai
7 - 4 - 2014
NGỌC PHẠM
M
ơi đây, tạp chí
The Diplomat
đa xuât ban bai nghiên
cưu
“Ngoai giao trong vân đê Crimea va biên
Đông”
cua hai nha nghiên cưu Sophie Boisseau
du Rocher va Bruno Hellendorff (Bi). Hai tac gia chi ra
nhưng điêm tương đông đang lưu y, nhưng bai hoc kinh
nghiêm cung như giai phap câp thiêt trong quan lý tranh
châp tai biên Đông tư trương hơp khung hoang Crimea.
Trung Quốc xưa nay thích “chơi rắn”
Ngày 18-3, Trung Quốc (TQ) và ASEAN đã có cuộc họp
tại Singapore để tiếp tục theo đuổi những thương nghị về
Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC), đồng thời đàm
phán về việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên
ở biển Đông (DOC). Cuộc gặp gỡ lần này diễn ra tại thời
điểm TQ đang quyết liệt ưu tiên theo đuổi những tuyên bố
về chủ quyền hàng hải của quốc gia này.
Hồi tuần trước, Bắc Kinh và Manila vừa trải qua thêm
một cuộc tranh cãi sau khi tàu cảnh sát biển TQ chặn nguồn
tiếp tế của hạm đội thủy quân Philippines hiện đang đóng
quân tại quần đảo Trường Sa.
Nhìn một cách tổng quan hơn về động thái đó của TQ,
nhiều chuyên gia đưa ra các nhận định TQ ngày càng “ưa
chuộng” việc sử dụng các biện pháp đe dọa, cũng như các
phương tiện mang tính vũ lực để tăng cường ảnh hưởng
ở biển Đông.
TQ đã và đang tiến hành xây dựng lực lượng hàng hải
một cách mạnh mẽ, bao gồm việc tập trung các đơn vị hải
quân thành một đơn vị cảnh sát biển thống nhất; phát hành
các tập bản đồ với tuyên bố đường 10 đoạn trên biển Đông.
Thậm chí là đơn phương tuyên bố vùng nhận dạng phòng
không (ADIZ) khu vực biển Đông và ngay cả trên vùng
đảo đang tranh chấp với Nhật Senkaku/Điếu Ngư.
Tất cả động thái trên đã và đang góp phần biến khu
vực biển Đông thành “cái vạc của châu Á”, khái niệm mà
chuyên gia Robert Kaplan đã đặt tên cho quyển sách cuối
cùng của mình:
“Cái vạc của châu Á: Biển Đông và việc
kết thúc sự ổn định ở khu vực Thái Bình Dương”
. Một bức
ảnh trên boong tàu Liêu Ninh được lưu hành rộng rãi ghi
lại hình ảnh người thủy thủ TQ đưa cao khẩu hiệu “Giấc
mơ Trung Hoa, giấc mơ của một lực lượng quân đội hùng
mạnh” đã không giúp làm giảm những căng thẳng trong
khu vực trước tham vọng của TQ.
Nga đa chon “đanh” ma không “đam”?
Cuôc thao luân giưa TQ va ASEAN diên ra ngay trong
giai đoan khung hoang Crimea ơ Đông Âu. Trong trương
hơp nay, tương tư tranh châp biên Đông, công phap quôc
tê cung như cac ap lưc tư phia Liên minh châu Âu (EU)
cung chưa thê hiên hiêu qua trươc nhưng quyêt tâm cua
Nga trong viêc quyêt đinh sô phân cua Crimea, vôn la môt
phân lanh thô cua Ukraina.
Mặc du bi My, châu Âu va nhiêu quôc
gia khac nhân đinh la bât hơp phap nhưng
cuôc trưng câu y dân tai Crimea vân diên
ra, đông thơi đươc chinh quyên Putin châp
nhân sap nhâp. Cac căn cư quân sư cua
Ukraina tai Crimea nhanh chong bi cac
lưc lương thân Nga ap đao va sư kiêm soat
chinh tri tư Kiev dương như bi vô hiêu hoa.
Vê thưc tê, chinh quyên Putin co nhưng lơi thê nhât đinh.
Nươc nay vưa cương quyêt, đông thơi sử dung “chiêu” đe
doa đê thuc đây thanh công môt cach nhanh chong lơi ich
cua nươc ngay tai Crimea. Đông thơi, Moscow đap tra
nhưng chi trich tư châu Âu va My băng cach gơi lai nhưng
can thiêp cua phương Tây đôi vơi Kosovo va Libya.
Ngoai nhưng tuyên bô trưng phat Nga tư phương Tây
thi nhưng hâu qua đôi vơi quan hê Nga-EU va sư ôn đinh
cua Đông Âu cho đên nay vân la chưa ro rang. Tuy nhiên,
đông thai cua Nga trong bôi canh hiên nay cho thây viêc
sư dung bao lưc đang chiêm ưu thê trong vân đê ngoai
giao, vôn la môt quan niêm lac hâu, lôi thơi. Quan niêm
ngoai giao theo kiêu “cây gây” nay, theo Sophie Boisseau
du Rocher va Bruno Hellendorff, se gieo răc tai ương cho
nhiêu nơi. Đăc biêt la nhưng gi Nga đa lam va phan ưng
cua châu Âu se đươc Băc Kinh va cac nươc Đông Nam A
quan sat rât ky lương.
Bạo lực sẽ trỗi dậy ở biển Đông?
Vân đê Crimea co tac đông đên Đông Nam A hay không
trong bôi canh tranh châp lanh thô hiên nay vân la câu hoi
lơn. Tuy nhiên, theo Sophie Boisseau du Rocher va Bruno
Hellendorff, Crimea va biên Đông co nhưng điêm tương đông.
Ca hai trương hơp đêu đăt ra vân đê quan lý viêc tranh
châp lanh thô cua quôc gia nho bên canh môt thê lưc manh
hơn. Điêm chung con lai la ca hai trương hơp đêu nhân manh
tâm quan trong cua vân đê ngoai giao (đê giai quyêt) nhưng
tinh đên nay thi hiêu qua cua viêc ngoai giao la không cao.
“Sông” bên canh môt TQ đây mâu thuân va kho hiêu, cac
nươc ASEAN cung hiêu đươc nhưng “cam giac” mang tinh
câp bach tư qua trinh phat triên cua vân đê Crimea. Co thê
câu hoi lơn nhât ma cac nươc nay đang đăt ra la liêu ho co
thê thuyêt phuc TQ châp nhân nhưng lơi ich lâu dai băng
ngoai giao, hơn la sư dung cac biên phap “sưc manh tay
chân” trong viêc giai quyêt tranh châp lanh thô hay không.
Co le cơ hôi tôt cuôi cung choASEAN trong viêc sư dung
phương thưc ngoai giao đê giai quyêt tranh châp đa diên
ra vao 22 năm trươc. Cu thê la cuôc đam phan đa diên ra
hôi năm 1992 va đên nay vân chưa thê đi đên môt kêt qua
lam thoa man cac bên. Băng chưng, nêu Tuyên bố về ứng
xử của các bên ở biển Đông 2002 đa tai khăng đinh nhưng
cam kêt vê tôn trong luât quôc tê va tư do hang hai thi hiên
nay đa xuât hiên nhưng băng chưng cu thê vê chu nghia đơn
phương (lam ma không cân sư đông y tư cac nươc khac)
xuât phat tư chinh quyên TQ hoăc ngay ca Philippines.
ASEAN phai theo đuổi ngoại giao
Ro rang là hiên nay viêc sư dung ngoai giao trong giai
quyêt va quan lý tranh châp lanh thô, qua trương hơp Crimea
va đông thai TQ tai biên Đông, găp nhiêu kho khăn. Thế
nhưng nhân manh trong bai nghiên cưu cua minh, Sophie
Boisseau du Rocher va Bruno Hellendorff viêt trong cac
trương hơp tranh châp là: “Viêc sư dung ngoai giao la rât
cân thiêt. Bơi le đây la kênh ma các bên liên quan có thể
trinh bay quan điêm, lợi ích phân kỳ của họ; thông qua
qua trinh trao đôi, đàm phán đê tim đên tiêng noi chung,
giam căng thăng và tăng cương ổn định vì lợi ích chung
trong tương lai”.
Cạnh đó, hai tác giả trên thưa nhân răng: “Ngoai giao co
nhưng han chê do phu thuôc rât nhiêu vao câu truc quyên lưc,
đươc thê hiên dươi những công ươc hoăc chuân mưc”. Câu
truc nay co thê tao ra nhưng thuân lơi hoăc nhưng han chê
cho qua trinh ngoai giao. Điên hinh, trong trương hơp biên
Đông va Crimea, ngoai giao đươc thưc hiên rât nhiêu trong
khuôn khô giưa môt tô chưc quôc tê (EU/ASEAN) vơi môt
cương quôc (Nga/TQ). Ca ASEAN hay EU đêu la nhưng tô
chưc quôc tê quan trong, khi các quôc gia thanh viên được
kết nối thông qua một loạt các lợi ích kinh tế, chính trị và thể
chế mạnh mẽ. Song cac liên kêt nay đôi khi con xuât hiên
sư mơ nhat va long lẻo do nhiêu nguyên nhân. Chưa kê đên
nhưng mâu thuân nôi bô vôn vân tôn tai trong long ASEAN
lân EU khiên vi thê đam phan cua ho giam đi rât nhiêu.
Vây nên theo Sophie Boisseau du Rocher va Bruno
Hellendorff, ca EU va ASEAN đêu lo lăng se rât kho đê
“noi chuyên” môt cach thuyêt phuc vơi Nga (hay TQ) trên
ban đam phan nêu hiêu qua tư luât phap quôc tê la rât it.
Cuôc hop tai Singapore hôi thang 3 giưa
TQ va ASEAN không co gi bât ngơ khi
kêt qua cac bên đat đươc la không đang
kê. Cac chuyên gia khăng đinh TQ không
dê tư bo tham vong vê lơi ich lanh thô ma
nươc nay tư xac lâp đê theo đuôi sư thanh
công cua COC.
Tuy nhiên, điêu nay không co nghia la
ASEAN nên tư bo ngoai giao ma ngươc lai
cân tăng cương. Trươc khi sư kiên Crimea diên ra, ngoai giao
vân la đương lôi quan trong va chinh thưc cua ASEAN đôi
vôi TQ vê vân đê biên Đông thông qua ngoai giao. Ngay ca
quôc gia đươc đanh gia la co nhưng đông thai “ngoai lê” như
Philippines thi vân tim đên sư giup đơ cua khôi 10 nươc. Du
nhiêu khi TQ to ra manh đông va quyêt liêt nhưng ASEAN
vân giư lâp trương “trưng phat ngươc lai se không phai la
giai phap tôt, tham vân nhau se hiêu qua hơn”.
Sophie Boisseau du Rocher va Bruno Hellendorff cho
răng tương lai se cho biêt sư đung, sai trong ưng xư cua
ASEAN vơi TQ. Điêu quan trong luc nay la cac quôc gia
liên quan tranh châp biên Đông trong ASEAN phai tăng
cương liên kêt bên vưng vơi nhau hơn trong ngoai giao
song phương va đa phương, đông thơi thông qua ASEAN
đê đam phan vơi TQ. Muc tiêu chung va khân câp hiên nay
tai biên Đông vân la bô quy tăc ưng xư chung cho cac bên.
(Nguôn:
)
NhìnCrimea,
nghĩvề
biểnĐông
Khi luâtquôc tê tora thiêuhiêuquađôi vơimôt cươngquôc
trênbanđamphan, phai chăngđahêtgiai phaphoabinhtrong
tranhchâp?
Đảo Sơn Ca
trên biển Đông
thuộc quần
đảo Trường Sa
(Khánh Hòa).
Ảnh: đức hiển
Phong su-Chuyen de
Dùnhiêu khiTQ tỏ ramanh
đông va quyêt liêt nhưng
ASEANvẫngiữ lập trương
“trừngphat ngươc lai sẽ không
phai la giai phap tôt, thamvân
nhau sẽ hiêuqua hơn”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook