104 - page 11

11
thứnăm
24-4-2014
QUANGHUY
G
iáosưVõTòngXuân,
chuyêngiahàngđầu
về nông nghiệp cho
biết: “Hiệnnhiềuchỉdẫnđịa
lývề các loại nông sảnViệt
Nam đã nổi tiếng khắp thế
giới như cà phê Buôn Ma
Thuột,nướcmắmPhúQuốc,
thanh long Bình Thuận…
Đáng tiếc là thực tế hơn
90% lượng hàng nông sản
củaViệtNamxuấtkhẩuhiện
phải mang thương hiệu của
nướckhác, nếukhôngchúý
đến việc bảo hộ chỉ dẫn địa
lý thì nhiều đặc sản nước ta
sẽ biếnmất”.
EU chỉ cómỗi nước
mắmPhúQuốc
.
Phóngviên:
Xingiáo sư
chobiết lợi íchcủanôngsản
xuất khẩu nếu bảo hộ chỉ
dẫn địa lý khi nước ta tham
giaFTA?
+ GS
VõTòng
X u â n
(ảnh)
:
Những
sảnphẩm
đượcbảo
hộchỉdẫn
địa lý thì thường được biết
đếnnhưnhững thươnghiệu
nổi tiếng và giá trị kinh tế
mang lại bao giờ cũng cao
hơnnhữngsảnphẩmcùngloại
thông thường.Chẳnghạnnhư
giá rượu vang Champagne
(Pháp) cao hơn cả chục lần
so với giá rượu vang thông
thường. Xét về khía cạnh
pháp lý, bảo hộ chỉ dẫn địa
lý có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng.Trướchết sẽngăncấm
những đối tượng không có
thẩmquyền sửdụngchỉ dẫn
địa lý hoặc đối với những
sản phẩm không có nguồn
gốc từkhuvựcđịa lýđãnêu,
hoặc loại trừnhữngmặthàng
thuộccùngmột khuvựcđịa
lý nhưng sản
phẩm không
đáp ứng yêu
cầuchấtlượng.
Mặtkhác,bảo
hộchỉdẫnđịa
lý để đặc sản
đó không trở
thànhmột têngọichung, làm
mất đi tínhphânbiệt với các
hànghóa thông thườngkhác.
Khi thamgiaFTAcónghĩa
thuế được giảm về bằng 0,
lợi thế sẽ thuộcvềhànghóa
cógiá rẻvà có thươnghiệu.
Nếucóđượccàngnhiềunông
sảnđượcbảohộ chỉ dẫnđịa
lý sẽnânggiá trị kinh tếvừa
tăng sức cạnh tranh so với
các sản phẩm cùng loại của
các nước xuất khẩu khác.
. Nhưng tại sao số lượng
nông sảnxuất khẩucủaViệt
Nam tậndụngđược lợi thếvề
chỉdẫnđịa lý lạirấthạnchế?
+Việt Nam có gần 1.000
loại nông sảnđặc sản có thể
phát triển thành các chỉ dẫn
địa lý. Tuy nhiên, hiện nay
mới chỉ cóhơn30 sảnphẩm
nông sảnđăngkýbảohộchỉ
dẫnđịa lý trongnước,cònnếu
nói nướcngoài chỉ đếm trên
đầungón tay.Nhưxuấtkhẩu
vàoEUchỉcó
mỗinướcmắm
PhúQuốcđược
đăngkýbảohộ.
Nguyêndobắt
nguồn từviệc
doanhnghiệp
(DN)ViệtNam
chỉ chú trọng tới số lượng
xuất khẩu, chưa quan tâm
đến xây dựng thương hiệu.
Từ đó xuất khẩu nông sản
củaViệtNam chỉ được xuất
dưới dạng thô, lợi ích kinh
tế rất thấpdù sản lượng lớn,
chất lượngcao.Ngoài ra, chi
phíbảohộ tốnkémcũngảnh
hưởng đến quyết định đăng
kýbảohộcủaDN.Trongkhi
đósự liênkếtgiữacácDN lại
kém, các địa phương và bộ,
ngành lại thiếuquan tâmđến
chỉdẫnđịa lýđãkhiếnnhiều
đặc sảnnước ta bịDNnước
ngoài nhái, “cướp” trắng.
CầnNhànước
góp sức
. Việt Namđang thamgia
vòng đàm phán Hiệp định
đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP), nguycơphía
Mỹ làmgiảmvai tròcủachỉ
dẫnđịa lý, xemđóchỉ làmột
phần trong nhãn hiệu bình
thường. Ý kiến của giáo sư
về vấn đề này?
+Chỉdẫnđịa lýđãvàđang
làmột đối tượng sở hữu trí
tuệ đặc thù, đặc trưng bởi
chúng không thuộc sở hữu
củacánhânhaychủ thểpháp
luật riêngbiệt nàomà thuộc
vềcộngđồng.Chúngkhông
chỉgắnvới lợi íchkinh tếmà
làmột phần quan trọng của
đời sống văn hóa, tinh thần
của cộng đồng. Bảo hộ chỉ
dẫn địa lý như bảo hộ nhãn
hiệu thươngmại sẽ vô hiệu
hóađặc trưngcơbảnnàycủa
chỉ dẫn địa lý, gây thiệt hại
cho các cộng đồng yếu thế
sốngdựavàocácchỉdẫnđịa
lý này. Vì vậy, vấn đề thiết
lậpcơchếpháp lýnhằmbảo
hộ các chỉ dẫn địa lý ởViệt
Nam, các cơ chế được thực
hiện theocáccamkếtquốc tế.
Vì những lợi íchquan trọng
trongnước,ViệtNamkhông
thể nhượng bộMỹ hay bất
kỳđối tác nào trongTPPvề
những đề xuất đi ngược lại
quanđiểm tiếpcậnnói trên.
Tham gia vào FTA chính
là cơ hộiViệt Nam công bố
bảo hộ các chỉ dẫn địa lý
các nông sản nổi tiếng đối
với thế giới.
.Để tăngcườngbảohộchỉ
dẫnđịa lýchonôngsảnxuất
khẩuphảichăngcầnmộtgiải
pháp đồng bộ từNhà nước,
địa phương đếnDN?
+Đúngvậy, quyền sởhữu
đốivớichỉdẫnđịa lýcủaViệt
Nam thuộcvềNhànướcViệt
Nam, nó là tài sản quốc gia.
Khác với nhãn hiệu thuộc
quyềnsởhữucủamột tổchức,
cánhâncụ thểvàchủsởhữu
nhãnhiệu thườngsẽchủđộng
hơn trong việc đăng ký bảo
hộnhãnhiệu củamình.Còn
đối với chỉ dẫn địa lý, việc
đăngkýbảohộchỉdẫnđịa lý
ở thị trườngnướcngoàichưa
nhậnđượcsựquan tâmđúng
mức. Vì thường thì DN sản
xuất sảnphẩmmangchỉ dẫn
địa lý không có thẩm quyền
tựmình đăng ký bảo hộ chỉ
dẫnđịa lý tại thị trườngnước
ngoài.Vìvậy,cầnsựphốihợp
chặt chẽ giữaNhà nướcmà
cụ thể là các bộ, ngành liên
quan, địa phương, hiệp hội
ngành nghề vàDN sản xuất
sản phẩmmang chỉ dẫn địa
lý cùng làm.
QuáítnôngsảnViệt
cóchỉdẫnđịalý
Tăngcườngbảohộchỉdẫnđịalýsảnphẩmnôngsảnsẽtănglợithếcạnhtranh
chohàngViệtkhithamgiavàocáchiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA).
Bảohộchỉdẫnđịa lý làchìakhóamở rộng thị trườngchonôngsảnxuấtkhẩu.
Trongảnh:Thanh longBìnhThuậnđược trưngbày tạiHội chợNôngsản
xuấtkhẩu2013.Ảnh:q.huy
Hỗtrợchuyểnđổitừtrồng
lúasangcâymàu
Thủ tướngChínhphủvừacóQuyết định580/2014
vềviệcngân sách trungương sẽhỗ trợkinhphímua
hạt giống cây trồngđể thựchiện chuyểnđổi từ trồng
lúa sang trồng cây màu các mùa vụ năm 2014 tại
đồng bằng sôngCửu Long.
Theo đó, cây trồng chuyển đổi được hỗ trợ gồm
ngô, đậu tương, vừng, lạc, dưa, rau các loại. Đối
tượng được hỗ trợ là hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia
đình, cá nhân. Hỗ trợ chi phí về giống để chuyển
đổi không vượt quá 2 triệu đồng/ha, trên cùng diện
tích chuyển đổi chỉ được hỗ trợmột lần.
Về cơ chế hỗ trợ, ngân sách trung ương sẽ hỗ trợ
100% cho các địa phương để thực hiện chính sách
hỗ trợ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng câymàu.
RiêngTPCầnThơđượchỗ trợ50%.
MINHLONG
Sẽưuđãithuếcho
DNsảnxuấtphầnmềm
(PL)- Theo dự thảo thông tư liên quan đến sản
xuất sảnphẩmphầnmềm, sảnphẩmnội dung sốmà
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa đưa
ra lấy ý kiến thì doanh nghiệp (DN) gia công phần
mềm cũng được hưởng ưu đãi thuế thu nhậpDN.
Cụ thể,DN chỉ cần thựchiện ít nhấtmột trong các
bước: phân tích và thiết kế; lập trình, viết mã lệnh;
kiểm tra, kiểm thử phầnmềm là đủ điều kiện gọi là
sản xuất phần mềm. Tương tự, sản xuất sản phẩm
nội dung số cũng cần có ít nhất một trong các bước
phân tích và thiết kế; lập trình, đồ họa, âm thanh...
DN có thể đề nghị Sở TT&TT, Bộ TT&TT xác
nhận hoạt động sản xuất của mình. Sở, Bộ căn cứ
thông tư này để xác nhận, không dựa vào tên, loại
hình, chủng loại sản phẩm ghi trong hợp đồng kinh
tế của DN. Dựa vào xác nhận, DN sẽ được hưởng
chính sách ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư. Lâu nayDN
có hợp đồng ghi là “gia công phần mềm” không
được xem là “sảnxuất phầnmềm” nênbị vướngưu
đãi thuế.
Q.NHƯ
Hộiđồngcạnhtranhsẽđược
gỡvướng
(PL)- Ngày 23-4, Bộ Công Thương công bố dự
thảo nghị định liên quan đến thành lập, hoạt động
của Hội đồng cạnh tranh (HĐCT). Theo dự thảo
này, HĐCT sẽ là cơ quan “thực thi quyền lực Nhà
nước độc lập”, có quyền xử lý, giải quyết khiếu nại
các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn
chế cạnh tranh.
Theo tờ trình củaBộCôngThương, trongkhiCục
Quản lý cạnh tranh hiện đang ôm đồm quá nhiều
chức năng, nhiệm vụ, dẫn đến tình trạng quá tải thì
vai trò củaHĐCT trong việc giải quyết các vụ việc
thuộc thẩm quyền là hết sức hạn chế. Sau năm năm
thành lập,HĐCTchỉmới giải quyết đượchai vụviệc!
Trongkhi đó, rất nhiềudoanhnghiệpbị thiệt hại vì
các hành vi cạnh tranh không lànhmạnhmà không
biết cách xử lý. Để khắc phục, dự thảo nghị định
cho phép HĐCT được tổ chức giải quyết vụ việc
hạn chế cạnh tranh.
Q.NHƯ
Giácaosugiảmmạnhdo
sản lượngtăng
(PL)- Hiệp hội Cao suViệt Nam (VRA) cho biết
hiện nay giá mủ cao su các loại tại các tỉnh Đông
NamBộ chỉ còn ởmức 36-38 triệu đồng/tấn, giảm
mạnh gần 1 triệu đồng/tấn so với thời điểm đầu
tháng 4-2014.
TheoVRA, giácao sunguyên liệu trongnướcgiảm
mạnh làdo tácđộng từ thị trường thếgiới.Cụ thểcác
nướccó trồngcao sunhưTháiLan,MalaysiavàViệt
Namcó sản lượng tănghơndựbáo trướcđó.Ngoài ra
diện tíchcao suphát triểnmấynămgầnđâycủaLào,
Campuchia,Myanmar đã đến thời điểm khai thác.
Trongkhi đó, cácnhànhậpkhẩucủahai thị trường
Trung Quốc, Malaysia tiêu thụ hơn 70% lượng cao
suxuất khẩucủaViệtNamdùđãkýhợpđồngnhưng
lại trì hoãnnhậnhàng.TrungQuốchiệnđang tồnkho
khoảng 360.000 tấn cao su, tăng 40.000 tấn so với
thời điểm cuối năm 2013. Doanh nghiệp nước này
vẫn tăngmuanhưngmua loại cao su chỉ dùngđể sản
xuất săm lốp củaMalaysiavới giá rẻ chứkhôngmua
hàng từViệt Nam.
QUANGHUY
Kinhte
Cácvụkiệnbảohộchỉdẫn
địa lý
l
KẹodừaBếnTrebị làmgiả, nhái ởTrungQuốc.Một
DNđã trải qua hơn chục nămnộpđơn kiệnmới lấy lại
thươnghiệu.
l
Chỉdẫnđịa lýcàphêBuônMaThuộtbịđăngkýbảo
hộởTrungQuốc vàonăm 2011. Hiệphội CàphêBuôn
MaThuộtđãnộpđơnkiện.Đếntháng2-2014,phíaTrung
Quốc đã hủy bỏ vănbằngbảohộnhãnhiệuBuonMa
Thuot củaCông tyCàphêBuônMaThuộtQuảngChâu
(TrungQuốc).
l
NướcmắmPhúQuốc,nướcmắmPhanThiếtđangbị
mộtDNđăngkýbảohộởThái Lannhưnghiệnnayphía
ViệtNamvẫnchưanộpđơnkiện.
Nếukhôngchúýđếnviệc
bảohộchỉdẫnđịa lýthì
nhiềuđặcsảntrongnước
sẽthấtthếvàbiếnmấttrên
thươngtrường.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook