104 - page 14

14
thứnăm
24-4-2014
NGUYÊNVẸN
C
ó ý kiến bảo rằng “đờn ca tài tử ở Nam Bộ là từ
trên trời rơi xuống”.Nhà nghiên cứuTrươngNgọc
Tường phản ứng lại ngay: Thật ra nó không phải
từ trên trời xuốngmà có xuất xứ từHuế. Nhạc tài tử nằm
giữa tầng lớp nho học và tầng lớp tân học.
“Màđiệukìm tranhgiọngHuế còn”
Ôngkể rằngởNamBộ,mấyôngđihọcởHuếnhưHuỳnh
ĐìnhĐiển, PhanHiểnĐạo... có công lưu truyền loại hình
nghệ thuật này.Trướcđây, ôngPhanHiểnĐạoởHuế rất lâu
nên đờn nhạc Huế rất giỏi. Ông là tổ đờn ca tài tử ởVĩnh
Kim (ChâuThành,TiềnGiang)và từđâynó landần rakhắp
khuvực.Nhưvẫncònâmvangđâuđógiai điệumiềnTrung
trong bài thơmà ôngNguyễn Liêng Phong làm điếu Phan
HiểnĐạo khi ông nàymất:
“Khúc đờn lưu thủy trôi dòng
bích/ Mà điệu kìm tranh giọngHuế còn”
. “Về bài bản thì
giốngnhau, songcáichấtnghiêm trangđàicáccủaHuếgiảm
hẳn, thayvàođónhững lời ca, điệuhát phóng túnghơn.Tứ
đại cảnhởHuếvới tứđại oán trongNam câu chữgiốnghệt
nhưng giọng đờn khác nhau. Tứ đại oán nghemùi hơn tứ
đại cảnh” - ôngTrươngNgọcTường so sánh.
Trong nghề hát có tam vị tổ sư, tức sáng chế, phát triển,
truyềndạy.Cách truyềncũngchuyểndần theo sựphát triển
đổi thay. Thời ôngNguyễn Liêng Phong ngày xưa là cầm
tay chỉ việc. Tức ông thầyômđờn trước rồi người học đờn
theo sau. Tập đờn một thời gian, ông “coi giò coi cẳng”
anhnàođànđược thì dạy tiếp, khôngđược thì chovề nghỉ.
Âm thanhnhạc tài tửnhẹnhàngxen lẫnbuồnvui, ai oán.
NgônngữbìnhdânnhưnhạcHuếnhưngmùimẫnhơn, trình
diễn có vẻ tự do, phóng túng hơn. ỞVĩnh Long, ôngTrần
QuangHườn, người không chỉ có công chế ranhạc cụmới,
mà còn là người chế ra bản “
Văn thiên tường
”, không nằm
trong bài tổ. Còn bài “
Bình sa lạc nhạn
” và “
Chung dạ đề
quyên
” do ôngNguyễnVănThinhởSaĐéc chế tác.
Ca tài tử lênSài Gòn, điTây
Vào thờinhàNguyễn,ởChợGiữa,VĩnhKim(ChâuThành,
TiềnGiang)cóTSPhanHiểnĐạo, làmĐốchọcĐịnhTường,
là người đã đem nhạc cung đình Huế về vùngVĩnh Kim
truyền bá. Giai đoạn nàyởGòCông cũng cómột số người
thuộcdòngdõi nhàNguyễn, giỏi cầmca, thỉnh thoảngđược
bà TừDũThái hậu triệu ra kinh đô phục vụ. Từ đó, lời ca
tiếng nhạcmới lạ theo họ chuyển về quê hương.
Khoảng năm 1900, tại Cái Thia (Cái Bè) có ôngNguyễn
TốngTriều làmột nhạc sư tài danh, nguyên là học trò của
dòng nhạc tài tửVĩnhKim. Ông đàn kìm rất giỏi, dạy khá
nhiềuhọc tròvà lập ramột bannhạc tài tử.ỞGòCôngcũng
cómột ban tài tử của ôngHuỳnhĐìnhĐiển (Thông ngôn
khâmxứTrungKỳ).Hai ôngNguyễnTốngTriềuvàHuỳnh
ĐìnhĐiểndẫnhai bannhạc tài tử củaGòCôngvàMỹTho
sang Pháp diễn tấu tại Hội chợThế giới Paris (Pháp) năm
1900vàHội chợđấu sảo thuộc địaởMarseille (Pháp) năm
1906. Từ đó, đờn ca tài tử được nhiều người chú ý, nhất là
những người giàu có, địa vị lúc bấy giờ. ÔngĐiển làmột
người rất khéo tay nên tất cả nhạc cụ của ban nhạc, bạn bè
đềudoông tự làm lấy.
Sau chuyến đi Tây diễn đó, đến khoảng năm 1910 ông
Điển rước bannhạc của ôngNguyễnTốngTriềuđếnMinh
Tânkhách sạn (MỹTho) doông làm chủbiểudiễnphụcvụ
và thuhút kháđôngkhángiả.Từđó, cứmỗi tối thứTư, thứ
Bảy, bannhạccủaôngTốngTriềuđượcôngPhạmĐăngHộ
mời diễn tại rạpCasino (MỹTho) củamình trước khi vào
chương trình chiếu bóng. Đến khoảng năm 1915, chủ nhà
hàngCửuLongGiang ở chợSài Gòn xuốngMỹTho rước
bannhạc tài tửcủaNguyễnTốngTriều lênphụcvụ.Cứvào
mỗi buổi chiều có ban nhạc tài tử trình diễn, chủ nhà hàng
cho người xách loa dùng xe songmã chạy cọc cạch khắp
SàiGòn,ChợLớn thôngbáo: “Chúng tôi có rướcban tài tử
ởMỹTho lên giúp vui choquới khách, kínhmời đồng bào
đếnuống rượunghe đờn”.
Ca rabộ:Mỗi nơimột kiểu
NhànghiêncứuTrầnPhướcThuận (BạcLiêu)bảo rằngca
rabộcóởnhiềunơinhưVĩnhLong,SaĐéc,TiềnGiang,Bạc
Liêu… “Ca ra bộ sản phẩm của nhiều người” - nhà nghiên
cứuTrươngNgọcTườngcũngđồng tìnhvậy.Mỗichỗcómột
người hoặcmột nhóm
người đóng góp vào
phongtràocarabộngay
từ lúc đầu. “Vào năm
1908,ôngCaoVănLầu
(SáuLầu) tìmđếnông
NhạcKhị để học đàn.
Lúcmới vào học, ông
thấy lạ là cứ tối tối lại
thấyôngBảyKiên, đệ
nhất danh ca nổi tiếng
trong những năm đầu
thậpniêncủa thếkỷ20,
vừacavừamúanhưng
hổngbiết ôngnày làm
gì.SaunàyôngSáuLầu
mớibiếtôngBảyKiên
cavậy làca rabộ.Vào
những năm cuối thế
kỷ 19, nếu Nhạc Khị
với tiếng đàn đã từng
chiếm vị trí hàng đầu
trong giới nhạc sĩ ởBạc Liêu thì BảyKiên với lời ca cũng
từngkhông cóđối thủởđây trong thời gianđó. Từkhoảng
năm 1930 về sau, ông đạt nhiều giải. Dân gian truyền tụng
“nhất BạcLiêu, nhì CầnĐước” cũng bắt đầu từ đó.
“Nhưng ca ra bộ của ngườiBạcLiêu là vừa ca vừamúa
võ gọi là ra bộ chứ không phải ca ra bộ của TiềnGiang,
Sa Đéc à nghen. Cái chữ thì giống nhau nhưng nghĩa sử
dụng lại khác. DânBạc Liêu vốn biết võ nhiều nên hứng
lên thì múa men, vừa ca vừa múa may. Bộ ở đây là bộ
tay bộ chân, bởi trong nghề võ nó có bộ pháp. Lúc này
nghề võ đang lên” - ông Thuận lý giải thêm về ca ra bộ
ở xứBạc Liêu.
Năm 1916 tại nhàmình, ông PhóMười Hai - TốngHữu
ĐịnhởVĩnhLong, đãnghĩ rachuyệnphânvai đểcahát cho
vui, thay cho chỉ ngồi ca hátmộtmình trước đó. Lúc hát có
bộđiệu trênbộvánngựa.Chínhông làngườiđầu tiênsắpxếp
cho đào kép đóng vai một bài “tứ đại quán”, trong đó phân
vai rangười nàođóngvaiBùiÔng, BùiKiệm,NguyệtNga.
Đến năm 1917, cómột người khác làAndré Thận ở Sa
Đéc lậpmột gánhhát xiếc.Đây làmột loại hìnhgồmnhiều
hình thức biểu diễn như khỉ kéo xe, che dù đi dây, chun vô
thùng xen hát chập tuồng có ca ra bộ nhưng “điệu bộ cứng
đờ hà”. Lúc đó ởNamBộ, nhiều nơi diễn ra loại hình gọi
chung là ca ra bộ, tiền thân của cải lương.
s
Đờncatàitửtừ
HuếvàoNam
ĐờncatàitửNamBộlàkếtquảcáchtân,chuyểnhóanhã
nhạccungđìnhHuếvớilờica,điệuđànhợpvớihoàncảnh
xãhội,tâmlýconngườiởNamBộ.
Diễnviênvàkhángiả
Pháp -Việtcủađêmhát
cải lươngđầu tiênnăm
1918.Ảnh:NGUYÊNVẸN
chụp từ tư liệu
ÔngTrươngNgọcTường
vớiđĩavàsách tuồnghát
xưa.Ảnh:NGUYÊNVẸN
Phong su-Chuyen de
Disảnphivật
thểthứtám
Ngày 5-12-2013, tại phiên
họpỦybanLiênchínhphủvà
Bảo vệdi sản vănhóaphi vật
thể lầnthứtámcủaUNESCOtại
TPBaku (CộnghòaAzerbaijan)
nghệ thuật đờn ca tài tửNam
BộcủaViệtNamđãđượccông
nhậnlàdisảnvănhóaphivậtthể
củanhân loại.Đây làdisảnthứ
támởViệtNamđượcUNESCO
côngnhậnsau:
Nhãnhạccung
đìnhHuế; Khônggian vănhóa
cồng chiêng TâyNguyên; dân
caquanhọ;ca trù;hátxoan; tín
ngưỡng thờcúngHùngVương;
hộiGióng.
LTS:
Từngày25đến
29-4, tạiBạcLiêusẽdiễn ra
Festivalđờnca tài tửNam
Bộđểvinhdanhnhững
tiềnnhânđể lạicho
đờimột tàisảnvôgiá.
Hơn trămnămqua, từđờn
ca tài tửđếncải lương
hômnay làcảmộthành
trình tiếpnhận, chuyểnđổi,
vunbồi,hunđúccủa
bao thếhệ.
Hành
trìnhtừ
đờnca
tàitử
đếncải
lương
-Bài1
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook