104 - page 12

12
thứnăm
24-4-2014
Doi song xa hoi
Hànhvivi
phạmbản
quyềnphim
khôngchỉảnh
hưởngđếnnhà
pháthành,nhà
sảnxuấtmà
chínhngười
xembịảnh
hưởng.Họsẽ
mấtquyền
đượcxem tác
phẩmhay, tác
phẩmgốc.
ĐềnghịcầuLongBiên
làditíchcấpquốcgia
(PL)- Phó Chủ tịch UBND TPHà Nội
NguyễnThịBíchNgọcvừacóvănbản (ngày
22-4)gửiBộGTVTđềnghịnghiêncứu, cho
ýkiếnvềviệcxếphạngdi tích lịch sử, nghệ
thuật cấp quốc gia cho cầuLongBiên.
Trong văn bản đề nghị, bà Ngọc nhấn
mạnh: CầuLongBiên là cây cầu thép đầu
tiênbắcqua sôngHồng tạiHàNội, doPháp
xây dựng (1899-1902), từng là một trong
bốncâycầudài nhất thếgiới vànổi bật nhất
ViễnĐôngvào thếkỷ19. Saukhi xâydựng
đến nay, cây cầu đã chứng kiến bao thăng
trầm, lịch sử suốt hơn 100 năm qua, chịu
sự tàn phá nặng nề của bom đạn qua hai
cuộc chiến tranh chống Pháp, chốngMỹ.
Cầu Long Biên đã trở thành nhân chứng
lịch sử, dấu tích văn hóa lịch sử đặc biệt
về sự đấu tranh bất khuất của người dân
thủ đô.
TRỌNGPHÚ
Sáchvềphóngviênảnh
NickÚt
(PL)- Chiều 23-4, phóng viên ảnh Giản
ThanhSơnđã tổchức
buổi giới thiệu sách
PhóngviênảnhNick
Út -huyền thoạigiản
dị
tạiTP.HCM.Sách
dochínhôngbiênsoạn.
Tậpsách
Phóngviên
ảnhNickÚt - huyền
thoại giản dị
(Nhà
xuất bảnThông tấn)
khái quát gần như
toàn bộ sự nghiệp và cuộc đời của phóng
viên ảnhNickÚt.
Phóng viên ảnh Giản Thanh Sơn cho
biết lý do ông làm sách về Nick Út bởi
ông phục tài của phóng viên ảnh này.
Nick Út là phóng viên ảnh cho hãng tin
MỹAP, là người Việt Nam duy nhất nhận
giải Pulitzer với tác phẩm
Napalm girl
(Em bé napalm)
. Ảnh thể hiện hình ảnh
cô bé Phan Thị Kim Phúc trần truồng bị
bom napalm tại huyện Trảng Bàng, Tây
Ninhnăm1972.Đây cũng làbức ảnhđược
xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh
hưởng nhất thế kỷ 20.
Q.TRANG
Trongnăm2013,Hiệphội
ĐiệnảnhMỹđãgửi đơnđến
BộVH-TT&DLyêu cầu xử
lý hành vi xâm phạm quyền
tácgiảvới tácphẩmđiệnảnh
củaMPAAtạiba trangmạng:
http://
v1vn.com/
/
.
Theotìmhiểucủa
PhápLuật
TP.HCM
,saukhi thanh traBộ
VH-TT&DL vào cuộc, yêu
cầuchủba trangmạng trêndỡ
bỏngaycácbảnsao tácphẩm
điện ảnhxử lývi phạmhành
chính thì các trangmạngnày
đổihoặcgiữ tênmiềnnhưcũ
vàtiếptụcviphạm.Cụthểnhư
trangmạng
/
đãđổi thành
phimhh.com
,hai
trangcònlạivẫnđăngtảinhững
phimmớinhấtchưachiếu trên
truyềnhìnhhoặc rạp.
Phimchưapháthành
cũngbị vi phạm
Giữatháng4vừaqua,MPAA
gửihồsơ liênquanđếnviệcvi
phạmbảnquyềnphimmộtsố
trangmạng này và các trang
mạngkháctạiViệtNam.Song
song với MPAA, Đài TVB
HongKong cũng thông báo
đếnBộnhữngtrangmạngViệt
Namvi phạmbảnquyềnkhi
đăng tảinhữngchương trình,
phim của đài… với chi tiết
danhsáchvàhànhviviphạm.
ÔngDannyQuách, Giám
đốcMarketingcụmrạpBHD,
chobiếtvớinhữngphimnhà
phát hànhnàynhập trực tiếp
thì việcbảovệbảnquyềndễ
dàng hơn. Lý do là “tất cả
phimBHD nhập đều lên kế
hoạch trướckhichiếukhoảng
sáu tháng.Lúcđóphimđang
trong giai đoạn hậu kỳ hoặc
đang quay. Vì thế khi nhập
vềphimhoàn toànmới, chưa
công chiếu ở thị trường nào
đểcó thể thất thoátbảnphim
lậu”.Bêncạnhđó, trướckhi
nhậpphim,BHDcũngràsoát
đểxácđịnhcó thất thoát bản
phim lậu trênmạnghaychưa
mới nhậpđể phát hành.
NhàpháthànhGalaxycũng
cóđộingũđểràsoátbảnphim
ngoại trướckhinhậpvề, song
nhiều phim trước khi nhập
về Việt Nam đã từng chiếu
ởmột, hai thị trườngnàođó.
Vàhiểnnhiên, khipháthành
phim nhà phát hành lại phải
đối đầu với băng đĩa lậu và
nhữngbảnphim lậu lưuhành
tràn lan trênmạng.
Ba trangmạngmàMPAA
khuyến cáo chỉ làmột phần
rấtnhỏ trong180 trangmạng
đang cho xem, tải miễn phí
phim tạiViệtNamhiệnnay.
Việcviphạmbảnquyềnphim
trên môi trường số không
chỉ với phim ngoại mà cả ở
phimViệt.
Đối với phim trong nước,
ngoàiviệcđộingũnhânviên
canh khán giả để tránh việc
quay phim, chụp ảnh phim
chiếu ở rạp thì Công ty Cổ
phầnPhimThiênNgâncũng
có đội ngũ chống vi phạm
bản quyền trên mạng. Đội
ngũ này sẽ canh trênmạng
đểphát hiện trangmạngnào
đăng tải phimcủahãng. Sau
đóhọsẽ thôngbáongay trang
mạngviphạmđểbắtbuộcgỡ
phimkhỏi trangmạng.
Dẫu chặt chẽ vậy nhưng
bản nháp bộ phim
Bụi đời
Chợ Lớn
của hãng phim
Thiên Ngân vẫn bị tuồn ra
thị trường băng đĩa lậu và
trênmạng.Hay trướcđó, bộ
phim
Cánhđồngbất tận
,chưa
công chiếu ra rạp đã có bản
lậuở thị trườngbăngđĩa lậu
và Internet.Vàcảhai trường
hợp này nhà sản xuất, phát
hành vẫn chưa tìm ra được
thủphạm để xử lý.
Buổihội thảokết thúc trong
tìnhcảnh thực trạngviphạm
tràn lan nhưng hướng xử lý
vẫn chưa đi đến cuối cùng,
bởi hiện tại, khung pháp lý
để xử lý vi phạm bản quyền
trênmôi trường số củaViệt
Nam vẫn chưa hoàn thiện.
ViệtNamcũngchưađủđiều
kiệnđểápdụngcáccôngnghệ
trong việc ngăn chặn, phát
hiện vi phạmbản quyền.
s
Khóbảohộbảnquyền
điệnảnhthời@!
Phim
TheWolfofWallStreet
đượcđềcửởmùaOscarvừaquachưa từngđượcphát
hànhchính thức tạiViệtNamnhưng trêncác trangmạngđềucó. (Ảnhchụp lạimàn
hình trangmạngphimhh.com)
QUỲNHTRANG
S
áng23-4 tạiTP.HCM,
Cục Bản quyền tác
giả, Hội Sở hữu trí
tuệTP.HCMvàHộiTruyền
thông điện tử TP.HCM đã
tổchứchội thảo
Bảohộbản
quyền trong lĩnh vực điện
ảnh và truyền hình trong
môi trường số
.
Khángiảmấtquyền
xem tácphẩmgốc
Từ trước đến nay, vấn đề
bảnquyền trong lĩnhvựcđiện
ảnh, truyềnhình ít được lưu
tâmhơnbảnquyền âmnhạc
trongmôi trường số. Chính
từ thiếu lưu tâmmà việc vi
phạm lĩnhvựcnàyngàycàng
tràn lan.
Theo thốngkê của luật sư
PhanVũ Tuấn, ChánhVăn
phòng Hội Sở hữu trí tuệ
TP.HCM, hiện có trên 180
trangmạngcóđăng tảiphim.
“Chúng tôikhông thểcôngbố
180 trangmạngnàyvi phạm
bảnquyềnphim. Tuynhiên,
trongmột lần traođổivớiđại
diệnHiệphộiđiện ảnhHoa
Kỳ - MPAA, tôi được biết
MPAA chưa cung cấp bản
quyềnphimchobất cứ trang
mạngnào từViệtNam” - luật
sưTuấn chobiết.
Còn đạo diễnĐặngXuân
Hải, Chủ tịchHội Điện ảnh
ViệtNam, cho rằng: “Chúng
tôi quan tâmviệcbảohộbản
quyền điện ảnh, truyền hình
từ bức xúc của nghệ sĩ. Nhà
sảnxuất phimđầu tưcảnăm
mới ra tácphẩmnhưngquản
lýkhông tốt nênchỉ saumột,
haingàycôngchiếulàmấtbản
quyền, đồng nghĩa với việc
mất khả năng thuhồi vốnvà
làmgiảmnhiệthuyếtnghệsĩ”.
ĐạodiễnXuânHảikhuyến
cáo: “Nguy cơ nước ngoài
không dám phát hành phim
tại Việt Nam, nguy cơ nhà
sản xuất trong nước không
dám sản xuất. Hai nguy cơ
đó khiến khán giả là người
thiệt thòi nhất.Họkhông có
tácphẩmgốcđểxemvàhọbị
ảnh hưởngquyền lợi”.
HànQuốcbắtbuộccàiđặthệ
thốngquản lýsaochép lậu
TạiHànQuốc, đầunhữngnăm2000, băngđĩa lậuvẫn
cònngoài đườngphố. Nhưng từnăm2005, với sựphát
triển của côngnghệ, nhà nhà người người bắt đầu tải
phimmiễnphí từ trangmạngvềmáy tính,điện thoạiđể
xemchứkhôngcòncảnhmuabăng,đĩavềnhàxem.Tình
hìnhviphạmbảnquyềnởHànQuốc lúcđócũngtràn lan
nhưViệtNamhiệnnay.
Trongnăm2011,HànQuốccó2,7tỉnộidungcácmảng
điện ảnh, âm nhạc, truyền hình, game, xuất bản bị vi
phạmbảnquyền làm thất thoát 2.400 tỉ won (khoảng
40.000 tỉ đồngVN).
Vàonăm2012, bêncạnhviệcnângmứcđộxửphạt vi
phạmbảnquyền, tiếnhành luật“bấtquátam”(viphạmba
lần sẽngưngdịchvụ)…,HànQuốcđãbắtbuộccácnhà
cung cấpdịchvụ trực tuyến tiếnhành cài đặt hệ thống
quản lý sao chép lậu. Tuynhiên, hệ thốngnày cũng chỉ
chặnđược10%nhữngtrangmạng,còncáckiểuviphạm
trênmạngkhácnhưquatorrent…khôngápdụngđược.
Trong năm 2013, chỉ riêngđiện ảnh việc vi phạmbản
quyềntrênmạng làmthiệthạichocácnhàsảnxuất,phát
hành 4.000 tỉ won (tươngđương68.000 tỉ đồngVN). Vì
vậy suy cho cùng, trong cuộc chiến chốngvi phạmbản
quyền, việcnhận thứcvàý thứcngười dânvề sởhữu trí
tuệvẫn làmấuchốtquan trọngnhất.
Ông
JUNGTEASUN
,
TổngGiámđốcTậpđoànCJE&MHànQuốctạiViệtNam
Việc vi phạmquyền tác giả
trong lĩnh vực điện ảnh xuất
pháttừbanguyênnhânchủyếu:
- Tâm lý, thói quen sửdụng
Internethằngngàymàkhông
muốnmất tiền trả cho việc
xemphim.
-Việcbảovệbảnquyền tác
giảởmôi trường số còn lỏng
lẻo, chưahiệuquả.
-Chínhnhữngnhàsảnxuất
phimchưathựcsựhiểurõnhững
vấnđềpháp lývềbảohộbản
quyềnđểbảovệđứacon tinh
thầncủamình.
Luật sư
PHANVŨTUẤN
,
Chánh
VănphòngHội Sởhữu trí tuệTP.HCM
Tiêuđiểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook