112 - page 13

13
thứsáu
2-5-2014
Doi song xa hoi
MaiThanh
L
ễ làdịpđểmọi người
nghỉ ngơi, vui chơi,
thư giãn nhưng với
các bác sĩ, điều dưỡng,
nhất là tại khoa cấp cứu
của các bệnh viện, họ
vẫn phải thực hiện nhiệm
vụ cao cả của mình: Cứu
người. Phóng viên
Pháp
Luật TP.HCM
đã có một
đêm không ngủ cùng nhân
viên y tế tại khoa Cấp cứu
BV Chợ Rẫy trong đêm
30-4 rạng sáng 1-5.
1.
20 giờ 15, chiếc xe
cấp cứumang biển sốTiền
Giangđỗxịchxuống trước
sảnhkhoacấpcứu.Cửa sau
bậtmở, trênbăng ca làmột
cô gái mặt xanh xao, nằm
bất động. Các hộ lý vội vã
đẩybệnhnhânvàođểy, bác
sĩ tiến hành chữa trị.
AnhNguyễnTrầnĐường,
nhân viên bảo vệ tại khoa,
chobiết: “Ai đi chơi lễđông
vui ởđâu chứnhư tụi tui, lễ
là căng thẳng.Đêmngàygì
cũng tấp nập vào ra. Bệnh
nhân cấp cứu đông kinh
khủng, làmkhôngkịp thở”.
Thật vậy, theo quan sát
của phóng viên, chỉ trong
khoảng thời gian40phút từ
20giờ30đến21giờ10, đã
có đến hơn 10 ca cấp cứu
và hầu hết đều là TNGT.
22 giờ, tình hình có vẻ
vẫn chưa dịu đi khi mà
tiếng còi xe cấp cứu vẫn
inh ỏi. Tại sảnh, hai chiếc
xe cấp cứu chở bệnh nhân
đangchờđến lượt đưabệnh
nhân xuống. Những nữ hộ
lý, nhânviênbảovệcốgắng
đỡ bệnh nhân, chuyển vào
bên trong. Chưa kịp đưa
người bệnh từ xe thứ nhất
vào phòng thì lại có thêm
một xe taxi cũng chở bệnh
nhân đến. Lần này là một
người đàn ông, đầu bê bết
máu…
2.
Đã 2 giờ sáng, các
ca cấp cứuvẫn tấpnậpđưa
vào.Khôngkhí trongphòng
cấpcứuvẫncăng thẳng.Hộ
lý, bảo vệ lo chuyển bệnh
nhân từ xe cấp cứu vào
phòng. Bác sĩ thì túc trực
xem bệnh, chẩn đoán hết
người này đến người khác.
Có chị vừa đo xong huyết
áp chomột bệnh nhân, nói
to kết quả cho người khác
ghi lại rồi tiếp tục chạy đi
đo chongười khác, liên tục
không ngơi nghỉ. Các bác
sĩ thì vừa khám cho bệnh
nhân này xong, đi vội tới
bồn rửa tay, thay cái găng
tay mới đã thấy có bệnh
nhân khác đẩy vào.
Trực từ sáng30-4đến21
giờ thì giao ca, BSNgôLê
Đại chobiết: “Làm cấp cứu
ở BVChợ Rẫy thì khómà
có lúc nào rảnh rỗi được.
Tôi cũngnhiều lần trựcvào
những ngày lễ, tết rồi. Cực
hơnngày thường rất nhiều.
Những đợt lễ ngắn ngày
còn đỡ chứ với những đợt
dài ngàynhư30-4, 1-5năm
nay thì phải làm luôn chân
luôn tay.Khôngcó thời gian
mà lề mề đâu. Tối 1-5 tôi
trực phòng cấp cứu, có thể
số bệnh nhân sẽ tăng thêm
nữa, áp lực công việc cũng
sẽ tăng theo”.
Trong khi đó vừa nhận
ca trực vào lúc 21 giờ thì
BSPhạmVănKhiêm, Phó
khoa Cấp cứu, đã phải lao
vào làm việc, không một
phút chần chừbởi lúc đó là
thời điểmnhững ca cấp cứu
liên tục được đưa vào. “Đã
làm ở khoa cấp cứu chúng
tôi xác định là căng thẳng
và áp lực nên… cũng quen
rồi. Cái chính là tinh thần
phải vững để xác định thời
điểm vàng cấp cứu bệnh
nhân. Mới ngày đầu mà
đã như vầy, tôi nghĩ những
ngày sau sẽ còn tăng thêm
nữa, nhất là vào Chủ nhật
này bởi những người đi về
quê chơi sẽ di chuyển lên
thànhphố, khả năngxảy ra
TNGT sẽ cao”.
Đã4giờ sáng, bệnhnhân
từ khắp các tỉnh như Bến
Tre, TiềnGiang,AnGiang
và TP.HCM liên tục được
đưađến.Cănphònggần200
m
2
gần như chật kín. Các
băng ca được đẩy sát đến
trước cửaphòngmổ.Nhiều
bệnhnhânphải nằm chung,
hai người một giường. Lại
một đêm trắng của các y,
bác sĩ nơi đây…
s
Trắngđêmở
BVChợRẫy
Đãhơn3giờsáng1-5nhưngtiếngcòixecấpcứuvẫn inhỏitrướckhoaCấpcứu
BVChợRẫy.Cácbácsĩ,hộlývẫntấtbậttrongviệcchữatrị,chămnomngườibệnh.
Cácy,bácsĩđang tíchcựcchữa trị chonhữngbệnhnhân.Ảnh:MINHSANG
Mỗiđiểmkinhdoanhphải
cógi ychứngnhậnđủ
điềukiệnVSATTP
Saukhi
PhápLuật TP.HCM
đăngbài
“Gỡ rối dịch
vụănuống”
“Cấpgiấy vệ sinhan toàn thựcphẩm
(VSATTP) chặt chẽhơn”
, nhiều cơ sở sảnxuất, chế
biến, kinhdoanh thựcphẩm trênđịabànTP.HCM
đãgọi điện thoại đến tòa soạnvàChi cụcATVSTP
TP.HCMđặtmột số câuhỏi liênquan.ThS-BS
NguyễnThịHu nhMai, PhóChi cục trưởngChi cục
ATVSTPTP.HCM, đãgiải thích rõnhững thắcmắc
đượcnhiềungười quan tâm.
Theođo,môi điểmkinhdoanh thựcphẩm cóvị trí,
cơ sởvật chất, dụng cụ chứađựng thức ănkhácnhau.
Dovậymỗi điểmkinhdoanh cầnđược thẩmđịnh các
điềukiệnđểđược cấpgiấy chứngnhận cơ sởđủđiều
kiệnVSATTP.
Bên canhđo, cacđiểmkinhdoanh thức ăn cốđịnh
trongkhuônviên siêu thị (hoặc các trung tâm thương
mại) phải liênhệ cơquan chứcnăng thẩmđịnh cấp
giấyVSATTP, chodù siêu thị (hoặc trung tâm thương
mại) đađươc thâmđịnhvêVSATTP.
“TP.HCMhiện có trên35.000 cơ sởkinhdoanh
dịchvụ ănuốngdo thànhphố, quận/huyện, phường/
xãquản lý. Bên cạnhđó, trênđịabànTP.HCM có
gần130 cơ sở cung cấp suất ăn sẵn, gần2.800bếp
ăn tập thể…Với số lượngnhiềunhư thế, việc cấp
giấy chứngnhậnVSATTPsẽmất nhiều thời gian.Do
vậyChi cụcATVSTPTP.HCM,UBNDquận/huyện,
phường/xãphải chuẩnbị chuđáoquy trình tiếpnhận
hồ sơxin cấpgiấy chứngnhận, quy trình thẩmđịnh…
đểdoanhnghiệpkhôngmất nhiều thời gianđợi chờ”
- baMai lưuy.
TRẦNNGỌC
Trongngày30-4có262bệnh
nhân khám tại khoa Cấp cứu
BVChợRẫy, khôngbiếnđộng
nhiều sovới trướcnhưng tỉ lệ
các ca do TNGT tăng rõ rệt,
chiếm28,2%. Trongkhi trước
đómột ngày, tỉ lệTNGT chỉ ở
mức19,5%.
Còn tại BV115, trongngày
30-4 bệnh việnđã khám cấp
cứu hơn 260 trường hợp.
TrongđóTNGT trên30ca,bảy
ca tai nạndo sinhhoạt vàđả
thương,một cangộđộc thực
phẩm. “13 trường hợp TNGT
nặng phải phẫu thuật, hai
ca tử vongdoTNGT. Cấp cứu
TNGT30-4sovớingàythường
khôngbiếnđộng. Tuy nhiên,
trường hợp nặng và tử vong
doTNGTđángbáođộng”-TS
NguyễnĐình Phú, PhóGiám
đốcBV115, lưuý.
M. SANG -T.NGỌC
Tiêuđiểm
Nằmngay sát cửa ra vào khu cấp cứu là bệnhnhân
Nguyễn PhúHữu, sinh năm 1994, được chẩn đoán bị
chấn thươngsọnãodo tainạngiao thông.“Conyênchí
nghỉ ngơiđi.Dù thếnàobacũng ráng lochocon”-ông
NguyễnThanhDe,chacủaHữu,vừacầmmộtchiếckhăn
ướt laumáu cho convừanói.
Người đàn ông vẻ ngoài khắc khổ, đi chân đất cứ
luýnhquýnh lúc laumáu, lúcchạyquabànđiềudưỡng
để khai tên tuổi, tình trạng của đứa con trai. “Chú có
mộtmìnhnó, cả nhà từAnGiang lênBìnhDương làm
mướn.LúcnghenóbịTNGT, chúmuốnđứng tim,không
còn tâm trí gì hết, cứ chạy đi lo cho con, cả dép cũng
quênmang”. ngưngmột lúc, ôngDe nói tiếp: “Cả nhà
làmmướn, khôngkhágiảgì. Bâygiờnóbị như thếnày
thì chú chỉ biết lo được bước nào hay bước nấy thôi”.
Đang nói chuyện chợt nghe tiếng loa “Mời người nhà
củabệnhnhânNguyễnPhúHữuđếncổngsaukhoacấp
cứu”, ông lại lật đật chạyđi.
Sau khi lo hết thủ tục, giấy tờ, ôngDe ra hành lang
đứngđểmẹcủaHữuvàochăm sóc.Ôngkểcảgiađình
bangườinhàôngởquêkhông ruộngđất, làm thuê làm
mướnkhôngđủsốngnêndắtdíunhau lênBìnhDương
tìm kế sinh nhai. “ThằngHữu là lao động chính trong
nhàgiờnằmđó, sống chết khôngbiết ra sao. Hai thân
già chẳngbiết làmgì để lo chonó”.
Nói đoạnông lại đi vàophòngcấpcứu,mặcchobảo
vệnói chỉmột người chăm sóc thôi. Chốc chốcông lại
cúi xuống, kề tai bênmiệng con để kiểm tra xem con
còn thởhaykhông.
Khibáochítuyên
truyềnsinhcon
theoýmuốn
Chiều1-5,một sốbạnđọcgọi điện thoại đến
Pháp
Luật TP.HCM
phảnánhmột tờbáođiện tửdành cho
phụnữđãđăngbài
““Yêu”thếnàođể sinh con trai?”
trongchuyênmụcsứckhỏe.
Để xácminh thông tin củabạnđọc, người viết vào
trangthôngtinnóitrênvàghinhậnđúngsựthật.Không
dừng tại đó, người viết cònphát hiện cáchđâyđộ10
ngày, trangbáomạngnóitrêncũngđãđăngbài
““Yêu”
thếnàođể sinhcongái?”
.
Đứngtrướcthựctrạngtỉ lệchênh lệchgiữabétraivà
bégáisaukhisinhkhácao,dễdẫnđếnnguycơmấtcân
bằnggiớitính,Chínhphủđãbanhànhnhữngquyđịnh
cấm tuyên truyền, phổbiến, tưvấnphươngpháp sinh
con theoýmuốndướimọihình thức.Điều81củaNghị
định176/2013quyđịnh xửphạt vi phạmhành chính
trong lĩnhvực y tế cóđiềukhoản: “Phạt tiền từ3 triệu
đồngđến5 triệuđồngđối với hành vi bán, cho thuê,
phânphát, đưa lênmạng Internet, xuấtbảnấnphẩm
cónội dungvềphươngphápđểcóđượcgiới tính thai
nhi theoýmuốn”.
Báo chí là cơquan truyền thông cónhiệmvụ tuyên
truyềnnhữngchínhsách,quyđịnhpháp luậtcủaNhà
nướctớimọitầng lớpnhândân.Thếnhưngtờbáodành
chophụnữnói trên lại tuyên truyềnnhững thông tin
trái vớiquyđịnhcủapháp luật!
TRẦNNGỌC
Sổtay
Mộtđiểmkinhdoanh thứcăn trongBVTừDũ
(ảnhchụpngày1-5).Ảnh:T.NGỌC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook