112 - page 7

7
thứsáu
2-5-2014
Bandoc
TheoĐiều 145 Bộ luật Laođộng, người
laođộngkhôngđượchưởngcácchếđộbảo
hiểmthìphảiđượcngười sửdụng laođộng
trảkhoản tiền tươngứngvớichếđộ tainạn
laođộng theoquyđịnh của Luật BHXH. Ở
đây, khi xảy ra tai nạnbàHươngđã chi trả
toànbộ cáckhoảnphí bệnhviện, ănuống
làđúngquyđịnh.
ViệcanhTrườngyêucầu làmbàn taygiả
cửđộngđược làngoài quyđịnh củadanh
mụcbảohiểmy tế.TheoThông tư12/1995
của Bộ LĐ-TB&XHquy định về thương tật
thì việcmấtmộtbàn tay thuận, tỉ lệ tổnhại
sức khỏe là 52%. Với mức thương tật đó,
anhTrường sẽ được hưởng trợ cấp lương
(hơn sáu tháng lương theo quy định của
luật laođộng),chiphí làmbàntaygiảthông
thường và lương thực tế trong quá trình
nghỉ đểđiều trị.
Luật sư
NGUYỄNTHÀNHCÔNG
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
Chỉtrảchiphí làmtaygiảthôngthường
Đòibàntaygiảnhư
thật:Đượckhông?
Lắpbàntaygiảgiốngthậtthìởtrongnướckhôngcó,ranướcngoàilàmthì
phícao,xưởngsảnxuấtkhôngđủchiphíchitrả...
NGỌCTHÂN
A
nhChâuVănTrường
(SócTrăng)chobiết
năm 2009 anh vào
làm việc ở xưởng sản xuất
muỗng nhựa Dương Gia
của bà Dương KimHương
nhưng không tham gia bảo
hiểmxãhội.Làmviệcđược
một năm thì tai nạn xảy ra,
anhbị đứtmất bàn tayphải.
“Hômđóhàngnhiều, không
cóngười, tôi cứhết làmkeo
rồichỉnhmáy,vậnhànhmáy.
Côngviệccứxoaynhưchong
chóng.Làmsuốt12giờ,mệt
quá,máyđangchạy, tôi cho
bàn tay vào lúc nào không
hay. Các bác sĩ phải cắt bỏ
bàn tayhoại tửcủa tôi” -anh
Trường kể.
TheoanhTrường,bàHương
đã lo toànbộviệnphí, thuốc
men và trợ cấp tiền ăn uống
trong suốt quá trình trị bệnh
choanh.Tuynhiên,bàHương
chỉ lo cho anh những ngày
nằm trong viện, sau đó thì
thôi.Khôngcóbàn tay,không
làmđượccôngviệcnặngnên
cuộcsốnganhgặpnhiềukhó
khăn.AnhđềnghịbàHương
lắp bàn tay giả để tiện làm
việc nhưng bà hứamãi.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, bà Hương nói:
“Khi Trường bị tai nạn, tôi
đã đưa ngay đến bệnh viện
đểchữa trị.Tôi cũngnói bác
sĩ bằngmọi cáchphải giữ lại
bàn tayvìnócònnhỏ.Nhưng
dovết thươngquánặng, bàn
tay không giữ được. Ngày
xuất viện, tôi cũng lo công
việc rồi hứa sẽ lắp bàn tay
giảchonónhưngbác sĩ bảo
chỉ lắpđượcbàn taygỗhoặc
silicon. Cònnó thì bảophải
lắp bàn tay giống như thật
mới chịu”.
Bà Hương cũng cho biết
sau lần Trường gặp tai nạn
bị đứt bàn tay thì xưởng sản
xuất củabàcũngngưnghoạt
độngvìkhôngđủvốn, làmăn
thua lỗ, máymóc bị hư; bà
phảibánxưởngđể trảnợ,máy
móc sang chongười khác…
“Dù xưởng không còn nữa,
tôi cũng lo công việc khác
cho nó từ lúc bị tai nạn đến
nay. Nhưng làm được mấy
hôm thì nónghỉ vì côngviệc
nhiều, sức khỏe không đảm
bảo và kêu đưa 2 triệu đồng
đi mua ve chai. Nó yêu cầu
gì tôi cũngđồngý.Khôngcó
tiền tôiphảiđivayngườikhác
đưa cho, duy chỉ cóviệc lắp
bàn taygiả là tôikhôngchấp
nhận vì nếu lắp bàn tay giả
giống thật thì ở trong nước
khôngcó,phải ranướcngoài
làm thìphí cao, tôikhôngđủ
tiền. Nếu nó vẫn cứ đòi, tôi
cũng không biết phải làm
sao...” - bàHương nói.
s
Phảnhồi
từbạnđọc
Luậtsư
củabạn
AnhTrường
yêucầu lắp
bàn taygiả
như thậtđể
có thể lao
độngkiếm
sốngnhưng
xưởngsản
xuấtkhông
thểđápứng
vì chiphí
quácao...
Ảnh:NT
Chờhòagiảikhicóđủthànhphần
Vừa qua, các anh em trong gia đình tôi tranh chấp về
thừakế (đất đai dochamẹđể lại).Không thốngnhất được
nên chúng tôi khởi kiện ra tòa. Tòađã thụ lýhơnnửanăm
naynhưngmỗi lầnhòagiải đềukhông thựchiệnđược. Tôi
thắc mắc thì tòa chỉ trả lời là thành phần hòa giải đang
thiếu người này, người kia, chờ khi nào đủ thì mới tiến
hành. Tôi không biết thành phần hòa giải gồm những ai,
nếunhưanh em tôi cóngười vắngmặt thì có thể tiếnhành
hòa giải được không?Ngoài ra cho tôi hỏi là trường hợp
nào thì không được hòa giải. Vụ việc chúng tôi có nằm
trong trường hợp này không?
NguyễnThanhHà
(Quận 6, TP.HCM)
Luật sư
ĐINHVĂNLƯƠNG
,
ĐoànLuật sưTP.HCM,
trả lời: TheoĐiều184Bộ luật Tố tụngdân sự, thànhphần
phiênhòagiải gồm thẩmphánchủ trì phiênhòagiải; thưký
tòa ánghi biênbảnhòa giải; người phiêndịch, nếuđương
sựkhôngbiết tiếngViệt.Trong trườnghợp cần thiết, thẩm
pháncó thểyêucầucánhân, cơquan, tổchứccó liênquan
thamgiaphiênhòagiải.Vàcuối cùng làcácđương sựhoặc
người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong vụ án có nhiều đương sựmà có đương sự vắng
mặt nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành
hòa giải và việc hòa giải đó không ảnh hưởng đến quyền,
nghĩa vụ của đương sự vắngmặt thì thẩm phán tiến hành
hòa giải giữa các đương sự cómặt. Nếu các đương sự đề
nghị hoãn phiên hòa giải để cómặt tất cả đương sự trong
vụ án thì thẩm phán phải hoãn phiên hòa giải. Thẩm phán
thông báo việc hoãn phiên hòa giải và việc mở lại phiên
hòa giải cho đương sự biết.
Nguyên tắchòagiải là tôn trọng sự tựnguyện thỏa thuận
của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùngvũ lực, bắt buộccácđương sựphải thỏa thuậnkhông
phùhợpvới ý chí củamình.Nội dung thỏa thuậngiữa các
đươngsựkhôngđược tráipháp luậthoặc tráiđạođứcxãhội.
Các trường hợp không được hòa giải là những yêu cầu
đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật
hoặc trái đạo đức xã hội (Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân
sự).
NGUYỄNĐỊNH
ghi
Đừngđểxảyranhữngsaisót
khôngđángcó
Gầnđây, đọcnhiềubài viết trên
PhápLuật TP.HCM
phản ánhvề cácvụkiện trongđó cónhững sai sót của
người xét xử, của chấphànhviên... tôi rất trăn trở.Tôi
thamgiabảovệcho thânchủởnhiềuvụkiệnvàchứng
kiến không ít những sai sót mà báo từng nêu (như bỏ
lọt chứng cứ quan trọng khiến bên kia thua kiện, triệu
tập thiếungười liênquannênbị hủy án...). Chẳnghạn
gần đây, trong vụ thi hành bản án tranh chấp nhà giữa
bàNgôHoaNguyênvàcácđồngnguyênđơn, tôi thấy
rằng các hợp đồng ủy quyền đều sai luật nhưng vẫn
được các cấp tòa và cơ quan thi hành án (THA) chấp
nhận.Điềunày thật khóhiểu.
Cụ thể, hợpđồngủyquyềncủaôngĐinhVănSĩ tuy
đãđượchợppháphóa lãnh sự, đượcdịch ra tiếngViệt
nhưng lại thểhiện trongvănbảnủyquyền làbàSiVan
DinhhoặchợpđồngủyquyềncủaôngĐinhPhướcLộc
nhưng
“người ủy quyền: BàStevenLocDinh”
.Ngoài
việc xác định sai giới tính, cả hai hợp đồng ủy quyền
này không xác định người ủy quyền với tư cách gì và
để được thi hành bản án nào?Tại cơ quanTHA thẩm
quyền cấpnào?
Thêm trườnghợpủyquyềnkhác của ôngĐinhVăn
Nhu, tuyxácđịnh làngười liênquan trongvụkiện
“yêu
cầu xác lậpquyền sởhữu…”
nhưngkhông rõnguyên
đơn,bịđơn lànhữngngườinào.Thực tếviệcTHAthực
chất làđểnhận tiền tức làvượtquáyêucầucủangườiủy
quyềnvàphạmviủyquyềnkhông liênquangìđếnbản
ánvà quyết địnhTHAcủaCụcTHAdân sựTP.HCM.
Rồi nhưvănbảnủyquyền của bàLeThiUng (thực tế
làbàĐinhThịLê)ủyquyền
“…thaymặt…để thựchiện
các ý nguyện…”
nhưng không rõmục đích, ý nguyện
gì.Vàyêu cầuTHAvấnđềgì.
Ngoài racòncócáchợpđồngủyquyềncủabàNguyet
Thi Dinh (thực tế là bàĐinhThị Nguyệt), của bàThu
Thi Dinh (thực tế là bàĐinhThị Thu)... những người
nàykhônghềcóvănbảnxácnhậnnàochứngminhmột
ngườicóhai tênnhưđãnêu trên.Tuynhiên,khônghiểu
saovẫnđược tòa án các cấpvàCụcTHAchấpnhận.
Trườnghợpcábiệt đếnkhóhiểu làbàĐinhThịNga
khôngcóhợpđồngủyquyềnnhưngcóbiênbản lấy lời
khai, nội dung:
“…Tôi xinủyquyềnchoôngĐinhVăn
Thơ là anh ruột tôi toàn quyền quyết định…”
nhưng
không rõ quyết định vấn đề kiện tụng gì. Cũng không
thểhiệný chí ủyquyền liênquanđếnTHA.
Tất cả gần 10 hợp đồng ủy quyền của phía nguyên
đơn và người liên quan đều được tòa án cấp sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm và trở lại xét xử cấp phúc
thẩm lần hai vẫn chấp nhận những vi phạm trên. Nay
sự việc chuyển sang giai đoạnTHAvà vẫn đượcCục
THAdân sựTP.HCM tiếp tụcxử lý.
Tôi thiết nghĩ đây lànhững sai sót nghiêm trọng, các
hợpđồngủyquyềnđềukhônghợp lệ, không thểhiệný
chíủyquyền liênquanviệcTHA.Nhữngsai sótnày rất
dễ dàng phát hiện ra. Cơ quanTHAphải từ chối nhận
đơnhoặc tạmngưngTHAđể khắc phục những sai sót
nêu trên.Về sâu xa hơn, tôi cho rằng tòa án,VKS, cơ
quanTHAphải là biểu tượng của công lý, là chỗ dựa
củanhândân.Phảixâydựnghìnhảnhngười thẩmphán,
kiểmsátviên,chấphànhviênđem lạiniềm tinvàocông
lý chonhândân, tránhnhững sai sót khôngđáng có.
Luật sư
NGUYỄNTHANHLƯƠNG
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook