112 - page 8

8
thứsáu
2-5-2014
chống cự được. Có lẽ cũng vì tình
tiết nàymàmột số ý kiến cho rằng
Thái và đồng phạm chỉ phạm tội
cưỡng đoạt tài sản chứ không phải
tội cướp tài sản. Giữ xe trái phép
rồi bắt chủ xe phải chuộc đúng là
hànhvi phạm tội cưỡngđoạt tài sản
chứkhôngphải tội cướp tài sản.Do
đó ngoài tội cướp tài sản, Thái và
đồngphạmcònphạm tộicưỡngđoạt
tài sản (khoản tiền 15 triệu đồng).
Phúc thẩmphải
xử lý sao?
Do tội cưỡng đoạt tài sản chưa
đượckhởi tố, truy tốnêndùcókháng
cáohaykhángnghị theohướng tăng
nặnghaybỏ lọt tội phạm thì tòa án
cấp phúc thẩm cũng không thể xét
xử Ngô Xuân Thái và đồng phạm
thêm tội cưỡng đoạt tài sản. Tòa
này chỉ có thểy án sơ thẩmvàkiến
nghị cấp giám đốc thẩm xem xét.
NếuVKSvà tòaáncấpsơ thẩmkết
ánNgôXuânTháivàđồngphạmvề
tội cướp tài sảnvới số tiền35 triệu
đồng (20+15) thì tòa án cấp phúc
thẩm có thể trừ cho các bị cáo 15
triệu đồng vì 15 triệu đồng không
phải là tài sảncủa tội cướpmà là tài
sản của tội cưỡng đoạt.
Vụ án này xảy ra giữa ôngH. với người em vợ là bàC.,
người đang đứng tênmột căn nhà tại phường 15, quận 8,
TP.HCM.
Tháng 6-2010, ôngH. khởi kiện bàC. raTAND quận 8
để đòi nhà. Theo ôngH., tháng 8-1996, vợ chồng ôngmua
căn nhà trên bằng giấy tay và có xác nhận của tổ trưởng
khu phố với giá 4 lượng vàng. Lúc đó ông góp 4 chỉ, vợ
đưa 6 chỉ, số còn lại vaymẹ vợ 2 lượng và người khác 1
lượng. Sau đó vợ chồng ông đã trả dần hết số vàng đã vay.
Vì làmẹ vợ nên ông không làm giấy biên nhận tiền, vàng.
Cạnh đó, khi mua nhà trên, vợ chồng ông chưa tổ chức
cưới nên ông để vợ đứng tên trên giấymua đất.
Trong quá trình sử dụng, vợ chồng ông cũng có sửa
chữa, cơi nới diện tích nhà và cho bàC. là em vợ vào
sống chung. Đến năm 2005, vợ chồng ông dọn về sống tại
chung cư quậnTân Phú. Do điều kiện công tác xa nhà và
không thường xuyên sống tại căn nhà trên nên bàC. kê
khai nhà đất trên thành củamình rồi làm thủ tục đứng tên,
đồng thời đưa chồng về cùng chung sốngmà không có ý
kiến của ông. Nay ông yêu cầu bàC. giao nhà lại cho vợ
chồng ông.
Ngược lại, bàC. nói căn nhà trên là domẹ bà bỏ 4 lượng
vàngmua để hai con gái là bà và vợ ôngH. có chỗ sinh
hoạt đi học, không phải nhà của ôngH. Vợ ôngH. chỉ
đứng tênmua giùmmẹ và bỏ tiền sửa chữa nhà. Vì vậy
căn nhà thuộc sở hữu của người mẹ, nếumẹ đòi giao nhà
thì bà giao. Bà không chấp nhận giao nhà cho vợ chồng
ôngH.
Xử sơ thẩm tháng 8-2013, TAND quận xác định quan
hệ tranh chấp này là đòi nhà và quyền sở hữu nhà đất. Về
nội dung, căn cứ vào tài liệu các bên xuất trình, HĐXX
nhận định không có căn cứ chấp nhận yêu cầu đòi nhà của
nguyên đơn cho là căn nhà trên là tài sản chung của vợ
chồng ông. BàC. có trách nhiệm giao trả nhà lại chomẹ.
Sau đó vợ chồng ôngH. kháng cáo. VKS kháng nghị cho
là án sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng...
Tại phiên phúc thẩm tại TANDTP.HCM, VKSND
TP.HCM cho là việc xác định quan hệ tranh chấp đòi nhà
như cấp sơ thẩm nhận định là sai vì nguyên đơn chưa có
giấy tờ chứngminh quyền sở hữu.
TheoTANDTP.HCM, việc ôngH. đòi nhà củamẹ và
em vợ đang sống là tranh chấp đòi nhà. ÔngH. phải có các
giấy tờđất quy định tại cáckhoản2, 3, 5Điều50LuậtĐất
đai năm2003.Khi ôngkhông cógiấy tờnàođể chứngminh
lànhà, đất củaông thì phải xácđịnhquanhệpháp luật tranh
chấpvềquyền sởhữunhàvàquyền sửdụngđất.Án sơ thẩm
xácđịnhquanhệpháp luật khôngđúngnên cần chỉnh lại.Về
phầnnội dung,HĐXXnhận thấy cầnphải xemxét nguồn
gốc cănnhà có từ lúc nào và ai là người trả tiềnmua nhà.
Theo lời khai đương sự, năm1995 do bị giải tỏa nhà từmé
sôngnên ngườimẹ cùng hai congái về dựng nhà trênđất
này sống. Sauđóbàmua lại phần đất trên. Giấymua đất lúc
đódovợôngH. đứng tên. Từ lời khai của các bên và của cả
nguyênđơn, tòa xác nhậnviệc nguyên đơnnói bỏ tiềnmua
nhà đất là không trung thực. Từđó tòa tuyênbác yêu cầu
của nguyênđơn, xác định căn nhà trên là của ngườimẹ.
HOÀNGYẾN
haycưỡngđoạt tài sản thì trướchết
phải xác định các dấu hiệu cơ bản
vàcácđặcđiểmgiốngvàkhácnhau
giữa hai tội này. Trên cơ sởđó, đối
chiếuvới hànhvi cụ thể của các bị
cáo để xem hành vi đó cấu thành
tội phạm cướp tài sản hay cưỡng
đoạt tài sản.
Theo Điều 133 Bộ luật Hình sự
thì người nào dùng vũ lực, đe dọa
dùngvũ lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tấn
công lâm vào tình trạng không thể
chốngcựđượcnhằmchiếmđoạt tài
sản làhànhviphạm tội cướp tài sản.
Còn theoĐiều135Bộ luậtHình sự
thì người nàođedọa sẽdùngvũ lực
hoặc có thủđoạnkhácuyhiếp tinh
thần người khác nhằm chiếm đoạt
tài sản là hành vi phạm tội cưỡng
đoạt tài sản.
Giữa tội cướp tài sảnvà tội cưỡng
đoạt tài sản, người
phạm tội đều có thể
cóhànhvi đe dọa sẽ
dùngvũlựcnhưngđối
với tộicướp tàisản thì
hànhvi đe dọa dùng
vũ lực có tính chất
quyết liệt hơn, nếu
người bị hại không
đưa tài sản thì lập tức bị cáo dùng
vũ lực ngay. Trong khi đó đối với
tội cưỡng đoạt tài sản, nếu không
đưa tài sản thì bị cáo không dùng
ngay vũ lực, chỉ dọa chứ không có
ý định dùng vũ lực.
Cả hai tội (cướpvà cưỡngđoạt),
người phạm tội đềucó thểdùng thủ
đoạn khác uy hiếp tinh thần người
khácnhưngđối với tội cướp tài sản
người phạm tội chỉ có hành vi chứ
không có thủ đoạn khác. Hành vi
kháccủangười phạm tội cướpphải
làm chongười bị tấn công lâmvào
tình trạng không thể chống cự.
Đốivới tộicưỡngđoạt tài sản,nếu
người phạm tội có dùng thủ đoạn
khác cũng chỉ nhằm uy hiếp tinh
thần nạn nhân chứ không làm cho
nạnnhân lâmvào tình trạngkhông
thể chống cự.
Hai giai đoạn trong
một vụán
Trongvụánnàycóhai giai đoạn:
Giaiđoạn thứnhất,chịTrầnThịNgọc
nhờThái đòi tiềngiúpmìnhvàThái
đã rủ thêm nhiều người cùng tham
gia đòi nợ, Thái dùng vũ lực đánh
anhC., người nhà anhC. phải đem
20 triệu đồng đưa cho Thái, đồng
thời ép anh C. phải viết giấy nhận
nợ hơn 200 triệu đồng chứ không
chỉ đedọadùngvũ lựchaycóhành
vi khác làmchoanhC. lâmvào tình
trạng không thể chống cự được.
Hành vi dùng vũ lực chiếm đoạt
20 triệu đồng và buộc anh C. viết
giấynhậnnợ200 triệuđồngcủaThái
và đồng phạm là hành vi phạm tội
cướp tài sản (đã chiếm đoạt được
20 triệu đồng và nhằm chiếm đoạt
200 triệu đồng). Việc anhC. có tri
hôhaybỏ chạyhoặcgọi điện thoại
đềnghị cơquanchứcnăngcan thiệp
hoặc anhC. không chống cựmà đi
theo nhóm Thái đến quán cà phê
khác... không phải là dấu hiệu bắt
buộc đối với tội cướp tài sản hay
dấu hiệu loại trừ trách nhiệm hình
sự đối với tội cướp tài sản.
Giai đoạn thứ hai, sau khi lấy
được 20 triệu đồng và buộc anhC.
phảiviếtgiấynhậnnợhơn200 triệu
đồng, Thái giữ lại xemáy của anh
C. vàmột sốgiấy tờkhác. Hànhvi
giữ xemáy vàmột số giấy tờ khác
của anh C., Thái và đồng phạm
không dùng vũ lực, không đe dọa
dùngvũ lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tấn
công lâm vào tình trạng không thể
ThSĐINHVĂNQUẾ,
nguyênChánhtòaHìnhsự
TANDTốicao
B
áo
PhápLuật TP.HCM
ngày
28-4cóđăngbài
“Ép trảnợ,
tội gì?”
phảnánhvụánNgô
Xuân Thái và đồng bọn bị truy tố
về tội cướp tài sản với tổng giá trị
là 35 triệu đồng. TAND tỉnh Bình
Dươngđãxétxửsơ thẩm, tuyênphạt
mức án caonhất dành choThái lên
đến 15 năm tù, các bị cáo còn lại
từ bảy đến 12 năm tù về tội cướp
tài sản. Ngoài ra tòa này còn buộc
các bị cáophải liênđới bồi thường
cho người bị hại là anhC. 35 triệu
đồng.Vềhànhvi cụ thể, ngoài việc
ép trả tiềnvay, cácbị cáo cònbuộc
connợphải cầmxemáy.Tuynhiên,
các bị cáo đã kháng cáo xin thay
đổi tội danh.
Dấuhiệu
cơbảncủa
hai tội
Muốnxácđịnhhành
vicủaNgôXuânThái
và đồng phạm trong
vụ ánnày là hànhvi
phạm tộicướp tài sản
Éptrảnợ:
“Cướp
vàcưỡng
đoạt…”
Dotộicưỡngđoạttàisảnchưađượckhởitố,truytốnên
tòaáncấpphúcthẩmchỉcóthểyánsơthẩmvàkiếnnghị
cấpgiámđốcthẩmxemxét.
P
hap luat
Tòaáncấpphúcthẩmcó
thểtrừchocácbịcáo15
triệuđồngvì15triệuđồng
khôngphải làtàisảncủa
tộicướpmà làtàisảncủa
tộicưỡngđoạt
.
Kiệnđòinhànhưngnguyênđơnkhôngcógiấysởhữu
Tòacấpphúcthẩmxácđịnhđây làtranhchấpvềquyềnsởhữunhàvàquyềnsửdụngđất.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook