112 - page 5

5
thứsáu
2-5-2014
Nhanuoc-Congdan
LTS:
Đầu tháng4-2014,cả
nước lập trạmcânchống
xequá tảivàhàngvạn
phương tiệndừngxené
trạm.Điềunàyđủnói lên
xequá tảiđangngàyđêm
càynátcácconđường.
Nghịch lý làngườidânvà
xãhộiphảibỏ tiền làm
đườngđể làm lợichomột
nhómngươinêncuộcchiến
nàycứdùngdằng.Vàdù
Bộ trưởngĐinhLaThăng
đã tuyênbố“làmkiên trì,
quyết liệt”,“xử lýnghiêm
tiêucực”nhưngđểbiếnnó
thànhhiện thựckhôngphải
làđiềudễdàng...
Xửlýxequátải:Cuộc
chiếnvớilợiíchcụcbộ
Lậptrạmcânsẽđụngchạmđếnlợiíchcụcbộcủađịaphương,doanhnghiệp.
THÀNHVĂN
K
hôngphải đến tháng4-2014mới có
chuyện cân xe quá tải mà hơn 20
năm trước, Nhà nước đã siết việc
này nhưng phải ngưng vì đụng đến nhóm
lợi ích…
Sức ép từ lợi ích cụcbộ
Theo ông LêMạnh Hùng - nguyên Phó
Cục trưởng Cục Đường bộViệt Nam (nay
là Tổng cục Đường bộ), từ thời Bộ trưởng
Bùi Danh Lưu (1991-1996), hệ thống trạm
cân đã được thành lập để xử lý xe quá tải.
“Dù thiếtbị thờiđócòn lạchậu, cân thủcông
nhưngcáccánbộ làmviệccó tráchnhiệmvà
trạmcân thực sự lànỗi “kinhhoàng”củaxe
quá tải.Nhờ thếmà các cây cầu, conđường
thời đó tuy cũ nhưng có độ bền cao, không
có ổ trâu, ổ gà”.
Tuy nhiên, việc lập trạm cân cung đồng
nghĩa đụng chạm đến lợi ích của không ít
ngành, lĩnh vực. Ông Lê Đình Thọ -
Thứ
trưởng Bộ GTVT từng nói: “Mỗi năm xe
chởquá tải có thểđem lại lợi ích chodoanh
nghiệp (DN) vài trăm tỉ đồng và ngược lại
chúng lại tànphá, làm thiệt hại hàng chục tỉ
đồng cho các công trìnhgiao thông”.Chính
vì lợi ích to lớn trênnên rấtnhiềungườiphản
đối trạm cân.
ÔngLêNgọcTiến, nguyênChánhThanh
traCụcĐường bộ - tác giả của nhiều đề án
khôi phục trạm cân, cho hay: “Việc phản
đối trạm cân chưa bao giờ hết nóng. Ngay
từ thời kỳđầu, cácDNvà lái xe luôn tìmđủ
mọi cách để phá trạm cân như cản trở giao
thông, tránh trạm, kêu ca tăng giá cước…
để tạoáp lựcvới cơquanquản lý, buộcphải
dừng trạmcân.Khi trạmcândừng thì họ lại
“vô tư”pháđườngvàhưởng lợi từhoạtđộng
chởquá tải”.
Không những chịu sức ép từ các xe tải
“quậy” trạm cân, cơ quan quản lý trạm cân
còn phải chịu sức ép lớn từ chính các đơn
vị quản lý vận tải trong ngành. “Không rõ
DNcóvậnđộnghành langhaykhôngnhưng
khi trạmcânhoạt động,một số lãnhđạophụ
tráchmảngvận tải luôn tỏ tháiđộkhôngbằng
lòng. Đến khi trạm cân dừng hoạt động thì
họ không nói gì nữa. Sang giai đoạn 2003-
2005, khi cơquanquản lýđườngđềxuất tái
lập trạmcân thì họ lại đưa rađủ thư lýdođể
phản đối. Rồi ngay cả những lãnh đạo cao
cấp củaBộGTVT cũngkhônghài lòngvới
trạm cânnênđưa ra rất nhiều lýdođể phản
đối…” - ông Tiến kể và cho hay có người
cònđềnghịôngkhôngphátbiểuủnghộviệc
khôi phục các trạm cân…
Chưa hết, chính quyền địa phươngởmột
sốnơi cũngkhôngmặnmàvới trạmcânbởi
sợảnhhưởngđếnhoạtđộngvậnchuyểnhàng
hóacủa tỉnh,củaDN.“Địaphươngcũng“gây
khó”bằngđủmọicách,họyêucầumìnhphải
đặt trạmcân tại cáckhuvựccónhiềuđường
tránh và xe quá tải lại né trạm, phá đường,
họ lại bảo tại trạm cânnênđườngbị phá và
đề nghị tạm dừng hoạt động. Không những
thếhọcònkhônghợp tác trongviệcphốihợp
với trạm cân để xử lý xe quá tải…”.
Làm trạm cân rất giàu
Theo ông Hùng, trước năm 2000 xuất
hiện tình trạng tiêu cực, ăn tiền để xe quá
tải “lọt trạm”. “Nhiều nhân viên còn can
thiệp sửađổi kết quả tải trọngđểbắt lái xe
phải chungchi.Báochí cũngvàocuộcphơi
bàyhàng loạt những thủđoạn tiêu cực của
hệ thống trạm cân. Nhiều lãnh đạo cũng
có ý kiến với Bộ, với Cục về tình trạng
tiêu cực này. Thậm chí có ý kiến cho rằng
trướcmắt nên tạm thời dừng hoạt động hệ
thống để đổi mới cung cách quản lý. Khi
nào có cách quản lý hiệu quả, ngăn chặn
được tình trạng tiêu cực thìmới hoạt động
trở lại” - ôngHùng nói.
ÔngLêNgọcTiến -nguyênChánhThanh
tra Cục Đường bộViệt Nam phân tích tiêu
cực nhiều là do thời đó cơ chế quản lý còn
nhiềubất cập, cácquyđịnhcủapháp luật về
hoạt động của trạm cân chưa rõ ràng. “Khi
đó trạm cân trực thuộcmột số công tyquản
lý sửa chữa đường bộ nên công tác quản lý
khá lỏng lẻo.Đặcbiệtviệcbổnhiệmcáccán
bộ làmnhiệmvụở trạmcânhết sức tùy tiện,
thiếu cả trình độ lẫn năng lực. Nhiều người
thấy lái xe cho tiền là sẵn sàng bỏ qua vi
phạmngay.Vì thếnên saukhi làm trạmcân
một thờigian làcóngườixâyđượcnhà, sắm
được xe ngay”.
Đặc biệt trong giai đoạn 1999-2002, tình
trạng tiêucựccủacác trạmcâncònxuấthiện
dày đặc hơn. Những ý kiến phản đối và đề
nghị xem xét việc dừng trạm cân cũng xuất
hiệnnhiềuhơn.“Khoảngnăm2003,với lýdo
tiêu cực nhiều, thiết bị lạc hậu, lãnhđạoBộ
GTVT cũng có ý định tạm dừng hoạt động
củacác trạmcân.Khi đócũngcóýkiếncho
rằngkhôngnêndừngmàchỉnênđiềuchỉnh,
lắp lại thiết bị và tăngcường thanh trađểxử
lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực. Có như
thế thìmớibảovệđượcsựan toàncủanhững
câycầu, conđường.Tuynhiên, đa sốýkiến
đều cho rằng tiêu cực như thế thì trướcmắt
nên tạm dừng để nghiên cứu, sửa đổi quy
hoạchvà lắp lạihệ thống trạmcânbằng thiết
bị hiệnđại đểconngười không thểcan thiệp
vào được” - ôngHùng nói.
CònôngTiến thì cho rằng lẽ ranếucó tiêu
cực thì phải tìm ra giải pháp để ngăn chặn,
xử lý chứ không dừng hoạt động của các
trạm cân. Bởi dừng trạm cân thì xe quá tải
sẽ thỏa sức tung hoành và cầu đường sẽ bị
hỏng hóc. Lợi ích từ việc chở quá tải là rất
lớnnêncácDNvận tải luôn tìmmọi cáchđể
các trạmcândừnghoạtđộng.Đếnnăm2003,
việcdừnghoạt động của các trạm cânvề cơ
bảnđãđược thốngnhấtnêncứvài thángBộ,
Cục lại “âm thầm”chodừngmột trạm…Cứ
thế cuối cùng chỉ cònduynhất hai trạm cân
hoạt động cầm chừng, trongđó có trạm cân
DầuGiây -ĐồngNai và rồi cuối cùng cũng
phải dừng hẳn.
Sau khi trạm cân bị giải thể, các thiết bị
khôngđượcbảoquảnnêngầnnhưhỏnghóc
hết. Còn các cán bộ của trạm cân thì cũng
phân tánđi khắpnơi.Hệquả là cácDN “vô
tư”chởquá tải.Nhiều tuyếnđườngnhưquốc
lộ2, quốc lộ5, quốc lộ1Adù thườngxuyên
đượcnângcấp, sửachữanhưngcũngkhông
thểchịuđược sứcnặngcủahàng trăm, hàng
ngànxe quá tải đi quamỗi ngày.
Theo ông Tiến, đến khoảng 2005-2006
pháthiện tình trạngxequá tảiphácầu,đường
nghiêm trọngvà trước sựchỉ đạocủaChính
phủ, BộGTVTmới quyết định nghiên cứu
việc tái lậphệ thống trạmcân trongcảnước.
“Lẽ raviệckhôiphụcphảiđược thựchiện từ
năm 2006 nhưng các cơ quan quản lý ngại
đụngchạm, sợsứcépcủaDNnêncứ liên tiếp
trì hoãn chomãi đến giai đoạn 2010-2011,
BộGTVTmới quyết địnhcho thí điểmkhôi
phụcđượchai trạmcânởĐồngNaivàQuảng
Ninh để nghe ngóng chứ chưa thực sự làm
đến nơi đến chốn”.
Kỳ sau:
Xử lýxequá tải:
Đừngngại đụng chạm
Các chuyêngiahiếnkếđể
duy trì hoạtđộng các trạm cân.
Ngày24-4,hàng trămxequá tảinằmnốiđuôikhôngchịuvào trạmcânởBìnhThuận.Ảnh:P.NAM
Tiêuđiểm
Việc buông lỏng quản lý nhà nước về tải
trọng xeđãbị đểquá lâu. Đất nước gần trăm
triệudân, gần triệu xe kinhdoanhvận tải nên
tình trạngviphạm tràn lan,bâygiờbắt tayvào
xử lýtấtnhiênrấtnhiềukhókhăn.Dođóchúng
taphải làm thường xuyên, liên tục, lâudài để
đảmbảo bình đẳng trong kinh doanh, cũng
nhưđảmbảo an toàngiao thông và thúcđẩy
phát triểnkinh tế.
Bộ trưởngBộGTVT
ĐinhLaThăng
nói
tại hội nghị sơkếtngày17-4-2014
Chỉmớimấyngày trạm cânhoạt động,mặt
đườngquốc lộ1đoạnchoxequayđầuvàobàn
cândùmới làmnhưngđã lún, nứt, đủ thấysức
côngphácủacác loạixequátảiđốivớihệthống
cầuđườngnhư thếnào.
Ông
HUỲNHNINHTHẠCH
,
ChánhThanh tra
SởGTVTBìnhThuận
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook