088 - page 13

13
THỨTƯ
8-4-2015
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
T
rời nắng nóng khiến
ngườiđiđườnglúcnào
cũng cảm thấy khát
nước và có thể ghé bất cứ
chỗnàođể“giải nhiệt”bằng
một lynướcmátnàođó.Tuy
nhiên, theo các bác sĩĐông
y, nước giải khát bán ngoài
đường vừamất vệ sinh vừa
không đảm bảo đúng chất
lượng.Mặt khác, việc uống
nước giải nhiệt nhiều trong
ngày chưa hẳn là tốt.
Bùnướcbằng
cáchnào?
BSLêHùng,Chủ tịchHội
Đông y TP.HCM, cho biết
mùanắngnóngkhi làmviệc
thân thể thường toátnhiềumồ
hôi dẫnđếnbịmất nướcnên
có cảm giác nóng và “khô”
người. Cách giải quyết tình
trạngnàyđơngiảnnhấtlàuống
nhiềunướcđểbù lượngnước
mất. “Chúng tachỉ cầnuống
nướcđun sôi đểnguội thế là
tốt rồi.Trườnghợp làmviệc
trongmôi trườngnắngnóng
nhiều, chơi thể thao nhiều,
lượngmồhôimất quánhiều
nêncơ thểvừamấtnướcvừa
mất thêmcácchấtmuối, các
chất điện giải... thì nên pha
thêmmột chút muối trong
một ly nước rồi uống, thế là
đủ” -BSHùng khuyên.
Còn theo lươngyTrầnNam
Hoàn,HộiĐôngyquậnTân
Bình (TP.HCM), nắng nóng
làm cho bì phu (da ngoài)
nóng,đặcbiệtlàtrẻconthường
nổi rômsảy.Nướcmát trong
Đôngycóvị cát căn (thường
gọibột sắndây)có tínhnăng
giải nhiệt ngoài danênuống
vịnàyrất tốt.Haycó thểuống
những vị nước đắng có tính
năng tảhỏa,giảmnhiệt trong
cơ thểnhưnướcépkhổqua,
chanh, cà chua, dưa leo…
cũng rất tốt.
Cóthểkếthợpnhiều
loại dược thảo
TheoBSLêHùng,mùanắng
nóng ngoài vấn đề rất quan
trọng là phải uống đủ nước
còncómột sốnướcgiảikhát
có thểgiúpbồibổvà làmmát
cơ thể. Thí dụ các loại nước
trái cây (cam, chanh, bưởi,
mơ, nho, thơm, dưa hấu...)
hay một số loại dược thảo
màngườidân thườnghaysử
dụng để chế biến làm nước
mátdùng trongmùanắng: rễ
tranh,mía lau, râubắp,mãđề,
hoacúc, nhađam, artichoke,
nhân trần, sa sâm, huyền
sâm... Có thể dùngmột loại
nhưmía lauhay râubắphoặc
artichoke...haycó thểkếthợp
hai loạivớinhaunhưmía lau
và râubắphay rễ tranh,mía
lauhoặcmía lauvớiartichoke
để nấu nướcmát.
Uốngnướcmát
cũngphải vừađủ
Tuynhiên,BSHùngcũng
lưu ý uống nước mát cũng
nênuốngvừaphảivìnóđược
nấu từnhững loạidược thảo.
Những loại dược thảo này
cũng có tác dụng dược lý
củanónhưmía lau, râubắp,
rễ tranh, mã đề... ngoài tác
dụng làmmát cơ thể còn có
tácdụng lợi tiểu.Chínhvìvậy
nên dùngmột ngày khoảng
1-2 ly lớn làđủ (khoảng trên
dưới2 lít/ngày).Mộtsốngười
uốngnhiềuvàuống lâudàicó
thể bị chuột rút và cảm thấy
mệtmỏidomấtcácchấtđiện
giải.Một số người tạng hàn
(lạnh)khôngnênuốngnhiều
nướcmátvìcó thể làmchocơ
thể bị lạnh và bệnh sẽ nặng
thêmkhi thời tiếtchuyểnqua
mùa lạnh.
“Uốngnướcmát cũngnên
uống từ từ để cơ thể nạp và
đưa rabì phumột cách thích
hợp.Còn tauống thật nhiều,
một hơi hết một ly lớn thì
nguyhiểmvôcùng, đặcbiệt
là người già yếuvà trẻ em ít
vậnđộng.Khi ta thấyđi tiểu
dễ, tiểu cũng là bài tiết giải
nhiệt, nước tiểu trong, nhiều
vừa là chúng ta đã sử dụng
vừa đủ. Còn tiểu nhiều và
nhiều lầnbất bình thường là
không tốt rồi” - lươngyTrần
NamHoànchobiết thêm.
s
Mùanóng,uốngnước
phảiđúngcách
Nướcmátthảodượccótínhlợitiểu,nếuuốngnhiềuthìtiểunhiều,cơthểmất
cácchấtđiệngiảigâychuộtrút,mệtmỏi.
BộGD&ĐTkhôngchủtrương
pháthànhcuốn
Nhữngđiều
cầnbiết…
(PL)-Ngày 7-4, trả lời
PhápLuật TP.HCM
, Thứ
trưởngBùiVănGa khẳngđịnhBộGD&ĐTkhông
có chủ trương giao cho các nhà xuất bản in và phát
hành tài liệu
Những điều cần biết về tuyển sinhĐH-
CĐ2015
như những năm trước. TheoThứ trưởng
Ga, từngày30-3, BộGD&ĐTđã đưa toàn bộ nội
dungnhữngđiều cần biết trong tuyển sinhĐH, CĐ
chính quy năm2015 lên trang thông tinđiện tử của
BộGD&ĐT (địa chỉ
) để thí sinhvàmọi người dân
có thể truy cậpmiễnphí. Điều nàynằm trong lộ
trìnhđổimới thi và tuyển sinhnhằm tạo thuận lợi tối
đa cho thí sinh, giảm tốnkém cho xã hội.
Tuynhiên, ngày6-4, Nhà xuất bảnGiáodục phát
hành bộ sách
Những điều cần biết về tuyển sinhĐH-
CĐhệ chínhquy 2015
trên cả nước.
Ngày 7-4, giải thích việc làm này, đại diệnNhà
xuất bảnGiáo dục cho rằngviệc phát hành cuốn
Những điều cần biết về tuyển sinhĐH-CĐhệ chính
quy năm 2015
là để phục vụnhu cầu của thí sinh,
phụhuynh và xã hội, đặc biệt các thí sinhởvùng
sâu, vùng xa, không có phương tiện thông tinhiện
đại. “Nhà xuất bảnGiáo dục xuất bản cuốn tài liệu
được thực hiện theođúng các yêu cầu, quy định của
công tác xuất bản” - đại diệnNhà xuất bảnGiáodục
nhấnmạnh.
Trước đó, Nhà xuất bảnGiáodục cũngđã phát
hành bộ sách
Hướng dẫnôn tập thi THPTquốc gia
nămhọc 2014-2015
. Sau khi bộ sáchđược phát
hành, BộGD&ĐTđã có côngvăn khẳngđịnh bộ
sáchnày khôngdoBộ tổ chức biên soạn vàBộ cũng
không chủ trươngphát hành tài liệuhướngdẫnôn
tập cho các kỳ thi. “Về những cá nhân là cánbộ của
Bộ có liên quanđếnviệc xuất bản và phát hành các
tài liệunói trên, Bộ sẽ yêu cầu rút kinh nghiệmvà
xử lýnếu cóvi phạm” - văn bảnnày viết.
Q.ÂN -H.HÀ
Thựcphẩmkhôngantoàn:
Nguyênnhâncủahơn200
bệnh
(PL)-Ngày 7-4, tại TPHàNội, BộY tế phối hợp
với Tổ chứcY tếThế giới (WHO) tổ chức trình diễn
nămbước thực hành tốt để có bữa ăn an toàn nhân
ngàySức khỏe thế giới 2015. TSNguyễnThanh
Phong, Cục trưởngCụcAn toàn thực phẩm (ATTP)
(BộY tế), chobiết thực phẩmkhông an toàn có chứa
các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng hoặc hóa chất
cóhại; là nguyên nhân của hơn200 loại bệnh, từ
tiêu chảyđến các bệnhmạn tính nhưung thư. Thực
phẩm không an toàn tạo ra vòng luẩnquẩn của bệnh
tật và suy dinhdưỡng, đặc biệt là ảnhhưởng đến trẻ
emvà người già. Do đó, bảo vệ sức khỏe cộng đồng
thôngqua cung cấp thực phẩm an toàn làmục tiêu
của hệ thốngATTPquốc gia.
Ông JefferyKobza, QuyềnTrưởngđại diệnWHO,
chobiết nhânngàySức khỏe thế giới nămnay với
chủđề “An toàn thực phẩm”,WHO vàBộY tế đưa
ra năm thông điệpvềATTP. Đó là giữvệ sinh sạch
sẽ, rửa sạch tayvà giữ sạch sẽ bềmặt nơi chế biến
thức ăn; bảo quản riêng biệt thức ăn chín và thực
phẩm sống; nấu chínkỹ thức ăn, đặc biệt là thịt, gia
cầm, trứng; giữ thực phẩmở nhiệt độphù hợp; sử
dụngnước sạchvà thực phẩm tươi sống an toànkhi
chuẩnbị thức ăn.
NGỌCBẢO
Nướcsâmngoàiđườngkhó
đạtvệsinh
Hiện tượngngườidânhayghénhữngđiểmbánnước
sâmngoàiđườngđểuống làkháphổbiếntrongmùanày.
TheoBSLêHùng thì nước sâmbánđại tràngoài đường
không thểbiếtđược là loại nướcgì, nấu từdược thảogì.
Độngọt củanước sâmnày làngọt tựnhiênhayngọtdo
đường và nếungọt dođường thì đường tựnhiênhay
đườnghóahọc. Ngoài ra các vật dụng chứađựng, bảo
quảncóhợpvệ sinhkhông, thời gianbảoquản... Tất cả
vấnđề trênnếukhông tuân thủnhữngđiềukiệnvệsinh
tối thiểu thì nước sâm sẽbị nhiễm khuẩn, ôi thiu và có
thểgâybệnhchongười tiêudùng (chẳnghạnnhưbệnh
đường tiêuhóa).
Họđãnói
Cẩn thậnvớinướcgiảinhiệtngoàiđườngvì chất lượngcònbỏngỏ.Ảnh:TÙNGSƠN
Cũngcóthểphốihợpnhiều
loại như râubắp, mía lau, mã
đề,rễtranh,hoacúc…,mỗi loại
khoảng16-20gvàbakhúcmía
lau(nênđậpdậptrướckhinấu)
với khoảng 2 lít nước nấu sôi
rồiđểnguội làcómột loạinước
mátrấttốtđểdùnghằngngày.
BS
LÊHÙNG
,Chủ tịch
HộiĐôngyTP.HCM
(PL)- TrườngĐHLuật TP.HCM ngày 6-4 đã có văn bản
phản hồi kết luận củaThanh tra Chính phủ ngày 31-3 liên
quanđếnhoạt động đào tạo sauĐH tại trường này.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ cho rằngmột số học
viên trúng tuyển (các lớp liên kết đào tạo thạc sĩ với ĐH
nước ngoài - PV) chưa đảm bảo điều kiện ngoại ngữ, kinh
nghiệm công tác theo quy định. TrườngĐHLuật TP.HCM
cho rằng tiêu chuẩn ngoại ngữ đầu vào và đầu ra của các
học viên là do các trườngĐH nước ngoài quy định, kiểm
tra đánh giá.Về điều kiện kinh nghiệm công tác, do đây là
các lớp liênkết vớiĐHnướcngoài nênkhông ápdụngquy
chế đào tạo thạc sĩ hiện hành.
Kết luận củaThanh traChínhphủ cũng cho rằng cáchọc
viên đã tốt nghiệp đều không thực hiện việc làm luận văn
tốt nghiệp, vi phạmđiềukiệncôngnhận tốt nghiệp.Trường
ĐHLuậtTP.HCMkhẳngđịnhnội dungkết luận trênkhông
liên quan đến bậc đào tạo thạc sĩ trong nướcmà liên quan
đến các lớp liênkết đào tạo thạc sĩ vớiĐHnướcngoài.Nội
dungnàykhôngphản ánhđúng thực tếvàkhông chínhxác
theo quy định của pháp luật Việt Nam (quy định sinh viên
các lớp liênkết đào tạo thạc sĩ khôngphải làm luậnvăn tốt
nghiệpmà chỉ làmbáo cáo tốt nghiệp).
TrườngĐHLuật TP.HCM cho biết trường đã nhiều lần
giải trình chođoàn thanh tranhưng tiếc rằngkết luận thanh
tra đã không phản ánh đúng thực tế. Vì vậy trường sẽ tiếp
tục cógiải trìnhvà kiến nghị bỏ các kết luận trên.
PHONGĐIỀN
ĐHLuậtTP.HCMchorằngkếtluậnThanhtraChínhphủchưađúng
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook