099 - page 7

CHỦNHẬT 19-4-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
AnhNguyễnSang:“Cười saođược,
mìnhkhônggốc tích, khônganhem
bàcon ruột thịt, côđộcnhư thế làm
saomàcười”.
VÕQUÝ
B
à con trong làng đến
thăm nhà anh đông
nghịt. Anh Sang hết
đứng lạingồi,đôimắt
vui mừng của ngày
đoàn tụ thoáng chốc lại đỏ hoe...
Sốngsót
Sau khi thắp hương lên bàn thờ
mẹ ở ngôi nhà của người em gái,
anhSang tất tảcùngngười thân ra
khuvực thảmsátbênmévườnnhà
ôngThủy.Tay run runbật quẹt đốt
hươngthắptrênngôimộchônchung
của bà nội và cô em gái Nguyễn
Thị Liễu và những ngôi mộ chôn
chung người làng đã khuất trong
vụ thảm sát, anh thì thầm: “Nội
ơi, emơi.Bàconơi.Thế làconđã
vềvới nội, với em, với quêhương,
với bà con chòm xóm. Con về rồi
đây, bằng xương bằng thịt, bằng
tất cả lòngmìnhmàmọi người đã
đi xa ngái...”.
Lặngđimộthồi lâu, anhđưa tay
chỉ quaphíabênkia tỉnh lộ623B -
nối TPQuảngNgãi -NghĩaHành
- BaTơ rồi nói: “Tôi nhớmà. Cái
ngàyhômđó, línhMỹ saukhi vào
làng, chúng đốt nhà, bắn giết trâu
bò, gà heo. Bà con thấy vậy chạy
xuống hầm trốn. LínhMỹ đã đến
từng nhà chĩa súng buộc lên trên
rồi gom nhiều người thành từng
điểm, phát đồhộpchoăn.Rồi đến
tầm 3 giờ chiều, đột nhiên chúng
xả súngbắn...”.
Sau nhiều loạt súng, thi thể của
bà con vắt trên bờ tre, ruộng lúa.
Nhìn đâu cũng thấymáu vàmáu.
Nộivội lấy thânchechohaianhem
anhSang.Rồi tiếp theo sau, nhiều
phát súng và lựu đạn nổ, nội đã
ngã xuống.Anh Sang hoảng quá,
ngã theo nội và ngất đi trongmớ
xác người...
Sớm ra, anh Sang tỉnh lại, nhìn
quanh đống xác người và nghe
tiếng rên, rồi em của anh Sang là
béLiễu (mớibốn tuổi) thấyanhnó
gào lêngiọngkhảnđặc: “Đau, đau
quáanh”.BéLiễubị thươngở tay,
máu ra nhiều.
Cùng lúcđó,anhSang thấy trong
đống xác người cómột người lớn
tuổi hơn anh, thân hình cũng đầy
máume - mà bây giờ anh nhớ lại
làchịNguyễnThịĐa, cũng làmột
người làngsốngsótđượcpháthiện
ngay sau vụ thảm sát, bảo: “Này
em, mình cùng chạy qua mé đồi
lên núi Lớn, biết đâu sẽ có người
lớncứu”.Nhưng tìnhhuynhđệđã
trỗidậy tronganh -đứa trẻmới lên
bảy tuổi. “Khôngchạyđược.Chạy
thì ai cứubéLiễuđây?” -anhSang
nghĩ thế.
Một lát sau,anhSangnghenhiều
tiếngnói lồxồcủanhữngngười lính
Mỹ.Rồingay lập tứcanhbịkéođi
vàđưa lênmáybay trực thăngđậu
gầnđó chuyểnvề sânbayGòHội
dưới quận lỵĐứcPhổ.
... Và lưu lạc
Về quận lỵĐức Phổ, cách thôn
Trường Lệ, xã Hành Tín Đông
chừng15kmđườngchimbay, anh
Sang được đưa đến Cô nhi viện
Đức Phổ. “Ở đó có núi Vàng, có
ông cha đạo tênBích” - anhSang
kể. Nhiều người đã hỏi họ tên
nhưng anh không nhớ rõ họ của
mình nên một cái tên khác được
đặt cho anh là LýChí Hùng, sinh
năm 1965, nhỏ hơn tuổi thật của
anh ba tuổi. Ở đó được vài năm,
anh được chuyển vào cô nhi viện
ởVũngTàumà bây giờ theo anh
là gần sân bayVũngTàu cũ.
Sau năm 1975, anh Sang được
chađạongườiPhápmàmọi người
thườnggọi làchaHuyđưavềnuôi
ănhọcởkhuvựcBãiDâu,TPVũng
Tàu. Nhưng sau đómột năm, cha
Huy về Pháp, anh Sang bắt đầu
cuộc đời lang thang ở Ấp Đông,
xãHòa Long, TPBà Rịa, tỉnhBà
Rịa-VũngTàu.Hết chănbò lại tập
tànhcày ruộngchoôngTámCavà
nhiềungườichủkhác.Nhiều thanh
niên ở Hòa Long thấy anh Sang
hiền lànhnhưđất, quanhnăm suốt
thánghết làm thuêchochủnàyđến
chủkhácvànhưchẳngbiếtmộtnụ
cười. Thương cái thằnghiền lành,
chămchỉmà tứcốvô thân,mộtchủ
nhà tốtbụngđãgảcongáichoanh,
rồi cho đất cất nhà. Cuộc đời anh
ấm áp hơn từ đó. Cho đến giờ vợ
chồng anh đã cóhai con.
Tìmquê
Cũng những năm làm thuê khi
chưa có vợ con, có những đêm
nằm trong ký ức lờmờ anh nhớ:
Chamìnhmất trước vụ thảm sát
một năm, còn mẹ trong ngày
xảy ra vụ thảm sát đã đi chợ nên
không biết có bị giết không. Rồi
bé Liễu chẳng biết có còn sống
haykhôngnữa. Suynghĩ chán rồi
tự vấn với bản thânmình: Mình
cũng cómẹ, có cha, cóquê, cóbà
con họ hàng nên dứt khoát phải
tìm lại quê nhà.
Nhưng tìmquêbắt đầu từđâu là
câu hỏi lớn không có lời giải đáp.
Anh thấy giận và thương cho
thânmình, một đứa trẻ lên bảyở
quê nhà chiến tranh chưa được
học hành, chưa ra khỏi làng nên
chẳng thể nhớ được tên làng tên
xóm mà chỉ nhớ được tên của
người thân trong gia đình mà
thôi.Một đêm và nhiều đêm anh
Sang nằm nghĩ như thế. Nhưng
rồi sớm raanh lại quăngquật trên
đồng, hết làm thuê cho chủ này
lại làm thuê cho chủ khác. Cho
đến một hôm, tình cờ anh xem
tivi đưa tin về vụ thảm sát Sơn
Mỹ (nay thuộc xã Tịnh Khê, TP
Quảng Ngãi) có đưa những bức
ảnh quân đội Mỹ gom người rồi
xả súng.Anhbừng tỉnh: “Biết đâu
quêmình làSơnMỹ. Biết đâuvề
đómình tìm được người thân và
nếungười thânkhôngcòn thì cũng
còn bà con chòm xóm”.
Thế là đầunăm1989, anh tất tả
đónxe đòvềQuảngNgãi tìmđến
SơnMỹ.Anhdõimắt nhìnnhững
bức ảnh trong khu chứng tích để
may ra nhận ra được người thân.
Nhưng rồi hết cái tên này đến cái
tênkhác trongdanh sáchngười bị
thảm sát, hết bức ảnhnàyđếnbức
ảnhkhác treo trongkhuchứng tích,
anh không hề nhận ra ai.
Anhbỏcảngàyđikhắp làngquê
SơnMỹ hỏi thăm có ai tênThừa
có con tên Liễu bị chết trong vụ
thảm sát không. Nhưng đáp lời
anh là những cái lắc đầunên anh
ngậm ngùi quay lại Bà Rịa. Còn
vợ anh Sang - chị Võ Thị Ngọc
Thu kể: “Cũng có những đêm
nằm anh thở dài thườn thượt rồi
nói: “Anh sẽ trở lại quê””.Nhưng
quêởđâuanhkhônghềbiết.Anh
chỉ nói được tên mẹ và tên em.
Thươngchồng, chịThucũng lặng
tiếng thở dài...
Về với quênhà
AnhSangkể năm2005khi biết
VTVcóchương trình
Nhưchưahề
có cuộc chia ly
, anh hy vọng qua
chương trìnhsẽ tìmđượcngười thân
nênđánhbạoviết thưgửi chương
trình. Nhưng rồi những thông tin
ít ỏi của anh, chương trình chưa
thể hồi đáp. Thế rồi năm 2014,
sau chương trình có những thông
tinvắn tắt tìmngười thân của anh
với đôi dòngngắnngủi về tênanh
là Sang tìmmẹ tên Thừa và em
tênLiễu bốn tuổi bị thương trong
vụ thảm sát.
Thật bất ngờ, chịLêThịMân (ở
quận 6, TP.HCM), chị con dì anh
Sang,xemđược.ChịMânkể: “Tui
ngheđọcđếncái tênđómừngđến
bủn rủn cả người, vội hét to làm
cả nhà toáng lên: “Ơ! Vậy chắc
là thằng Sang còn sống rồi. Tìm
được rồi.Vậymà dì Thừa (tức bà
NguyễnThị Thừa -mẹ anhSang)
đãmất khôngkịpnhìn con”.
Nghe tin ngày hôm trước, ngày
hômsauchị tất tả tìmđếnĐàiVTV
ởTP.HCMvàgọiđiện thoạivềcho
người em gái của anh Sang ở quê
nhà. Cuộc gặpmặt người thân của
chương trình
Như chia hề có cuộc
chia ly
vừaqua, anhSangđượchội
ngộtrongnướcmắtvàtrongnụcười.
Cuộcgặpmặtấyđã làchỉdấuđểanh
Sang cùng vợ con và chịMân trở
lại quênhàKhánhGiang -Trường
Lệ sau46nămxa cách.
Trởvềsau
46nămvụ
thảmsát
Trưa17-4, anhNguyễn Sang, người sống
sót và lưu lạc từ sau vụ thảm sát năm
1969 do đơn vị línhMỹ thuộc lực lượng
Tiger Force (MãnhHổ) gây ra, đã trở về
quê nhà sau46 năm biệt tích. Vụ thảm
sát xảy ra ởKhánhGiang - Trường Lệ, xã
Hành TínĐông, huyệnNghĩaHành,
QuảngNgãi.
TheođịachíQuảngNgãi:Vụ thảmsátKhánh
Giang -TrườngLệ, xãHànhTínĐông, huyện
NghĩaHànhdođơnvị línhMỹ thuộc lực lượng
TigerForce (MãnhHổ)gây raởbađịađiểmgồm:
GòĐậpĐá, vườnnhàôngXuvàmévườnnhà
ôngThủy.
Còn theonhữngngườidânđịaphương, những
năm1969,quânđộiMỹđóngquânởkhuvực
sânbayGòHội,quậnĐứcPhổ,bịquân ta liên
tục tấncôngnênMỹsửdụngmáybayvànhững
toán línhđặcnhiệmđể truy tìmvàhọđãgây
nênvụ thảmsátKhánhGiang -TrườngLệ.
AnhSangbộcbạch:
“Về lạiquê,mẹmất,
chakhôngcòn,chỉ
cònmộtngườiemgái
nhưngtừnaymình
đãcóquê,cónấmmồ
ngườithânnênthấy
mìnhmaymắn.Việc
thứđến làmìnhsẽxin
chínhquyềnchophép
mìnhcảichínhhọtên
củamình làNguyễn
Sangchứkhôngthể là
LýChíHùngnữa”.
AnhSang,ngườisốngsóttrởvềsau46nămkểtừvụthảmsátKhánhGiang-
TrườngLệ,vuimừnggặp lạibàconnơiquênhà.Ảnh:VQC
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook