099 - page 8

CHỦNHẬT 19-4-2015
8
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
NghệsĩnhiếpảnhĐoànCôngTính
(trái)
giới thiệuvớimộtbạn trẻvề tác
phẩmcủamình.Ảnh:V.THỊNH
Khôngsợ
nátthân,chỉ
sợnátphim
Tôi ghi vào10 tờgiấy cùngmột dòng chữ:
“Đây làảnh chụp tại trậnđịa, nếuai nhặt được
khi tôi đãhy sinh, xin chuyển về tòa soạnbáo
QuânĐội
số7PhanĐìnhPhùng, HàNội”. Tôi
nghĩ nếuđạnbắn vàomình tan xác thì may ra
cũng cònđượcmột cuốnphim.
VIẾTTHỊNH
thựchiện
T
riển lãmảnh
Phóngviên
chiến trường
đangdiễn
ra tại Trung tâm văn
hóa Pháp, Hà Nội thu
hút sự quan tâm đặc
biệt của công chúng. 40 bức ảnh
chọn lọc được bốn cựu PV chiến
trườngchụp trongcuộckhángchiến
chốngMỹ. Ở đây, người xem bắt
gặpnhữngkhoảnhkhắc khốc liệt
của chiến tranh, những nét hùng
tráng và dung dị của người lính.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Đoàn Công
Tính làmột trongbốncựuPVchiến
trường có ảnh trưngbày trongđợt
triển lãm này.
Ôm tửsĩ cònấmnóng
màkhóc ròng
. Phóng viên:
Ông từng nói đã
nhiều lần gạt nước mắt khi bấm
máy. Lần đầu tiên hình ảnh tác
động mạnh nhất với ông là khi
nào, thưa ông?
+
Nghệsĩnhiếpảnh
ĐoànCông
Tính
: Tôi đã từng bị bom dội vùi
trongtrậnđịa.Khiđượcđồngđộibới
ra, tôi thấyxungquanh làmáu của
đồng đội mình, thấy những người
hy sinh, những người bị thương la
liệt, rênxiết.Ấn tượngnhấtcó lẽ là
một lần trênđườngđưa tài liệuvề,
tôi tìm cách vẫymột chiếc xe của
taxinđi nhờnhưngxechạynhanh
quá không dừng lại được. Tôi liền
chạy theobíu lấy thànhxe rồinhảy
vào, không ngờ đó lại là chiếc xe
chở tử sĩ. Tôi sững sờ nhìn những
khuônmặt còn rất trẻ. Có đoạn xe
xóc lên,một tấm thânchiếnsĩbịhất
lênđổậpvàongười tôi.Chẳnghiểu
sao lúc đó tôi không sợmà đã ôm
lấyngườichiếnsĩấy.Tôinghĩchắc
cậu ấy vừa hy sinh bởi người vẫn
cònmềmvànóng lắm.Trongnhập
nhoạng lửacháyvàbóngđêmởphía
trước, tôi cứôm cậu ấymàkhóc.
.
Được biết ông làPV duy nhất
chụpảnhở thànhcổQuảngTrị thời
ấy.Tại saoông lại tìnhnguyệnđến
với một nơi nguy hiểmnhư thế?
+Câu hỏi của bạn cũng từng là
câuhỏi củamột chiến sĩ trẻở thành
cổ, người đã chỉ đường cho tôi khi
tácnghiệp,cũng làngười tiễn tôibơi
ngược dòng sông trở về.Anh lính
đó30năm sau chiến tranhgọi điện
thoại cho tôi, nói: “Khi tiễn anhvề
trên sôngThạchHãn, emnghĩ chắc
anhkhôngvềđượcđâuvì bomđạn
địch đánh chặn nhiều lắm. Rồi em
tự hỏi, người línhmột khi vào đây
chiếnđấuthìphảicótráchnhiệmcủa
ngườicầmsúng,phảigiànhgiậtgiữa
sự sống và cái chết đã đành nhưng
còn anh, tại sao anh lại liềumạng
sốngnhư thếchỉđểchụpnhững tấm
ảnh?Chỉđếnkhiemđứngởbảotàng
thànhcổ, thấyảnhcủaanh treođầy
ở đây emmới hiểu được, rằng: À,
thì raanhđổimạngcướpảnhđể thế
hệsaubiếtđếnnhữnghìnhảnhnày.
Daydứt suốtđời tiếng
kêucứucủađồngđội
.
Có lần nào ông phải tiếc nuối
vì không chụp đượcmột hình ảnh
nào đó ấn tượng chưa?
+Nhiềulắmnhưngtiếcnhấtlàkhi
tôivượtsôngThạchHãn.Cảnhvượt
sôngcủabộđội tahàohùng lắm.Giá
nhưtôiđượcngồitrênmộtcáithuyền
hoặcmột cái phao tốt thì chắc chắn
tôiđãthulạiđượcnhữnghìnhảnhấy.
.Hìnhảnhámảnhnhất khi ông
vượt sôngThạchHãn là gì?
+ĐêmvượtsôngThạchHãnnăm
ấycó rất đông tânbinhcủaĐại đội
312.Mùamưa,nướcxiết,nhiềuchiến
sĩ của takiệt sứcbị nước cuốn trôi.
Bên cạnh tôi lúc đó cómột người
lính trẻ,khimáybaysàxuống, theo
phản xạ anh ta buông tay ra khỏi
phaođểnéđạnnhưngvìkhôngbiết
bơinênanh tacứchìmdần,vừavẫy
vùnganh tavừanhìnvềphía tôihét
lên:“Đồngđộiơi,cứu tôivới!”.Tôi
muốncứungười línhấy lắmnhưng
chỉcần tôibuông túiphaocủamình
ra,baonhiêu tài liệumáymócsẽ trôi
đi.Giữa tìnhcảm,nghềnghiệpvà lý
trí tôi đãđể lý trí, nghềnghiệpvượt
lênvànhờthếmớicónhữnghìnhảnh
QuảngTrịngàynay.Tuynhiên,đến
tậnbâygiờ tôi vẫndaydứt.
Chấpnhậndàndựng
nhưngphải tôn trọng
sự thật
. Bứcảnh
Nụcười chiến sĩ dưới
chân thành cổ
của ông đoạt giải
thưởng nhà nước, đã ra đời thế
nào, thưaông?
+Ở thànhcổ,bêncạnhcảnhchết
chóc, bomđạn còn là sự lạcquan.
Tôi đã thấynhữngngười línhvừa
phải đối mặt, giành giật giữa sự
sống và cái chết xong nhưngmột
lúc sau họ lại có thể nói cười với
nhau. Nhìn nụ cười ấy, tôi bày tỏ
với anhemmongmuốnmiêu tả lại
nụ cười lạc quan, sức mạnh tinh
thầnnày của người lính.Nhưngở
tronghầm thì tối quámàkhôngcó
bối cảnh thànhcổ.Tôinhờanhem
lênphía trên cười lại nụ cười này.
Tôi vừa bấmmáy xong, một quả
bom dội ngayphía sau chúng tôi.
.Như thếbứcảnhnàycó sự sắp
xếp.Ôngnghĩsaokhicóquanđiểm
cho rằng ảnh báo chí không nên
sắp xếp, dàn dựng?
+Trên thếgiới, người tađãchấp
nhậnviệcdàndựngnhưngphải tôn
trọng sự thật lịch sử, dàndựng lại
như sự thật đã diễn ra. Ví dụ bức
ảnhxe tăng tahúcđổDinhĐộcLập
cũng làdàndựngđấy chứ.Nhưng
khidàndựngphải làngười línhđó,
phải là chiếc xe tăng đó, bối cảnh
đó. Hay bức ảnhHồng quânLiên
Xô cắm cờ trên tòa nhàQuốc hội
Đứccũng làbứcảnhđượcdàndựng
và vẫnđược chấp nhận.
Quýảnhchụphơncả
tínhmạng
. Trong chiến tranh, mạng sống
củamỗi người lính đều rất mong
manh, vậy ông có sự chuẩn bị
nào cho trường hợp xấu nhất của
mình chưa?
+Khi chụp ảnh thành cổ xong,
tôi đãnghĩ đến tìnhhuốngmình sẽ
hy sinh trênđường chuyển tài liệu
vềvìdọcđườngbomđạnđịchđánh
chặnrấtnhiều.Nhưng lúcđó tôicảm
thấykhôngquý thân tôi lắmmàchỉ
lochonhữngcuốnphim.Vì thế tôi
ghi vào 10 tờ giấy cùngmột dòng
chữ: “Đây là ảnh chụp tại trậnđịa,
nếu ai nhặt đượckhi tôi đãhy sinh
xin chuyển về tòa soạn báo
Quân
Đội
số7PhanĐìnhPhùng,HàNội”.
Tôi bỏ 10 tờ giấy đó vào 10 cuốn
phim,bỏởmỗi túimộtcuộnđểnếu
đạn bắn vàomình tan xác thì may
ra cũng cònđượcmột cuốn.
. Điều ông tự hào nhất khi còn
làPV chiến trường làgì?
+Điều này gắn với hai cái nhất
của tôi:Tôi làPVduynhấtcómặtở
QuảngTrịđểchụpđượcnhữngbức
ảnh lịchsửấy.Và tôicũng làPV tác
nghiệpnhanhnhất trongchiếndịch
giải phóngQuảngTrị đợt 1. Trong
chiếndịchấy, tôiđạtđược tốcđộkỷ
lục:TừlúcrờikhỏiĐường9,tôichạy
bộ ra sôngBếnHải rồi vẫy xe các
loạivềHàNộichỉhếthaingàyrưỡi.
. Xin cámơnông.
Côgáisốngsóttrongbãotuyết
Hymalayarasách
Vào lúc18giờngày19-4, tạiBưuđiện
TP.HCM sẽ diễn ra cuộc giao lưu và ra
mắt quyển sáchđầu tay
Bên kiađồi
của
tác giảVõMỹLinh. Cô gái trẻ này nổi
tiếng trong cộngđồngmạngvì làngười
sống sót hiếmhoi sau trậnbão tuyết trên
đỉnhHymalayacùngbàiviết“Thưgửibộ
trưởngBộGiáo dục” về việc dạy tiếng
Anh cho trẻ em.
Bên kia đồi
được giới thiệu là một dạng
tiểu thuyết ngắn như độc thoại nội tâm của nhân vật - tác
giả với nhu cầu cần phải đi và cần phải tìm kiếmmột điều
gì đónhư lẽ sống.
TK
Tráitimmúa
đểxâynhàcho
ngườinghèo
Vàolúc19giờngày23-4tạirạpCông
nhânTP.HCMsẽdiễn rachương trình
Trái timmúa
donhómmúaHBSOvà
TrườngMúa thựchiện.Chương trình
nàynhằmgâyquỹ từ thiệnxâynhàcho
ngườinghèo,gồmcác tiếtmụcmúa từ
dângianđếnhiệnđại.Nhiềuvũđoàn
vàcácvũsư, nghệsĩ, casĩquen thuộc
cùng thamgiavới các tiếtmục
Sương
sớm,Màunhớ,DuyênViệt…
TK
NgườiđẹpNguyễnThịLoanmua
batấndưaủnghộnôngdân
Mới đây,Top25HoahậuThếgiới 2014
NguyễnThịLoanđãmuaba tấndưaủnghộ
nôngdân.Tạiđây, cô
tạođượcấn tượng tốt
vìhìnhảnhgiảndịvà thân thiện.Ngườiđẹp
kểbanđầumụcđíchcủacô làmuadưaủng
hộcác tìnhnguyệnviênvớisố lượngba tấn.
Nhưngkhiđếnnơi,nhóm tìnhnguyệnviên
thiếungườikhuânvácnêncôcũngđứng ra
khuânvácdưa từ trênxexuống. Trongquá trìnhđó, cô cũng
nhận ra rằngviệc xếphàngdài khuânvác nhữngquả dưa 10
kg tốn rấtnhiều thờigian, côngsức.Cônói: “Nếu làsinhviên
ngànhkỹ thuật, chắc tôi sẽnghĩ ramột dạngbăng chuyềnđể
vậnchuyểndưanhanhvàđỡ tốn sứchơn”.
THANHTHẢO
Hoạtđộngvănhóanghệ thuật
Bứcảnh
Nụcườichiếnsĩdướichânthànhcổ
củanhiếpảnhgiaĐoànCôngTính
trởthànhbiểutượngvềsự lạcquancủacácchiếnsĩ.
Khôngngờđó lại là
chiếcxechởtửsĩ.Tôi
sữngsờnhìnnhững
khuônmặtcònrấttrẻ.
ĐánhchiếmcăncứĐầuMầu
giànhHCVnhàbáoquốctế
NghệsĩnhiếpảnhĐoànCôngTínhnhậpngũ tháng9-1962.
Ôngcông tác tạibáo
QuânĐộiNhânDân
từnăm1969với vai
tròPVchiến trường.Tácphẩm
ĐánhchiếmcăncứĐầuMầu
của
ôngđoạtgiải thưởng lớn,HCV tổchứcquốc tếnhàbáoOIJ; tác
phẩm
Trênđồikhông tên
đoạtgiảinhấtHộiNhàbáoViệtNam
năm1973; chùmảnh
Khoảnhkhắc
giànhgiải thưởngẢnhchâu
ÁSagamihara…Năm2007, nghệsĩnhiếpảnhĐoànCôngTính
được traogiải thưởngnhànướcvềvănhọcnghệ thuật.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook