099 - page 9

CHỦNHẬT 19-4-2015
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
HiệnnaycáccakhúcdoBillieHoliday
sáng tácnhư
LoverMan,Don’tExplain
hay
LongGoneBlues
vẫnnổi tiếngnhư
khibàcònsống.
BillieHoliday:“Mẹ
đẻ”tàihoabạc
phậncủanhạc jazz
BillieHoliday đượcmệnh danh là “mẹ đẻ” của dòng nhạc jazz. Cho
đến giờ rất ít nghệ sĩ có khả năng thể hiệnmột ca khúc nhạc jazz
đi sâu vào lòng người như bà.
THÚYHOA
C
áchđây tròn100năm,
mộtngày tháng4-1915
tại bangPhiladelphia,
một bà mẹ ở tuổi vị
thànhniênhạ sinh cô
congáivàđặt tên làEleanoraFagan.
Nghèođói,
bị cưỡnghiếp, họcnhạc
trongnhà thổ
Sự ra đời của Eleanora không
được người cha là nghệ sĩ jazz
Clarence Holiday biết đến. Cô
bé lớn lên với một tuổi thơ đầy
khó khăn: Nghèo đói đến nỗi mẹ
phải đi làm gái mại dâm để nuôi
cô, thường xuyên bỏ học, năm 10
tuổi bị cưỡng hiếp, 14 tuổi bị bắt
khi đang làmgái bánhoa. Saunày
khi nhắc lại nhữngnăm thángđầu
đời, Billie nói: “Tôi chưa từng có
cơhộiđượcchơibúpbênhưnhững
đứa trẻ khác. Sáu tuổi tôi đã phải
đi làmkiếm tiền”.
Khi chuyển đến ở khu Harlem
(NewYork),nơiđaphầnngườiMỹ
gốc Phi sống, hằng tối cô gái trẻ
Eleanorađếnhátởcáchộpđêmvà
quán jazz dù chưa từng được qua
đào tạovềâmnhạc.Côkhôngbiết
đọc nhạc, quãnghát bị hạn chế và
hầunhưchỉ có thểhátđượcnhững
bảnballadchậm.Nhữngngườiảnh
hưởngđếnEleanora làcasĩBessie
Smithvànghệsĩkèn trumpetLouis
Armstrong. Cô thưởng thức các
nhạc phẩm của họ ở nơi làm việc
là nhà thổ.
“Thiên tài âmnhạc”,
biểu tượngcủa jazz
Trongnhữngngày thánghát jazz
ở quán, giọng ca đặc biệt đã đưa
Eleanorađếnvới nhà tìmkiếm tài
năng John Hammond của hãng
thu âmColumbia. “Cô ấy lànữ ca
sĩ đầu tiên tôi tìm thấy, người mà
có thể hát nhưmột thiên tài nhạc
jazz tiềmnăng” -JohnnóivềBillie
Holiday, nghệ danh của Eleanora
được lấy theo têncủangôi saođiện
ảnhBillieDove và họ của cha bà.
Năm1935, nhữngbản thu âmđầu
tiên của Billie được phát hành là
Riffin’theScotch
YourMother’s
Son-in-Law.
Billie không có quãng hát vút
cao chuyênnghiệpnhưngđiềuđó
khôngcần thiếtbởibà từngchiasẻ
ghétphải“hát thẳng tưng”, thayvào
đó: “Tôi cảmgiác nhưmìnhđang
thổi kèn. Tôi cố để giống Lester
Young (nghệ sĩ chơi saxophone),
LouisArmstronghaynhữngngười
tôihâmmộ.Tôiphải thayđổi tông
theocáchmà tôihát,vậy thôi”.Lời
ca cũng vô cùng quan trọng với
Billie, không như những nghệ sĩ
jazzkhác.Danhcanhạc jazzLavay
Smith từng chia sẻ: “Billie làmột
biểu tượng bởi bà luôn thành thật
với chính mình. Bà khiến chúng
ta tin rằngmỗi lời bà hát đều cóý
nghĩa thực sự”.
Lấyâmnhạc rửa
nỗi đaunghiệnngập và
bị ngượcđãi
Đếnvớinhạc jazz,Billie thảcuộc
sống đầy rẫy đau buồn vào từng
câuchữ.NhưJohnHammondnhận
xét, ởđộ tuổi còn trẻnhưngBillie
hátnhưcósự trảinghiệm.Sau tuổi
thơ khốn khó, khi trưởng thành,
đời sống riêng của Eleanora cũng
không khá khẩm hơn. Bà thường
xuyên rơi vàomối quanhệ không
hạnh phúc và bị ngược đãi.
Billie gột rửa nỗi đau bị những
gãđànôngmìnhyêuđốixử tệbạc,
chứng nghiện rượu vàma túy, sự
phânbiệt chủng tộccủaxãhộiMỹ
bằngâmnhạc.Đó là
StrangeFruit
mạnhmẽ lênánnạnphânbiệtmàu
da, làngười đànbàkhôngbaogiờ
đượcbiếtđến tìnhyêu trong
Lover
Man
,nỗiđaucủangườivợkhiphát
hiện chồng ngoại tình của
Don’t
Explain
Tiếnghátđi trước
thời đại
Mỗi nghệ sĩ đều có những thời
điểmriêngnhưngvớiBillieHoliday,
Người lớncũngcầngiữ lễvới
ngườinhỏ
Hôm14-4vừaqua, nhàvăn tràophúngLêVănNghĩa trởvề thăm
trườngcũ -ngôi trường tiểuhọcNguyễnHuệ, quận6,TP.HCM -nơi
nhà văn đã theo học hơn nửa thế kỷ trước và tặng các em học sinh
150cuốn truyệnmớinhất củaanh.Cuốn truyệncó tựarấtdài vàkhá
lạ: “Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh bài và tụi con nít xóm
nhỏSàiGònnămấy”.Truyệnviết về lứa tuổi tiểuhọcởmột xómnhỏ
SàiGòn thời đầunhữngnăm1960, trongđó cóanh vàđámbạn trẻ
conhồnnhiên với biết bao trònghịchngợm đáng yêu.
Những kỷ niệm thời tuổi nhỏ đã làm tác giả xúc động không kìm
đượcnướcmắt - theo lời kểcủaphóngviênbáo
ThểThao&VănHóa
trongbài viết:
Khi nhàvăn tràophúng…bật khóc
.Nhưng tôi thật sự
xúcđộngkhi xembứcảnhnhàvăncúimái đầubạc trắng, trân trọng
tặng sách cho từng em nhỏ bằng cả hai tay, thể hiện cái tâm và sự
tôn trọngdànhchomột lớpngười của tương lai.Ôi cái hìnhảnhquá
hiếmhoi, quáđẹpvàđáng trân trọng.Bứcảnhcũnggợi rabaođiều.
Ấy là
không chỉ người nhỏ tuổi kính trọng, lễ phép với người lớn,
mà người lớn cũng cần tôn trọng và giữ lễ đối với người nhỏ tuổi.
Không nênnghĩ rằngmình lớn là có quyền đối xử sao cũngđược.
Bức ảnh làm nhiều người còn nặng lòng với vấn đề đạo đức hôm
nay suy nghĩ. Bởi hằng ngày, trên đường phố hay những nơi công
cộng, nhan nhản những điều chướng tai gai mắt, kệch cỡm, có khi
hỗn láo củabaongười trẻ - trongđómột bộphận khôngnhỏ là sinh
viên, học sinh - đối với những bậc đáng tuổi cha chú. Có thể kể vài
trườnghợpmàchínhngười viết không ít lần lànạnnhân.Nhưcó lần
chạyxe trênđườngvàogiờkhávắng, khi gặpđènvàngphảnứng tự
nhiên của tôi là chạy chậm và dừng lại, suýt bị những người đồng
hành trẻ tuổi tông khi vượt qua.Họ cònquay lạimắng: “Đồ khùng.
Đường vắng tanhmà dừng!”. Hoặc có lần trên đường đi gặp đám
ma, cũng do phản ứng tự nhiên được thầy dạy từ thuở tiểu học, tôi
dừng lại ngảmũ chào, nhiều người - hầu hết là các bạn trẻ - quay
nhìn tôi nhưmột sinh vật ngoài Trái đất!
Tôi xin kểmột câu chuyện có vẻ lạc đề nhưng thật ra cũng làmột
chuyệnvềchữTâm.Một người bạn thâncủa tôi ởĐàLạt vốn làmột
nhà điêu khắc tài tử. Gọi là “tài tử” vì những tác phẩm điêu khắc
hay phùđiêuanh làm chủ yếuđể tặngbạnbè. Tuyệt đối khôngbán,
dùanh rất nghèo.Anhbảo, nghệ thuật khôngđểbán.Dĩ nhiênđó là
ý tưởng gàn nhưng được nhiều người tôn trọng. Từ sau năm 1975,
anhchủyếu sốngbằngnghềkhắcmộbiachonhữngngười yênnghỉ
ởnghĩa trang trênđồiDuSinh. Biamộanh khắc rất đẹpnhưnggiá
cả rất mềm. Vợ chồng anh và đứa con trai nhỏ sống trongmột căn
nhà thuê tuềnh toàng ven đường lên nghĩa trang, cũng là nơi anh
làm“xưởng” điêu khắc. Anh chẳng làm quan chức gì, cũng chẳng
nổi tiếng. Thế nhưng hơn 10 năm trước, anh bị tai nạn giao thông
đột ngột qua đời ở tuổi mới ngoài 50, nhiều người ngạc nhiên khi
đámma anh dòng người đưa tiễn kéo dài đếnmấy cây số, đi vòng
qua nhiều đường phốĐà Lạt trước khi lên yên nghỉ ở nghĩa trang
DuSinh.Bởi bạn tôi đã sốnghết lòngvớimọi người, từngười lớn tới
đứaconnít, từngười cómáumặt tới kẻkhố rácháoôm, anhchia sẻ
tới đồng bạc cuối. Anh sống tận cùng chữTâm. ChữTâm viết hoa.
Chứ khôngphải nhưnhiềungườimua chữ“Tâm” thưpháp về treo
trang trọng trong phòng khách, cốt để khoe rằngmình có tâm. Có
khi chữ“Tâm” lại treobêncạnhchữ“Nhẫn” thành ra“NhẫnTâm”.
PHẠMCHUSA
Câuchuyệnvănhóa
HìnhảnhBillieHolidaybiểudiễnvớimộtbônghoa lantrắngcàitrêntóccùnggiọng
hátkỳdiệutrởthànhthươnghiệuriêng.
44nămsinhthời
dànhdụmđược…
750USD
Trongnhữngnămcuốiđời,
giọnghátbị tànphábởi
thuốc lá, rượuvàma túy
nhưngcáchhátcảmxúcvà
nhịpđiệuđặc trưngcủaBillie
Holidaykhônghềbịmấtđi.
NhưMikki Shepard -người
điềuhànhnhàhátApollo,
nơiBillie từngbiểudiễnnói:
“Tôinghĩ rằngbàấyđãkết
nốiđượcvớimọingườibởi
conngườibà là thật, làđộc
nhất”.Chấtgiọngmềmmại
nhưngmạnhmẽảnhhưởng
từnhữngnhạccôngdanh
tiếng, trôi lướtqua từngnốt
nhạcnàyđếnnốtnhạckhác
ámảnhngườinghevềgiọng
hátcất lên từmộtkiếpngười
ngắnngủinhưngđầysóng
giócủaBillie. Sinh ra trong
sự thiếu thốnvậtchất lẫn
tìnhcảm, ngaycảkhi rađi
vào tháng7-1959, số tiền tiết
kiệmBillieđể lại chỉ vỏnvẹn
750USD.
âmnhạcvàgiọnghátcủabàđicùng
với thời thế ngay cả khi bà không
còn trên cõi đời. Ảnh hưởng của
Billie Holiday với nền nhạc jazz
đượcghi nhớbởi giọnghát truyền
tải cảm xúc, những câu từ đầy ẩn
ý và tiếng nói chống lại nạn phân
biệt chủng tộc.
Ở thậpniên1930, nạnphânbiệt
chủng tộccủangườida trắngvớida
màukhánặngnềởMỹ.Tính tựdo
đi trước thờiđạicủaBillie trở thành
rào cản với bà. Ca khúc
Strange
Fruit
nói về những vụ người da
màu bị hành quyết mà không cần
xét xử từng bị hãng Columbia từ
chối thuâm.BanđầuBilliecũng lo
lắngkhángiảsẽnổigiậnnhưng rồi
bà cũng quyết định trình diễn vào
năm 1939. Trong một lần phỏng
vấnvàonăm1958,Billienói rằng
có rất nhiều người không hiểu ý
nghĩa của
Strange Fruit.
Ca khúc
nàyvề sauđược coi là biểu tượng
của phong trào dân quyền người
MỹgốcPhi và nóđã được tạp chí
Time
bình chọn là “ca khúc của
thế kỷ”.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook