109 - page 12

12
THỨTƯ
29-4-2015
Doi song xa hoi
“Cănnhà”
củangười
côngnhân
vệsinh
PhạmVăn
Út (khuphố
6,phường
8,quận
GòVấp,
TP.HCM)bé
xíu,nằm lọt
thỏmgiữa
cácngôimộ.
Ngay thềm
nhà làhai
ngôimộ lớn
ánngữ,chỉ
chừamột lối
đivào trong.
Chưachịugiaotrảconchomẹ
(PL)- Ngày 28-3, báo
Pháp Luật TP.HCM
có bài
“Gửi tạm con, xin lại không được”
phản ánh chủTrung
tâmHỗ trợ dưỡng lão và nuôi dạy trẻmồ côi, khuyết tật
BạchTuyết, thị xãGiaNghĩa (ĐắkNông) là bàNguyễn
Thị Ngọc Tuyết không cho chị HTD nhận lại con sau
khi chị này gửi tạm con cho trung tâm chăm sóc. Trước
đó, trao đổi với PV, ôngK’Ranh, Trưởng phòng LĐ-
TB&XH thị xãGiaNghĩa, cho biết: Bà Tuyết chưa làm
thủ tục tiếp nhận béNguyễnThếAnh nên việc trung
tâm nuôi dưỡng bé là sai quy định. Nếu chị D. chứng
minh được bé ThếAnh là con củamình thì bà Tuyết
buộc phải giao con cho chị D.
Sau khi báo đăng, ôngK’Ranh, Trưởng phòng
LĐ-TB&XH thị xãGiaNghĩa, đã thammưu lãnh đạo
UBND thị xã chuyển vụ việc choCông an thị xãGia
Nghĩa xử lý. Đại úyNguyễnMinhAnh, Đội trưởngĐội
CSĐT tội phạm về TTXHCông an thị xãGiaNghĩa,
cho biết đang tiến hành xácminh vụ việc để đưa ra
hướng xử lý tiếp theo. Bước đầu, cơ quan công an đã
gửi giấy triệu tập bà Tuyết lên làm việc ba lầnmà bà
không lên. Khi có hướng xử lý tiếp theo, cơ quan công
an sẽ tiếp tục thông tin.
HOÀNGLAN
TâyNinhtăngưuđãithuhút
nhântài
(PL)-UBND tỉnhTâyNinhvừa đồng ý thôngqua chính
sách đào tạovà thuhút nhân tài thay thế cho các quyết
định trước đây.
Theo đó, các thủ khoa ĐH trong nước hoặc người
tốt nghiệp ĐH, sau ĐH loại xuất sắc ở nước ngoài (trừ
ngành y tế) sẽ được UBND tỉnh xem xét tiếp nhậnmà
không phải qua thi tuyển.
Người có học vị tiến sĩ được đào tạo ở nước ngoài,
thuộc ngành nghề đào tạomà tỉnh đang cần về Tây
Ninh công tác ít nhất bảy năm sẽ được hoàn lại mức chi
phí tự đào tạo; mức chi phí sẽ được hoàn lại trong thời
gian 84 tháng, mức hỗ trợmỗi tháng 13,8 triệu đồng,
trả theo từng thángmột. Nếu là tiến sĩ được đào tạo
trong nước, tỉnh sẽ hỗ trợ phần chi phí đã đào tạo trong
thời gian 60 tháng, mức hỗ trợmỗi tháng 3,45 triệu
đồng.
Ngoài ra người được thu hút cònđược bố trí chỗở trong
thời gian công tác hoặc hỗ trợ tiền thuê nhà.
Riêng ngành y tế, chính sách của tỉnh chú trọng thu
hút người mới, các bác sĩ về TâyNinh công tác ít nhất
tám năm sẽ được hỗ trợ chi phí đào tạomột lần. Bác sĩ
có học vị tiến sĩ y khoa, bác sĩ chuyên khoa II được hỗ
trợ 300 triệu đồng/người. Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I
hỗ trợ 240 triệu đồng/người. Bác sĩ đa khoa chính quy
180 triệu đồng/người. Mức hỗ trợ này dành cho các bác
sĩ mới, chưa từng công tác tại TâyNinh và chưa được
hỗ trợ từ các chương trình đào tạo nguồn nhân lực của
tỉnh này.
HỒNGMINH
CatherineKarnowkểvềnhững
bứcảnhViệtNam
(PL)-Tối 27-4, tại tầng ba của khách sạnCaravelle đã
trưngbàymột số tác phẩm của bàCatherineKarnow,một
nhiếp ảnh gia ngườiMỹ, ghi lại hình ảnh trên dải đất hình
chữS trong suốt 25nămqua kể từ ngày bà đặt chân đến
Việt Nam từ năm 1990. Tại đây có các vị kháchmời từng
là các phóngviên ảnh chiến trườngnhưNickÚt (AP), ông
TimPage, ôngPeterArnett (AP).
Tại buổi trưng bày, bàCatherineKarnow chia sẻ lại
kỷ niệm được gia đìnhĐại tướngVõNguyênGiápmời
đi tháp tùng cùng gia đìnhĐại tướng trong chuyến về
thăm lại căn cứ ngày xưa vào năm 1994. “Những gì lọt
vào khung ảnh tôi 25 năm qua đã cho thấy đất nước
Việt Nam thay đổi nhiều đến thế nào. Tôi yêu nơi này
hơn bất cứ nơi nào đã đến và sẽ còn gắn bó lâu dài với
Việt Nam để đưa cái đẹp của các bạn ra thế giới” - bà
bày tỏ.
Trước đó, vàongày 10-4, tạiHàNội cũng đã khaimạc
triển lãm ảnhmang tên “ViệtNam - 25năm củamột đất
nước đang thayđổi” trưngbày các tác phẩm của nhiếp
ảnhgiaCatherineKarnow. Triển lãmđược tổ chức nhân
dịp kỷ niệm20nămquanhệ ngoại giaoViệt-Mỹvà 40
nămkết thúc chiến tranhgiữaMỹ vàViệtNam.
PHANCHÍCÔNG
vềnhàôngkhôngbưngđược
chén cơm ăn. Nhưng hễ ai
gọi là ông đi ngay, bởi con
gái ông bệnh nặng, nhà rất
cần tiền.
Nhưng rồi congáiôngsau
một thờigiandài chốngchọi
với bệnh tật đã rađi.Dùđau
đớn và áp lực bởi cái nghèo
nhưng ông vẫn đứng lên,
gắngbươnchảiđi làmvàvẫn
luôndạyconsốnghiền lành,
lương thiện.
Cũng có lúc ông đã dành
dụm được một ít tiền, tính
chuyện buôn bán để thoát
nghèonhưng rồi lại cụt vốn
dần dần vì làm ăn thất bát,
thêm vào đó ông lại đau
bệnh. Cuối cùng vợ chồng
ôngkhôngcònchỗởnênđã
vàokhuđất thổmộcủadòng
họcất tạmmột cái lềuđểcó
chỗ trúmưa, tránhnắng.Nền
nhà làmngay trênphầnkim
tĩnh của chị ông.
Ôngbệnh tim, đồng lương
công nhân vệ sinh của ông
không thể cáng đáng thêm
khoản tiền thuê nhà.
Nhữngngàyđầuvàokhu
mộđểở,ôngrất lo lắngnhưng
không cảm thấy sợ. Ông
lý giải: “Vì
đây là phần
yên nghỉ của
nhữngngười
thân, chắc là
tổ tiên cũng
hiểuvà thông
cảmchomình,
cũngchỉlàkhó
khănquáphải
làm vậy”.
Cách đây vài năm, ông
mượn được hơn 20 triệu
đồng để xây “căn nhà” cho
tươm tất hơn, để người già
và con nít ở tạm bợ hoài
cũng không ổn.
Khi ông đang xây cất dở
thì đội quản lý đô thị có vô
ngăn lại, cho biết sẽ cưỡng
chế đậpbỏnhà. Lúc đó cha
vợ ông đang ở cùng, lại bị
bệnh nặng, đội quản lý đô
thị khôngnỡđưaôngcụgià
yếu ra khỏi nhàmà chỉ yêu
cầu ôngÚt phải tự dỡ. Sau
lần “lỡ xây” đó, vợ chồng
ôngvẫn“ở lụi”chođếnnay.
Sau khi được Liên đoàn
Lao động TP.HCM giúp
đỡmổ tim, ông lại tất tả đi
làmđể lochogiađình.Tiền
lương hằng tháng của ông
chia ra nhiều khoản nhỏ:
Khoản để ăn uống, khoản
Cấtnhàtrênhuyệtmộ
thêm người nữa. Nhà chỉ
đủ để chen nhau ở, nấu ăn,
giặt giũ đều phải quây chỗ
bên ngoài.
Ngồi cạnhmộ tổ tiên, ông
Út kểvềcuộcđờimình.Lúc
trẻôngđi làmphụhồđểnuôi
gia đình có bốn người con.
Được một thời gian, ông
chuyểnquanghềđi bốccốt.
Đó là một cái nghề nghiệt
ngã, cực nhọc, tiếp xúc với
tử khí nhiều, có nhiều ngày
muanướcbìnhnấu cơm (vì
nước giếng khoan ở nghĩa
địa chỉ có thểdùngđể tắm),
khoản thuốcmen...
Ônggắngđầu tư cho con
trai út đi họcnhưnganhvừa
bỏ dở việc học cao đẳng
để đi làm
kiếm tiền,
sansẻgánh
nặng trên
vai cha.
Cháugái
củaôngÚt
làngườithứ
hai vô đất
nàycấtnhà
tạm. Căn
nhà của chị chỉ che chắn
bằng tôn, bạt, lưới… nằm
lúp xúp sau những cănmộ.
Chị làm thức ăn nhanh để
bán cho côngnhânở các xí
nghiệpgầnnhà.Congái chị
đang đi học.
Ban ngày mọi người rời
khỏikhumộđểđihọc,đi làm.
Những ngôi mộ chìm trong
im lặng. Đến tối các thành
viên tronggiađình lại trởvề,
san sẻ nỗi cơ cực cùngnhau
giữa không gian của những
người đãmất.
Trong những câu chuyện
họnói với nhau luôn cómột
giấcmơvềmộtngàynàođó,
nhữngđứa trẻsẽđượchọc tới
nơi tớichốn,bướcrakhỏikhu
đấtmộ, họ sẽdànhdụmmua
đượcmột mảnh đất nhỏ giá
rẻ ở nơi nào đó xa xa trung
tâmTP.
s
HỒNGMINH
C
ăn nhà có bề ngang
chưa tới3m,dài4m,
có thêmmột cái gác
nhỏ.Nhỏxíuvậynhưngđây
là nơi sum họp củamột đại
gia đình có tới chín người,
gồm vợ chồng ông Út, con
và các cháu lên ở chung để
tiện đi học.Maymà cómột
gia đìnhnhỏđã tách ra, nếu
không nhà sẽ phải “ken”
ÔngÚtvà“cănnhà”xây trênkim tĩnhcủachịmình,phía trước làmộcủa
chavàdượng.Ảnh:HỒNGMINH
Nềnnhà làmngaytrênphần
kimtĩnhcủachịgáiông.Ông
bệnhtim,đồng lươngcông
nhânvệsinhcủaôngkhông
thểcángđángthêmkhoản
tiềnthuênhà.
CatherineKarnowgiao lưuvớiNickÚt
(phải)
vàcác
kháchmời tạibuổi trưngbày.Ảnh:PHANCHÍCÔNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook