109 - page 14

14
THỨTƯ
29-4-2015
Mỗinôngdân làmột
thươngnhân
Mộtđiềuđáng lưuý lànôngdântạiNhậtvànhiềunước
tiêntiếnrấtchủđộngtrongviệcmua-bánchứkhôngchỉ
biết cặm cụi sản xuất. Nôngdânđồng thời phải làmột
“thươngnhân”.Hìnhảnhcáchộgiađìnhcanhtácnhỏtại
Nhật chởnông sản lên chợbán tươngđối phổbiến. Họ
khôngchuộngtiểuthươnghaycácđầunậugomhàngđể
ăn tiền trunggian. Cáckhuchợnông sảnNhật rấtnhộn
nhịp, thông tinvề thị trườngđược treokhắpnơivànông
dâncóthểhỏivềđịnhhướngsảnxuấttạicácđiểmtưvấn
nghiêncứuthị trường.Nhờvậynôngdânbiếtđượcmình
nên trồnggì, trồngbaonhiêu, trồng thếnào, bánchoai
vàbánđượcvới giábaonhiêu.
Pháthuythếmạnhkênh
bánnôngsảnquaInternet
TheonghiêncứucủaBộNôngnghiệpHoaKỳ (USDA),
số lượngngườimuasắmtrựctuyếnngàycàngtăngđáng
kể, lấnátcáckênhbánhàng truyền thống trongvàinăm
trở lại đây. USDA xâydựng chương trình tiếp thị vàbán
nôngsảnqua Internetđốivớimặthàngnôngsản.Vớicác
thị trườngnôngsảnxuấtkhẩu lớnnhưViệtNam,việctiếp
cận thếgiới qua Internet vừa giúp tốc độ tiếp thị tăng
nhanh, vừagiúphàngViệt tìmđếnnhững thị trườngmà
doanhnhânViệtchưacóđiềukiệnđặtchânđến, tăngcơ
hội đầu rachonông sản.
ĐẠITHẮNG
S
ở dĩ hiện nay nông sản bất ổn định về số lượng lẫn
chất lượng là do nông dân vẫn sản xuất theo kiểu
“trông trời, trông đất, trôngmây”mà không có bất
kỳ kim chỉ nam nào về đầu ra trong nước lẫn nước ngoài.
Tại Nhật, châu Âu, quy trình sản xuất nông sản rất chặt
chẽ, đápứng được nhu cầu của thị trường về số lượng lẫn
chất lượng, đồng thời giúp nông dân có lời.
“Banhàngoài,một nhà trong”
Trướckhi nôngdân tiếnhành sảnxuất vàbánnông sản ra
thị trường, phải xácđịnhđượcđầu rađểcó thể lậpkếhoạch
cụ thể về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó,
cho dù người mua là tiểu thương, người tiêu thụ trực tiếp,
cáccửahànghaycácdoanhnghiệp (DN)nhànước thì nông
dânđồng thời phải xácđịnhđượcnăng lực sảnxuất củabản
thânđểđápứngphùhợp.Hai khâunàynôngdânkhông thể
tự làmmà không có sựhỗ trợ.
Phảixácđịnh rõ ràng rằng thị trườngnộiđịa lẫnnướcngoài
không chỉ cónôngdânmà còn cóDN thumua tiêu thụ; các
đơn vị nghiên cứu nông nghiệp (các trường đại học, viện
nghiêncứu…);vàđơnvịđạidiệnđiềuphối (bộnôngnghiệp,
quỹhỗ trợnôngnghiệp).Điềunàykhôngkhácnhiều sovới
môhình“bốnnhà”củaViệtNam:Nhànướcđiềuphối chính
sách; nhàDNhỗ trợ sảnxuất vàcungcấp thông tinnhucầu
thị trường; nhàkhoahọchỗ trợnghiêncứu sảnxuất; vànhà
nông đầu tư công sức để tạo ra sảnphẩm.
Hãy thửnhìnvàomộtmảnhđấtcủangườiNhật -vốnchẳng
phải rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu. Có khi đến năm,
bảygiađìnhgóp lạimới trònmột hectađất để trồnghoaquả
hay trồng lúa. Họ áp dụngmô hình “bốn nhà” - chính xác
hơn là “ba nhà ngoài,một nhà trong”một cách thuần thục.
Nông dân được nhà nước hỗ trợ ưu đãi tài chính khi bán
nông sản, đặc biệt là lương thực cho nhà nước qua các gói
trợgiá.Họcònnhậnđượccácgiốngmới, cùngvới việc tập
huấn tậnvườncáckỹ thuật chăm sóchiệuquảnhưcáchbón
phân, xử lý sâu bệnh, xử lý hoa và quả từ các viện nghiên
cứu, các trườngĐH về nông nghiệp. Các trườngĐH, viện
nghiêncứunôngnghiệpphải cho racácsảnphẩmmang tính
đột phá dựa trên nhu cầu thực tế.
Nhật,Mỹhaynhư châuPhi đều tậndụng tốt và phát huy
hiệuquả cácgiống cây trồng, vật nuôi từphòng thí nghiệm
phùhợp thổnhưỡng, khí hậu.Trongkhi đócácDN tíchcực
ghi nhậnvà nghiên cứu thị trường, sauđóđến tận ruộngđể
đặt hàng nông dân các sản phẩm đang được thị trường ưa
chuộng về cả khung chất lượng lẫn số lượng. DN sẽ phản
hồi về thái độvànhucầu thị trườngđểnôngdânbiết hướng
điềuchỉnhquy trình sảnxuất chophùhợpvới nhucầu thực
tế. Tựu chung lại, nhà nước - DN - nhà khoa học tập trung
giúp nông dân biết mình cần sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào và sản xuất bao nhiêu.
Tất nhiênDN cũng sẽ nhận được chính sách ưu đãi thu
mua và xuất khẩu từ nhà nước, đồng thời mua được nông
sản đạt chất lượng lẫn số lượng tối ưu. Trong khi đó nhà
khoa học có cơ hội đưa nghiên cứu vào thực tiễn dưới sự
tài trợ của chính phủ, còn nhà nước sẽ được ba nhà còn lại
tin tưởng và tín nhiệm hơn. Tạo nên kết quả “Win -Win”,
tức tất cả đều hưởng lợi.
Bốnnhân tốnền tảng
Xâydựngđượcnền tảng“bốnnhà” làmột chuyệnnhưng
để bộmáynàyvậnhành lại làmột chuyệnkhác. Điểnhình
nhưViệt Nam, mô hình “bốn nhà” có từ lâu nhưng “được
mùamất giá”, nông sảnkém chất lượng, đầu rakhôngđảm
bảo, DN yếu kém, mô hình cánh đồngmẫu lớnmở rầm rộ
nhưngkémhiệuquả, nông sảnxuất ranướcngoài gặpnhiều
cạnh tranhvề giá cả lẫn chất lượng… là những câu chuyện
tưởng chừng “xưa nhưDiễm” nhưngvẫnhiệndiện thường
xuyên. Thếmới có chuyện cười ra nướcmắt như thể “Thứ
trưởng bán nông sản” phụ dân. Trong khi đó, mô hình “ba
nhàngoài,mộtnhà trong”haymôhình“bốnnhà”phảiđược
dựngnên từbốncơ sởnền tảng: i)Pháp lý; ii)Tài chính; iii)
Chất lượng; và iv)Giá cả.
Vềmặt pháp lý, nhà nước cần xây dựngmột khung quy
định cụ thể nhiệm vụ, chức năng của từng đơn vịmột cách
thốngnhất, tránh sự chồng lấn tráchnhiệm. Trườnghợp có
cơ quan không làm tròn trách nhiệm khiến hàng hóa mất
giá, ùnứ hàng… thì phải biết quy trách nhiệm cụ thể. Phải
có cơquanquản lýxuyên suốt các quy trìnhvà cơquanđó
thường là bộ nông nghiệp (tùy vào tên gọi mỗi quốc gia).
Cơ quan này phải xây dựng tầm nhìn, chiến lược và mục
tiêu từnggiai đoạnchonềnnôngnghiệpquốcgia.Muốn thế
phải kết nối chặt chẽvàhỗ trợmọi điềukiện choDN, nông
dân lẫnnhà khoa học.
Phải xây dựng một hệ thống dự phòng tài chính và tín
dụng phục vụ cho việc hỗ trợ nông dân, DN, nhà khoa học
theo chứcnăng tươngứng.Ví dụởAnh, người tahuyđộng
thành lập “câu lạcbộngânhàng”phụcvụ cáchoạt động tài
chínhdài hạndưới sựbảo lãnhcủachínhphủ.Nếuhệ thống
tài chínhdựphòngđủmạnhđểphát triểncơsởhạ tầng, công
nghệ; thựchiệnnghiêncứu thị trường, nghiêncứugiống;hỗ
trợ nông dân tạm ứng sản xuất; hỗ trợDNmua tạm trữ…
thì nông sản sẽ có đầu ra ổnđịnhhơn.
Điều quan trọng thứ ba chính là thiết lập hệ thống thẩm
định tiêuchuẩn sảnphẩmdựa trên từng thị trườngcụ thể.Ví
dụ:Thị trườngnội địa thì nhu cầu chất lượng làgì?Hay thị
trườngNhật, Úc, châuÂuhayMỹ cần sảnphẩmđạt chuẩn
trongquy trìnhsảnxuất rasao?Muốnđạtyêucầuđó thìphải
cóchiến lược ra sao?Điềunàyphải họchỏiNhật, Israel hay
Thái Lan - nhữngquốcgia thiết lập các tiêu chuẩn sảnxuất
nôngsản theochuẩnquốc tế.Đó làkimchỉnamđểnôngdân
vàDN“gãi đúngchỗngứa”của thị trường.Tuyệt đối không
để xảy ra chuyện thị trường cần gạo chuẩnAmà nông dân
tập trung sản xuất gạo chuẩnBnênđầu ra khôngđảmbảo.
Cuối cùng, hệ thống giá cả phải được cập nhật, dự báo
liên tục đến người dân. Các DN tại Nhật khi xuống đến
nông trại phải cho nông dân biết nhu cầu thị trường là gì,
bao nhiêu và giá ước chừng dao động trongmức nào để
nôngdân có thể đầu tư, sảnxuất chophùhợp, đảmbảo có
lãi.Các chỉ tiêuvềgiáphải đượcnhànướcquản lývàgiám
sát, đảm bảo không có trường hợp DN cố tình bán giá rẻ
để cạnh tranh trongkhi xuốngvườn thì o épnôngdândưới
mức giá quy định. Cơ quan quản lý nông nghiệp phải đảm
bảomôi trường thông tin giá cả minh bạch và chính xác,
tránh trường hợpDN cố ý tạo ra bất đối xứng thông tin để
lừa nông dânnhằm trục lợi.
s
Xóabỏnạn
bánđổ,bántháo
nôngsản
Ngoàiviệcxâydựngchuỗisảnxuấtphùhợp,cầnphảicó
cácnềntảngcơbảnđểnôngsảnkhônggặpthựctrạng
sảnxuấtkhôngcóngườimua.
Phong su-Chuyen de
LTS:
Tạibuổi tọađàm“Tiêu thụ
nôngsản:Liênkết từsảnxuấtđến
thị trường”doCổng thông tinđiện tử
Chínhphủ tổchức, vàosáng27-4, ông
NguyễnHữuDũng -PhóChủ tịchHiệp
hộiChếbiếnvàXuấtkhẩuThủysản
ViệtNamchobiết:“Không thểcóông
thứ trưởngCôngThươngđibángạo,
báncáhaybándưahấuđược”.Ông
nhậnđịnhkếhoạch“giải cứu”nông
sảnphảimang tínhdàihơi vàquyđịnh
rõ tráchnhiệm từngbộ, ngànhchứ
không thểnôngnghiệp losảnxuất, còn
công thương lobánhàng.
PhápLuật
TP.HCM
xinchiasẻđếnđộcgiảmột số
kinhnghiệm từcácnước trongviệc tổ
chứcsảnxuấtvàgiảiquyếtvấnđềđầu
rachonôngsản.
NôngdânNhậtđượchỗ
trợ từkhâusảnxuấtchứ
khôngphảiởkhâubán
hàng.Ảnhminhhọa:
designtaxi.com
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook