109 - page 8

8
THỨ TƯ
29-4-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
CHÂNLUẬN
T
heobàLêThịHòa (VụPháp
luậtHìnhsự-Hànhchính,Bộ
Tư pháp), xuất phát từ tình
hình vi phạm pháp luật của pháp
nhânởnước ta trongnhữngnămgần
đây, cũng như thực hiện nghĩa vụ
trong cácđiềuướcquốc tếmàViệt
Nam là thành viên, dự thảoBLHS
(sửa đổi) lần này đã quy định việc
xử lý trách nhiệm hình sự (TNHS)
đối với pháp nhân.
Chỉ truycứuTNHS
phápnhânkinh tế
“Đây là một yêu cầu cấp thiết.
Việcxử lýhìnhsự làbiệnphápmạnh
mẽ, hỗ trợ cho các biện pháp xử lý
khácđối với phápnhânnhưxửphạt
hànhchính, kiệnđòibồi thườngdân
sự...” - bàHòa cho biết.
Tuy vậy theo bà Hòa, ở dự thảo
BLHS (sửađổi) lầnnàymớichỉ truy
cứuTNHSphápnhânkinh tếvớicác
điều kiện: Hành vi phạm tội được
thực hiện nhân danh pháp nhân, vì
lợi ích của pháp nhân và có sự chỉ
đạo, điềuhànhhoặcchấp thuậncủa
Việcxử lýhìnhsự làbiệnpháp
mạnhmẽ,hỗtrợchocácbiện
phápxử lýkhácđốivớipháp
nhânnhưxửphạthànhchính,
kiệnđòibồithường.
CầntruycứuTNHS
mọiphápnhân
Theo luật sư Hoàng Văn Hướng,
khôngnênchỉ truycứuTNHSriêngđối
vớiphápnhânkinhtếmàphảitruycứu
TNHScủamọi phápnhân.
Trongbảngópýgửiđếnhộithảo,Tập
đoànXăngdầuViệtNamvàTậpđoàn
Dầu khí ViệtNam cũng cho rằng việc
truycứuTNHSđối vớimọi phápnhân
sẽthểhiệnnguyêntắc“mọicánhân, tổ
chứcđềubìnhđẳngtrướcpháp luật”.Vả
lại,khôngchỉcácphápnhân làtổchức
kinh tếmới vi phạmpháp luật trong
thực tếnênnếuchỉ truycứuTNHSđối
vớiphápnhânkinhtế làchưaphùhợp,
chưa toàndiện.
TạihộithảovềBLHS(sửađổi)doỦybanTưpháp,Bộ
TưphápvàPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệt
Namvừatổchức,nhiềuđạibiểuđồngtìnhvớiviệc
truycứuhìnhsựphápnhânkinhtếnhưngbănkhoăn:
Liệungườilaođộngcólãnhhậuquả?
Khởitố
phápnhân,
ngườilao
độngthiệt?
pháp nhân. Khi pháp nhân bị truy
cứuTNHS vềmột tội cụ thể thì cá
nhân có liên quan cũng phải chịu
TNHSđối với tội đó.
BàHòachohaydự thảoBLHSchỉ
đưacácphápnhânnhưcông ty, tổng
công ty,doanhnghiệp liêndoanh, tập
đoànkinh tế…vàodiệnchịuTNHS.
Còncácphápnhânkháchoặc tổchức
không có tư cáchphápnhânnhư cơ
quannhà nước, lực
lượng vũ trang, tổ
chứcchínhtrị-xãhội,
tổchứcxãhội-nghề
nghiệp… thìkhông
phải chịu TNHS.
“Vấn đề này được
thiếtkế theochỉđạo
củaChínhphủ” - bàHòanói thêm.
Phạt tiền, rútgiấyphép:
Người laođộngbị
ảnhhưởng?
Nhắclạinhữngvụviệcviphạmpháp
luậtnhưCông tyVedanxảnước thải
ra sôngĐồngNai, Công tyNicotex
ThànhThái chôn thuốc bảo vệ thực
vật cùng các chất thải nguy hại ở
ThanhHóamàkhôngxử lýđược rốt
ráo, luậtsưHoàngVănHướng(Đoàn
Luật sưTPHàNội)đồngý rằngviệc
xử lýTNHSđối với phápnhânkinh
tế là cần thiết.
Theo luật sưHướng,nếuquyđịnh
pháp nhân phải chịuTNHS thì các
cơquan tố tụngmới có thể điều tra,
thu thậpchứngcứvi phạmcủapháp
nhân chứ không như vụVedan, vụ
NicotexThànhThái chỉ dừng lại ở
mứcđộbồi thường
dân sựhayxửphạt
hành chính.
Đồng tình,TSLê
ĐăngDoanh(Trường
ĐH Luật Hà Nội)
nhậnđịnh:Cónhững
vi phạm rất tinh vi
của pháp nhânmà nếu không khởi
tố vụ án, khởi tố bị can thì không
thể truy cứu được trách nhiệm. Khi
truy cứuTNHS đối với pháp nhân,
theoTSDoanh, cũngkhông loại trừ
TNHS của cá nhân bởi nếu không,
cá nhân sẽ trốn tránh trách nhiệm.
Chẳng hạn, sau khi vụ xả nước thải
rasôngĐồngNaibịpháthiện,Vedan
đã lập tức thayđổi tổnggiámđốc tại
ViệtNamngay.
Tuynhiên,ôngDoanhchorằngcần
phải cân nhắc việc truy cứuTNHS
cũngnhưhìnhphạtđốivớiphápnhân
kinh tế. Bởi lẽ với những hình phạt
như phạt tiền, tước giấy phép kinh
doanh, đình chỉ hoạt động thì phúc
lợicủangười laođộng làmchodoanh
nghiệpđó sẽbị sụtgiảmhoặcbịmất
trongkhihọkhôngcó lỗigìkhipháp
nhânvi phạmpháp luật.
Ông Trần Hữu Huỳnh (Chủ tịch
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam) cũngđề nghị cầnphải rất cẩn
trọngvới chínhsách truycứuTNHS
phápnhânkinh tế. “Nếu làmkhông
khéo, Việt Nam sẽ chỉ còn toàn các
doanhnghiệpkhôngcó tưcáchpháp
nhân” - ôngHuỳnhnói.Một vấnđề
khácmàôngHuỳnhcũngđặtra làkhi
truycứuTNHSphápnhân thìcácgiao
dịch của pháp nhân với các đối tác
khácđang tiếnhành trong thời điểm
đó sẽđượcgiải quyết ra sao.
ÔngLêHồngNhu(HiệphộiThương
mạigiốngcây trồngViệtNam)cũng
cho rằngcáchìnhphạtnhưphạt tiền,
rútgiấyphépkinhdoanh… làkhông
phùhợpvì “toànđánhvàongười lao
động”. Ông Nhu đề xuất truy cứu
Cơquanchứcnăng trongmột lầnkhámnghiệmhiện trườngvụxảnước thải tạiCông ty
HàoDương.Ảnh:TAMANH
Nângcaovịthế luậtsưđểtranhtụng
tốthơn
Luật sưPhanTrungHoài (PhóChủ tịchLiênđoànLuật sưViệtNam)vừa
cho biết Liên đoànLuật sư đã soạn thảoChương 7BLTTHS về bào chữa
và chươngnàyđã được đưa vàodự thảoBLTTHS (sửa đổi). Các quyđịnh
trong chương này nhằm giúp tạo ramôi trường pháp lý để luật sư có thể
tranh tụng tốt tại các phiên tòa. Bởi lẽ vị trí của luật sư trong tranh tụng tại
tòahiệnnaycòn rất khókhăn.Hiệuquả thamgia tranh tụngcủa luật sưcòn
bị hạn chế dovị trí của luật sư chưa được đối xửbìnhđẳng, nhất là luật sư
chưađược thamgiavàovụánngay từgiai đoạnđiều tra.Vì vậycònxảy ra
tình trạng luật sư tranh tụng tốt, có căn cứnhưng cuối cùngHĐXX lại đưa
raphánquyết khácvới kết quả tranh tụng.
Cạnhđó,LiênđoànLuật sưcũngđềxuấtmột sốquyền trực tiếp liênquan
của luật sư trong cácgiai đoạn tố tụng.Chẳnghạn, quyền tiếpxúc trực tiếp
ngay từđầucủa luật sưvớicácbịcan.Đồng thờiyêucầucáccơquan tố tụng
phải tạođiềukiệncho luật sưđượcquyền tưvấn, tiếpxúc, gặpmặt traođổi
riêngvới nhữngngười bị tìnhnghi đểhọđược tựdo trìnhbày, đưa ranhững
quan điểm phản bác lại quan điểm buộc tội. Thậm chí ngay cả ở giai đoạn
tiền tố tụng, luật sư cũngphải được thamgia tưvấn chongười bị tố cáo.
Ngoài ra, LiênđoànLuật sư cũng sẽ kiếnnghị việc xâydựngquyền của
luật sư trongviệc thu thậpchứngcứ.Theođó, khi luật sưcóyêucầuvề thu
thậpchứngcứ thì cáccơquan tố tụngphải cónghĩavụbanhànhquyết định
hỗ trợ luật sư thu thập. Đồng thời, phải đảm bảo hiệu quả tranh tụng, phải
cómột trình tựxemxét đểcácbênbuộc tội, gỡ tội cùngđánhgiáchứngcứ,
xác định phạm vi xét hỏi tại phiên tòa, tạo sự bình đẳng cho cả hai bên gỡ
tội vàbuộc tội.
CHÂNLUẬN
VỤ“KIỂMSÁTVIÊNTHẾCHẤPNHÀLUNGTUNG”
VKSNDTP.HCMkhẳngđịnhkhôngbaoche
Báo
PhápLuậtTP.HCM
trướcđâycóbàiphảnánhnăm
2010, ôngPhạmVănThành ra phòng công chứng làm
thủ tụcchobàVũNgaPhương (kiểm sát viênVKSND
quận5,TP.HCM) vay5,6 tỉ đồng tronghai nămvới lãi
suất2%/tháng.Haibên thỏa thuậnnếubàPhươngchậm
đóng lãi hai tháng thì ôngThành được quyền xử lý tài
sản thế chấp làmột căn nhà của bà Phương ở quận 3
và haimảnh đất khác.
Do bà Phương không trả lãi nên đầu năm 2011, ông
Thành kiện vợ chồng bà ra TAND quận 3 để đòi hơn
5,8 tỉ đồng (gồm cả lãi). Tháng6-2011, TANDquận3
đã ra quyết định côngnhận sự thỏa thuậngiữa hai bên
vì vợ chồngbàPhươngđồngý trả tiền choôngThành.
SauđóquyếtđịnhnàybịTANDTP.HCMhủyvìTAND
quận3ghi phầnđóng ánphí khôngđúngvới biênbản
hòa giải thành. Giải quyết lại vụ kiện, TAND quận 3
phát hiện sau khi thế chấp giấy hồng cho ông Thành
vay tiền, bàPhươngđã làmđơnbáocớmấtđểđượccấp
giấyhồngmới rồi thế chấp chomột ngânhàngvay1,3
tỉ đồng.Ngânhàngnày cũngđangkhởi kiệnvợ chồng
bà Phươngđòi tiền.
Thấy có sựbất thường, năm2013, TANDquận3đã
tạmđìnhchỉ giải quyết vụkiệncủaôngThành, chuyển
hồ sơ cho phíaVKS xem xét. Tháng 4-2014,VKSND
quận3cóýkiến là“nhận thấyý thứcchủquanvềviệc
chiếmđoạt tài sảnchưa thểhiện rõnênchưađủcăncứ
xem xét xử lý bà Phương về hình sự. Đề nghị TAND
quận 3 tiếp tục giải quyết vụ kiện dân sự theo thẩm
quyền”.TừđóTANDquận3đãsápnhậphaivụkiệncủa
ôngThànhvà ngânhàngvới vợ chồngbàPhươngvào
thànhmộtvụđểgiảiquyết.ÔngThànhbứcxúc,gửiđơn
tới các cơ quan tố tụng tố cáo bàPhương “lừa đảo”…
Vừaqua,VKSNDTP.HCMđãgửi côngvănchobáo
khẳng định không bao che cho bà Phương bởi thực tế
đã cóhình thứckỷ luật.TheoVKSNDTP, hànhvi của
bàPhươngkhôngphùhợpvới tư cách củangười đảng
viên, người cán bộ kiểm sát, dẫn đến bên cho vay có
đơn thưa kiện, tố cáo, gây ảnh hưởng đến uy tín của
ngành và đơn vị. VKSNDTP và VKSND quận 5 đã
nhiều lần làm việc với bà Phương để giáo dục, kiểm
điểm, nhắc nhở…Dựa trên mức độ vi phạm của bà
Phương, VKSNDTP áp dụng hình thức cảnh cáo đối
với bà là phù hợp.
Ngoài raVKSNDTP.HCMchobiết thêm:Vụándân
sự do ông Thành và ngân hàng khởi kiện bà Phương
cùngchồngđangđượcTANDquận3giảiquyết,nếuông
Thành có yêu cầu xử lý về hình sự đối với bà Phương
thì yêu cầuTAND quận3 xem xét.
NGÂNNGA
TNHSphápnhânphải gắn truy cứu
TNHS lãnh đạo của pháp nhân và
“cầnphảiphạt tù lãnhđạophápnhân”
thayvì phạt tiền, tướcgiấyphép.
s
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook