153 - page 10

CHỦNHẬT 14-6-2015
10
SỨCKHỎE
Tiếntrìnhphânhóatếbàophảihộiđủhai
yếutố
cơbản.Đó là:Nhân tếbàophảinguyên
vẹnđểbảnsaogiốngybảnchínhvàmàng tế
bàođừngbị thương tổnđếnđộbiếndạng.
Ungthưcóthể
phòngngừa
Cầm chân được ung thư phải chăng là đòn bẩy để tế bào, đơn vị của
sự sống, đừng già trước tuổi?
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
M
ặcdầungànhy rõ
ràngcónhiều tiến
bộnhảyvọtvềkỹ
thuật chẩn đoán
cũngnhưphương
tiện điều trị nhưng hai tiếng ung
thưvẫn trước sauchẳngkhácnào
bản án tử hình khôngmong được
ânxá!Trong thực tế, bêncạnhyếu
tốdi truyền, cơ tạng, bệnh lýđòn
bẩy như viêm gan, loét dạ dày…
ung thư rõ tuy là chuyện không
của riêngai nhưngcũng làchuyện
không ai giống ai. Câu hỏi thực
tế chính là làm sao cầm chânung
thư trong vòng kiểm soát, để nếu
chưabệnh thì tránhđượcung thư,
nếuđãbệnh thì phòngđượcdi căn
thừa nước đục thả câu.
Phân tán lực lượng
tếbàoung thư
Nếu thầy thuốc chuyên khoa
ung bướu trước đây vài thập niên
chỉ tập trungvàogiải phápcắt xén
trênbànmổ, vào sứcđốt củachiếc
máy xạ trị, vào tác dụng diệt bào
của hóa chất tổng hợp để “bướu
đâu chữa đó” thì nhà điều trị thời
nay đã thay đổi quan điểm từ khi
hiểu hơn về ung thư. Đó là: Ung
bướu ác tính chỉ có thể thànhhình
khi tế bào ung thư tập trung được
số lượngnàođó; nguyên tắc ngăn
chặn ung thư là vừa giới hạn các
yếu tố tạo điều kiện cho tế bào
ung thưphát tán, vừa liên tụcphân
tán lực lượng của tế bào ung thư
để tuy có đó nhưng không đủ để
hình thành khối u; mài thật nhọn
khả năng phát hiện của thực bào
vàbạch cầuđể lực lượngnày truy
diệt tế bào ung thư ngay khi bệnh
nguyên còn trong trứngnước.
Muốnkhông tiêuhao
phải kịpbù trừ
Cơ thểkhông thểnào tăng trưởng
với tiếnđộ lànhmạnh, nội tạngbị
thương tổnkhó lònghồi phụcnhư
cũ nếu không có hiện tượng phân
hóa tế bào đểmột biến thành hai.
Quan trọng nhất trong tiến trình
chiađôicấu trúc, từnhân tếbàođến
màng tế bào, để tế bàomẹ thành
hai tế bào con là tế bàomới phải
giống y tế bào gốc từ thành phần,
thểdạngchođếnchứcnăng.Được
nhưvậy thìmọi chuyện êm xuôi.
Nếu vì lý do nào đómà:
l
Di thể trongnhân tếbàobịxáo
trộn, thất thoát, biếnchất…, chẳng
hạn vì tác hại của tia X, của độc
chất sinhung thư, của chất phóng
xạ… cấu trúc củamàng tế bào bị
soi thủng, biếndạng…bởi siêuvi,
chất ôxy hóa trongmôi trường ô
nhiễm, phế phẩm từ rối loạn biến
dưỡng thì tế bào tuy cũng được
sinh sản theo cấp số nhân nhưng
vớihìnhdạngquáidị.Khổhơnnữa
chonạnnhân là thànhphần tếbào
“quái thai”khônghềchịuanphận.
Trái lại, các tế bào dị dạng có tên
là tế bào ung thư rất tham sân si.
Chúngmột mặt giành hết dưỡng
chất của cơ thể để tiếp tục phân
hóavới vận tốcnhảyvọt nhằm tập
trungđủ lực lượng thànhungbướu.
Mặt khác, chúng xâm lấn nhumô
lân cận để qua đó:
l
Chiếmchỗ tếbàonội tạnggây
rối loạn chức năngđủkiểu;
l
Ănmònmạchmáucụcbộgây
xuất huyết bất ngờ;
l
Chènépmạng lưới thầnkinh
gây cơn đau hành hạ nạn nhân
ngàyđêm;
l
Đục khoét sức đề kháng của
người bệnhnênnhiềubệnhchứng
nghiêm trọngkhác thừa nước đục
thả câu;
l
Lan tỏakhắpnơi tạođònbẩy
cho tình trạng di căn ung thư cho
dù thầy thuốc có giải quyết được
ungbướubanđầu.
Cóbệnh, có thuốc
Đángmừngchongườibệnh,nhất
là chongườimuốnphòngbệnhvì
thầy thuốc hiện đang có trong tay
hoạt chất với tác dụng cầm chân
tế bào ung thư đã được xácminh
trên lâm sàngcũngnhư trong thực
nghiệm. Đó là
Betaglucan
trong
nấm!Nếudùngngônngữbìnhdân,
Betaglucan đúng là tác chất “gãi
đúng chỗ ngứa” của người muốn
phòng bệnh ung thư.
CácnhàkhoahọcởphươngTây
trongvài thậpniêngầnđâyđãchọn
Đôngynhưnguồn tư liệuhàngđầu
để nghiên cứu tác dụng của nhiều
loại nấmnhư linh chi,Đông trùng
Hạ thảo, đông cô… đã được xác
minhquahàng loạtcông trìnhkhảo
sát trên lâm sàng cũng như trong
thực nghiệm. Nhiều thầy thuốc ở
châuÂu đang kết hợp nấm trong
phácđồđiều trịbệnhmãn tínhnhư
thấp khớp, dị ứng, viêmgan… và
nhất là cho bệnh nhân ung thư, từ
khipháthiệnhoạt chấtBetaglucan
trongnấm có công năng:
l
Hưngphấnhoạt tínhcủa thực
bàovà bạch cầuđể truy sát tế bào
ung thư;
l
Cải thiện chức năng giải độc
của lá gan, trái thận, khung ruột;
l
Điều chỉnh biến dưỡng chất
béo và chất đường;
l
Ngănngừa thiếudưỡngkhínội
bào thông qua tác dụng cải thiện
tuần hoàn vimạch;
l
Ứcchế táchại củasiêuvigây
ung thư;
l
Trung hòa độc chất sinh ung
thư nội tại cũng như ngoại lai.
Tổ chức FDA ở Hoa Kỳ chắc
chắn có lý do vững chắc khi xếp
nấm vào nhóm thực phẩm phòng
ngừa ung thư. Bên cạnh tác dụng
dược lý,dùngnấmhay thànhphẩm
cóBetaglucan còn thêm nhiều lợi
điểm nhờ tác dụng:
l
Ổnđịnh thể trọngởngười có
khuynhhướng béo phì;
l
Cânbằngđườnghuyếtởngười
bệnh tiểu đường có lượng đường
trongmáu dễ daođộng;
“Cõi lòng”tannátvìthuốc
Trên đường đi từ “đầu làng” đến “cuối phố” để giúp
“thân chủ” thoát khỏi bệnh tật thì trớ trêu thay, dược
phẩm lại có thể gây họa khôn lườngmà đau khổ nhất
chính là... “bộ đồ lòng”.
Hệ tiêuhóa làmột “chặngđườngdài” từ “đầu làng” làmiệng cho
tới “cuối phố” là hậumôn. Trên chặng đường đó còn có những ngõ
ngách như ruột, bao tử... Tham gia vào quá trình tiêu hóa gồm có
gan,mật, tụy...
Ngaykhimới bước vào cửa ngõ là thực quản thì thuốcmenđã có
thể sinh sự.Một số bệnh nhânmắc chứng khó nuốt (dysphagia) thì
thuốc không chịu đi tiếpmà cứ ăn dầm nằm dề tại đó, thuốc sẽ giải
phóng các hóa chất gâykíchứng thực quảnvà làmhưhại lớpmàng
bảo vệ thực quản, sự kích ứng có thể gây ung loét, xuất huyết thực
quản, làmhẹp thựcquản, thủng thựcquản..., tần suất rủi rogâykích
ứng thực quản của thuốc càng tăng ở những bệnh nhân có những
chứngbệnh liênquanđến thựcquảnnhưhẹp thựcquản,xơcứng thực
quản, cơ thực quản hoạt động bất thường (achlasia), bệnh nhân đột
quỵ... Vài loại dược phẩm có thể gây ung loét thực quản khi chúng
bịmắc kẹt tại thực quản.Những loại dược phẩmquenmặt baogồm
aspirin, các thuốc kháng sinhnhư tetracycline, quinidine..., vitamin
C và viên bổ sung sắt. Dấu hiệu để nhận biết thuốc gây chuyện ở
thực quản là người bệnh cảm thấy đau khi nuốt thức ăn hoặc uống
nước, cảm thấy có vật gì đó vướng lại trong cổ họng, cảm thấy đau
ởngựchayvai saukhi uống thuốc.Để tránhhoặchạnchế rủi ro, khi
uống thuốcnênuốngở tư thế thẳngđứnghayngồi thẳng lưng, trước
khi uống thuốc nên uống vài ngụm nước để “bôi trơn” cuống họng,
khi uống thuốc phải uống nguyên cả ly nước đầy. Không nằm ngay
sau khi vừa uống thuốc.
Sau khi vượt qua được thực quản để đến dạ dày, thuốc lại có thể
muốn “quay đầu” nên có thể gây ra sự trào ngược thực quản nhưng
dượcphẩmkhôngmuốn trở lạimộtmình, chúng lôi kéo theo cả các
dịch acid trongdạdày tràongược lên thựcquản có thểgâykíchứng
thựcquản.Nguyênnhân làdodượcphẩm tácđộngvàocơvòngnằm
ở giữa thực quản và dạ dày. Những thuốc dễ gây trào ngược thực
quản là các thuốcnitrates, theophylline, thuốcức chếkênh calcium,
thuốc kháng phó giao cảm (anticholinergics), thuốc ngừa thai... Để
hạnchế sự tràongược thựcquản, người sửdụng thuốccầnphải tránh
nhữngđồ ăn, thứcuống làmgia tăng sự tràongượcnhư rượubia, cà
phê, chocolate, thức ăn chiên, thức ăn nhiều dầumỡ..., không nằm
ngay saukhi vừa uống thuốc.
Một sựkíchứngkhác của thuốc khiếnngười sửdụng thuốc... rầu
thúi ruột là sự kích ứng dạ dày. Thuốc gây kích ứng dạ dày quen
thuộc nhất là các loại thuốc kháng viêm không steroids (NSAIDs).
Sựkíchứngdạ dàyđôi khi làmviêm lớpmàngnhầybảovệ dạ dày,
gâyung loét, xuất huyết thủngdạ dày... Nhữngngười cao tuổi càng
dễbị kíchứngdạdàydo các thuốcNSAIDs vì nhómbệnhnhânnày
thườngxuyên sửdụngcác thuốckhángviêmgiảmđauNSAIDs cho
cácbệnhmạn tính, chẳnghạn thấpkhớp, viêmkhớp...Dấuhiệunhận
biết sự kích ứng dạ dày do thuốc là đau rát ở bụng, phân đen hay
phân cómáu, nônmửa cómáu, tiêu chảy... Để tránh sựkíchứngdạ
dày, bệnh nhân nên chọn những loại thuốc được bào chế dưới dạng
viênbao, tránhuống rượubia, nướcngọt cógaskhidùng thuốc, uống
thuốc lúc bụngnovà uống với nhiềunước.
Một số dược phẩm có thể gây táo bón do thuốc tác động vào các
hoạt độngcủacơvà thầnkinhở ruột già,một số thuốccũng làmmất
nướcở ruột già nên càng làm chophân trởnên cứnghơn, thuốc gây
táobónbaogồmmột số thuốc trị caohuyết áp, thuốckhángphógiao
cảm, thuốc bổ sung sắt, các thuốc kháng acid có chứa nhôm... Khi
sử dụng những dược phẩm này thì người dùng thuốc phải ăn thật
nhiều raucải và trái cây, uốngnhiềunước, tập thểdục thườngxuyên.
Một số thuốc lại ra tay tàn sát nhữngvi khuẩn có lợi tá túchệ tiêu
hóa, làm cho người sử dụng thuốc bị tiêu chảy. Điều này dễ thấy ở
các loại thuốc kháng sinh. Kháng sinh tiêudiệt vi khuẩnnàynhưng
lại nuôi sốngnhữngvi khuẩnkhácnhưClostridiumdifficilevốngây
ra những trường hợp tiêu chảy cực kỳ nghiêm trọng. Những kháng
sinhquen thuộcdungdưỡngClostridiumdifficilebaogồmampicillin,
clindamycin và cephalosporins...
DS
NGUYỄNBÁHUYCƯỜNG
(Úc)
ThầythuốcyhọccổtruyềnphươngĐôngđãbiếtrấtrõvềhiệunăngphòngvàchữa
bệnhcủanấmtừnhiềungànnăm.
l
Hỗ trợ tácdụngcủanhiều loại
dượcphẩmnhư thuốc trịbệnhgút,
giảmđau,caohuyếtáp, trầmcảm…
Không lạ gì nếu linh chi, Đông
trùngHạ thảo… là quà biếu dành
chogiớivươnggiảngàyxưa.Không
có gì khó hiểu nếu thầy thuốc y
học cổ truyền đã xếp nhiều loại
nấmquývàonhóm thuốc tăng tuổi
thọ. Càng rõ hơn nữa khi các đại
gia ngành dược đua nhau nghiên
cứu tácdụngđadạngcủanấm.Họ
hoàn toàn có lývì cầm chânđược
ung thư phải chăng là đòn bẩy để
tế bào, đơn vị của sự sống, đừng
già trước tuổi?
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook