178 - page 8

8
THỨNĂM
9-7-2015
P
hap luat
NGÔTHÁIBÌNH
T
rong văn bản của Bộ Công
angửiVKSNDTối cao (cơ
quanchủ trì soạn thảodựán
BLTTHS sửađổi) ngày16-3-2015,
bộnàyđềnghị cần tiếp tụcgiữquy
định cấp giấy chứng nhận (GCN)
bào chữa cho luật sư (LS).
Giống chuyệnnhàđòi
hộkhẩu, hộkhẩuđòi
nhà
Theo Bộ Công an, đây là “thủ
tục cần thiết, tối thiểu, không cógì
phiềnhà”.BộCôngancho rằng theo
quy định của pháp luật hiện hành,
ngay cả đối với điều tra viên, kiểm
sát viên được phân công điều tra,
kiểm sát điều tra vụ ánkhi đến trại
tạm giam, nhà tạm giữ cũng phải
xuất trình quyết định phân công
điều tra, kiểm sát điều tra thì mới
được tríchxuất bị canđể làmviệc.
Ý kiến nói trên thoạt nghe có vẻ
đúngvìdùsaocũngphải cócáigiấy
gì đó ghi nhận sự tham gia của LS
như là “một bên” trong thànhphần
tham gia tố tụng của vụ án. Song
đểđược cấp cáiGCNđó, nhiềuLS
“phải trần ai khoai củ” qua nhiều
thủ tục nhiêu khê, phiền hà.
Theoquyđịnh,đểđượccấpGCN,
LSphải có trong taygiấymời (nhờ)
LS củabị can, bị cáo, người bị tạm
giữ, hoặc phải có giấymời LS của
người thânbị can, bị cáo, người tạm
giữ kèm ý kiến (và chữ ký) đồng ý
của họ (hoặc kèm giấy ủy quyền
LTS:
Trêncácsốbáotrước,chúngtôi
đãđăngtảinhiềuýkiếngópýxung
quanhthủtụccấpgiấychứngnhận
ngườibàochữacho luậtsư.Trong
đócácchuyêngia,đạibiểuQuốchội
vàhầuhết luậtsưđềuchorằngcần
bỏhẳnthủtụcnày;ngược lại,cáccơ
quantốtụngtrungươngthìđềnghị
nêngiữ.Chúngtôixintạmkhép lại
diễnđànnàybằngbàiviếtdướiđây,
cũng làquanđiểmchínhthứccủa
PhápLuậtTP.HCM.
Nênbỏthủ
tụccấpgiấy
chứngnhận
bàochữa
Cầnbỏhẳnthủtụccấpgiấychứngnhậnngườibàochữavì
nóquánhiêukhê,rườmrà,gâykhókhăncholuậtsư.
Nênbỏhẳn thủ tụccấpGCNbào
chữachoLSđể tạođiềukiệnchoLS
thamgia tố tụngngay từ lúcnghi
canbịbắt.Ảnhchỉ có tínhchấtminh
họa.Ảnh:HTD
GCNbàochữađượcTANDquận
1cấpchoLSsausựkiện“LS lên
Facebooknóixấu tòa?”.
Ảnh:NGÂNNGA
Mộtthủtụctuycóvẻ
cầnthiếtnhưng lại
gâyphiềnhà,cảntrở
quyềnđượcbàochữa
củabịcan,bịcáo,đi
ngược lạixuhướngtố
tụngtiếnbộthìcần
mạnhdạn loạibỏ.
cho người thân của họ). Màmuốn
cóđượcýkiếnđồngýhoặcgiấyủy
quyền của bị can, bị cáo, người bị
tạmgiữ thì người thân củahọhoặc
LSphải gặphọ.Mà họ thì lại đang
ở trong trại tạmgiam, nhà tạmgiữ.
Vậy thì phải làm sao? Người thân
củabị can, bị cáokhôngphảimuốn
xinvào trại tạmgiam lúc nào cũng
được, chưanói nếuvụánchưakhởi
tố thì trên thực tế chuyện này hầu
như không thể.
Như vậy là LS muốn được cấp
GCN thì phải cóýkiến
củabịcan,bịcáo,người
bị tạm giữ, mà muốn
gặp được bị can, bị
cáo, người bị tạm giữ
thì phải… có một cái
giấy cho phép của cơ
quan tố tụng nào đó.
Điều này chẳng khác
nào câu chuyện nhà
đòi hộ khẩu, hộ khẩu
đòi nhà trước đây.
Cũngcóýkiếnnói rằngLSmuốn
vào gặp bị can, bị cáo thì chỉ cần
giấygiới thiệu của cơquan tố tụng
(tương ứng với từng giai đoạn tố
tụng là CQĐT, VKS hoặc tòa án).
Nhưngxin thưa, việcnàykhônghề
dễbởikhiđãcógiấygiới thiệurồi thì
chưahẳnđãđược trại tạmgiamcho
vào gặp bị can, bị cáo (như trường
hợp trong bài
“LS viết Facebook
nói xấu tòa?”
vàvụVănphòngLS
HoaSenbị Trại tạmgiamChíHòa
từ chối mà chúng tôi đã phản ánh
trên các số báo trước).
Nên thaybằng thủ tục
đăngkýđơngiản
Có lẽaicũng thấyđiềuhợp lýnày:
LSmuốn thamgiabàochữa thìphải
có sựghi nhậncủacơquan tố tụng.
Nhưng sự ghi nhận này không cần
thiết phải bằngGCNbào chữanhư
quy định hiện hành. Thay vào đó,
để được cơ quan tố tụng ghi nhận
sự thamgia, LS chỉ cần trìnhđủba
loại giấy là: 1/ thẻ LS, 2/ giấy yêu
cầucủabị can/bị cáo, giađìnhhoặc
ngườiđạidiện theopháp
luật của họ và 3/ giấy
giới thiệu của tổ chức
hành nghề LS.
Khi LS đã nộp đủ
ba loại giấy này thì cơ
quan tố tụng (CQĐT,
VKS hay tòa án, tùy
vào giai đoạn tố tụng)
phải choLSgặpbị can,
bịcáo,ngườibị tạmgiữ
(hình sự) ngay lập tức.
Tại cuộc gặp này, người được bào
chữa xác nhận việc đồng ý choLS
bào chữa chomình và ký vào giấy
đăngkýbàochữa (theomẫu insẵn).
Sauđó, cơquan tố tụngkýxácnhận
và đóng dấu vào giấy đăng ký bào
chữa.Giấynàyđược sửdụng trong
suốt cácgiaiđoạn tố tụng, trừkhi có
sự thỏa thuậnhayyêu cầu thayđổi
kháccủangườiđượcbàochữa.Nếu
người đượcbàochữa từchối thìLS
thôi tham gia, chẳng có vấn đề gì.
Vớinhững thủ tục trênđây, chúng
tôi tin rằng cơ quan tiến hành tố
tụng chẳng bị ảnh
hưởng, khó khăn
gì trong quá trình
tố tụng, còn LS thì
được dễ dàng tham
gia bào chữa.
Khâuđột phá
để thựchiện
“quyền im
lặng”
Trong dự án BLTTHS sửa đổi
có nhiều điều khoản quy định về
“quyền im lặng” của người bị bắt,
người bị tạm giữ và bị can, cụ thể
quyền không buộc phải đưa ra
lời khai chống lại chínhmìnhhoặc
buộc phải nhậnmình có tội
(điểm
dkhoản1Điều40vềngười bị bắt;
điểmckhoản2Điều41vềngười bị
tạmgiữvàđiểmckhoản2Điều42
về bị can). Đây là những quy định
mới và cực kỳ tiến bộ. Nếu những
điều khoản này được thông qua,
đây quả là bước đột phá nhằm cụ
thểhóaquyền conngười đượcquy
định trongHiến pháp 2013.
Nhưng để thực hiện quyền này,
một trongnhữngbiệnpháphữuhiệu
làphải cóLS thamgiangay từgiai
đoạn điều tra. Nói cách khác, LS
phải chứngkiếnviệc hỏi cung, lấy
lờikhai củanghi canngay từnhững
bảncungđầu tiên.MàmuốnLScó
mặt gần như ngay lập tức sau khi
nghi can bị bắt thì thủ tục đăng ký
bào chữa phải thật sự nhanh, gọn,
thuận tiện.Đểđượcnhưvậy thì chỉ
cócách thựchiệncácbướcđăngký
bào chữa như đã đề xuất nói trên.
Chứnếucứ làm theoquyđịnhhiện
hành thì… còn lâu LSmới cómặt
để chứngkiếnviệc lấy lời khai của
nghi can ngay từ đầu.
Thiết nghĩ một thủ tục tuy có vẻ
cần thiết (ởmức độ nào đó cho cơ
quan tố tụng) nhưng lại gây phiền
hà cho người dân, cản trở quyền
được bào chữa của bị can, bị cáo,
đi ngược lại xu hướng tố tụng tiến
bộ thì cần mạnh dạn loại bỏ. Hy
vọng trong lần thông qua dự án
BLTTHS sửađổi sắp tới,Quốchội
sẽ bỏ hẳn quy định về thủ tục cấp
GCNbàochữachoLSvà thaybằng
quy định về đăng ký bào chữa với
thủ tục đơn giản, dễ thực hiện. Có
như vậymới tạo điều kiện cho LS
tham gia tố tụng ngay từ đầu, thực
hiện tốt “quyền im lặng”củabị can,
bị cáo - cũng là quyền con người
đượcHiếnpháp2013quyđịnh.
s
Đangăncơm lạibịchồngtátvàomặt
(PL)- Ngày 8-7, TAND tỉnhAnGiang xử sơ thẩm, tuyên
phạtNguyễnThịTởchín tháng tùvề tộigiếtngười trong trạng
thái tinh thần bị kíchđộngmạnh.
HĐXX nhận định nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội
củabị cáo làdochuỗi hànhvi trái pháp luật nghiêm trọngcủa
nạn nhân gây ra làm cho bị cáo bị kích độngmạnh về mặt
tinh thần. Hơn nữa trong quá trình điều tra và tại phiên tòa,
bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn, hối cải, chưa có tiền án,
tiền sự, là thànhphần laođộngnghèo, họcvấn thấp, hiểubiết
pháp luật cóphầnhạnchế.Saukhi phạm tội đã rađầu thú, đại
diện người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt và không yêu cầu
bồi thường khoản tiềnnào nên tòa xử phạtmức ánnhư trên.
Theohồ sơ, năm2006,TởvàPhanVănLượm chung sống
như vợ chồng và có hai con chung. Trong quá trình chung
sống, Lượm thường xuyên uống rượu về vô cớ chửi, dùng
dao, cây, đá…đánhTở.Chínhquyềnđịaphương rănđe, giáo
dục vàLượm cam kết nhiều lầnnhưng vẫn không sửa chữa.
Sáng 27-2, sau khi uống rượu về, Lượm chửi và dọa đánh
Tở.Sauđó,Lượmsangnhàhàngxóm rồi rủemvợvề tiếp tục
uống và ngủ tại nhà. Chiều thức dậy, thấyTở đang ăn cơm,
Lượmbấtngờ tátvàomặt.LượmcòncầmcụcđámàinémTở
nhưngkhông trúng.Sauđó,Lượm tiếp tục lấykhúcgỗvuông
đánh Tở nhưng được can ngăn. Tuy vậy, Lượm lại vào nhà
tìm cây tiếp tục đánhvợ. Khôngkiềm chế được tức giận, Tở
xông vào vật ngã Lượm rồi lấy khăn tắm xiết cổ Lượm đến
chết. Gây án xong, Tở đến Công an xã Khánh Bình, huyện
AnPhúđầu thú.
DUYBÌNH
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook