190 - page 11

11
THỨBA
21-7-2015
Kinhte
Tiêuđiểm
GIATUỆ -QUANGHUY
N
ghềnuôi cá tra, tôm
đang gặp nhiều khó
khăn do xuất khẩu
giảm, giá cả bấp bênh, dịch
bệnhkhiếnngườinuôilaođao.
Treoao, bánđất
ÔngTrầnNgọcHải, Chủ
nhiệmHTXThớiAn (quận
ÔMôn, TPCầnThơ), than
thở: “Nói đến con cá tra là
cảm thấynản.Khókhănbủa
vây người nuôi do giá cả
trồi sụt thất thường. Giá cá
tra cỡ lớn 1-1,2 kg/con chỉ
còn khoảng 21.000 đồng/
kg, cá tra cỡ nhỏ hơn giá
chỉ 20.000 đồng/kg”.
Với mức giá này, theo
ôngHải, người nuôi đang lỗ
khoảng 1.000-2.000 đồng/
kg. “Nếu tính trong vòng
năm năm trở lại đây, nông
dân tựbỏvốnnuôi cá trađã
giảm 90%, chỉ còn khoảng
10% số lượng người nuôi”
- ôngHải cho hay. Nguyên
nhân chính dẫn đến tình
trạng trên, theo ôngHải do
xuất khẩu khó khăn, doanh
nghiệp (DN) giảmmua cá
tra nguyên liệu nên người
nuôi cũng phải giảm nuôi.
Người nuôi tôm cũng rơi
vàocảnhngộ tương tự, thậm
chí cònbi đát hơn. “Dodịch
bệnh, giá bán lại thấp nên
nuôi không có lãi. Giá tôm
thẻ, tômsúđềugiảm25.000-
35.000 đồng/kg, thấp nhất
từ đầu năm đến nay. Ví dụ
như tôm thẻ chân trắng loại
100 con/kg đáng ra giá bán
phải 100.000 đồng/kg mới
có lời nhưng giá hiện nay
chỉ 75.000-76.000đồng/kg”
- ông NguyễnVăn Nhiệm,
Chủ nhiệmHTX nuôi tôm
MỹThanh (SócTrăng),buồn
bã cho biết.
Trước tìnhhình trên,nhiều
hộ nuôi tôm đành treo ao
hoặc bán đất, bán luôn cả
trang trại nuôi tôm vì thua
lỗ. Ông Nhiệm nói lo nhất
là người bỏ tiềnmua lại ao
nuôi tôm, trang trại lại có
thương nhân Trung Quốc
đứng đằng sau.
Nỗi lomất
thị trường,mất
hợpđồng
ÔngHải nói nhiều người
lấy hết tài sản ra thế chấp
ngân hàng hoặc vay mượn
đểđầu tưchoconcácóchất
lượng tốt.Cònviệcchếbiến,
xuất bán thìDNvà cơquan
chứcnăngphải hỗ trợnông
dân.Bởivậyphải làmsaođể
kết nối, liênkết vàmở rộng
thị trường đểDN bán cá có
lãi thì lúc đó họ mới mua
chonôngdângiá caođược.
Tuy nhiên, hiện các DN
xuất khẩu thủy sản cũng rơi
vàohoàncảnh tương tựnhư
nôngdânvì thị trườnggiảm
tiêu thụ, giá bán không thể
cạnh tranh lại cácnướcxuất
khẩu khác.
TheoôngTrầnVănQuang,
Chủ tịch HĐQT Công ty
TNHHCôngnghiệpThủysản
MiềnNam - SOUTHVINA
(TPCầnThơ),hiệnxuấtkhẩu
cá tra sang thị trường châu
Âuvàcácnướcgặpkhónên
đơn hàng ít, các DN cạnh
tranh với nhau từ đó kéo
giá xuất bán sụt giảm. Với
thị trường Mỹ thì vẫn gặp
rào cản thuế chốngbánphá
giánênkhôngnhiềuDNvào
được thị trường này.
“Dựkiếnnămnay thuvề
từxuấtkhẩukhoảng40 triệu
USD nhưng với tình hình
khó khăn như hiện nay thì
đạt 80% theokếhoạchđã là
mừng” - ôngQuangchia sẻ.
Một trongnhữngDNxuất
khẩu tôm lớncủanước ta,ông
TrầnVănLĩnh, TổngGiám
đốcCông tyCổ phầnThủy
sản và Thương mại Thuận
Phước, chiasẻ: “Thuavềgiá
lànguyênnhân chínhkhiến
tômxuấtkhẩuViệtNamkhó
cạnh tranh với các nước.
Trong khi DN Việt Nam
không thể bán giá thấp để
cạnh tranh với các nước vì
hạ giá là lỗ, nên xuất khẩu
hiện đang bế tắc”.
Một số DN xuất khẩu
thủy sản khác thì cho rằng
nếuxuất khẩucuối nămkhả
quan, ổnđịnh trở lại thìDN
Việt Nam lại rơi vào tình
trạng thiếu nguyên liệu để
chế biến xuất khẩu. Nguy
cơ mất hợp đồng, mất thị
trườngvào tay cácnhàxuất
khẩu thủy sản lớn trên thế
giới là rất lớn.
Nuôi giacôngđể
tránh rủi ro
Ông Trương Đình Hòe,
TổngThư kýHiệp hội Chế
biếnvàXuất khẩuThủy sản
Việt Nam (VASEP), nhận
định khó khăn nhất của
người nuôi tôm, cáhiệnnay
là thiếuvốn, không thể tiếp
cậnvới vốnvayngânhàng.
Nhiềungười chỉ có thể vay
được từ các đại lý thumua
nên phụ thuộc và phải mua
thứcăn, thuốc thủy sản theo
hướng dẫn của các đại lý.
“Vì vậy, cần có nguồn vốn
vay với lãi suất hợp lý để
hỗ trợ người nuôi” - ông
Hòe đề nghị.
NuôigiacôngchocácDN
cũng làmột trongnhữnggiải
phápđểngườinuôigiảm thiệt
hại.Cụ thểngườinuôi cóao,
DNcungcấpcongiống, thức
ăn, kỹ thuật; DN sẽ trả phí
gia công chongười nuôi (ví
dụ: 1kgcá thuhoạch, người
nuôi được trả 2.000 đồng).
ÔngHòenhậnxét: “Hình
thức liên kết nuôi gia công
này có lợi cho các DN lẫn
nôngdân.Ngườinuôikhỏi lo
dịchbệnh, giá cả bấpbênh,
cònDNvừađảmbảonguồn
nguyên liệu vừa kiểm soát
tốt chất lượng sản phẩm”.
Về thị trường xuất khẩu,
theo ôngHòe, DN cần chú
ý cập nhật thông tin các thị
trườngmàViệt Nam đã ký
kết hiệpđịnh thươngmại tự
do (FTA). Từ đó có cơ hội
đẩymạnhxuấtkhẩukhi thuế
quan dỡ bỏ, mở hạn ngạch
nhập khẩu như Nga, Hàn
Quốc.
s
Xuấtkhẩugiảmmạnh
VASEP chohay giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước
sáu thángđầunămướcđạtgần3 tỉUSD, giảm16% sovới
cùngkỳnăm2014.Mỹ - thị trườngnhậpkhẩu lớnnhấtcủa
thủysảnViệtNamgiảmhơn29%sovớicùngkỳnăm2014.
Xuấtkhẩusangthị trườngkhácnhưNhậtBảnvàHànQuốc
cũnggiảmđángkể.
ViệtNam“chàohàng”
11 loạitráicâytạiMỹ
(PL)- Hiệp hội Rau quảViệt Nam (Vinafruit) cho
hayViệtNamđãgửidanhsách11 loại trái câycó tiềm
năngxuất khẩu cho cơquankiểmdịchđộng thựcvật
Mỹ.Đếnnay thanh long,vảivànhãncủaViệtNamđã
được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này. Riêng
xoài, vú sữa… đang trong quá trình hoàn tất các thủ
tục để cấp phépnhập khẩu.
Ngoài ra, hàng loạtmặthàngnhưvúsữa, vải, nhãn,
xoài…cũngvừa tìmđượccác thị trườngxuấtkhẩumới.
Vinafruit cũng dẫn nguồn từ Tổng cục Hải quan
chohayxuất khẩu rauquả trong tháng6đạt hơn111
triệuUSD, nâng tổngkimngạchxuất khẩumặt hàng
này sáu tháng đầu năm đạt gần 726 triệuUSD (tăng
2% sovới cùngkỳnăm ngoái).
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả
lớnnhất củaViệtNamvới kimngạch206 triệuUSD
trongnăm thángđầunăm, chiếm33% tổngkimngạch
xuất khẩu rau quả. Xếp sau làHànQuốc, Nhật Bản,
Mỹ, Thái Lan.
QUANGHUY
Vingroupkýthỏa
thuậnchiếnlượcvới
támđốitác
Tuầnqua, tạiHàNộivàTP.HCM,TậpđoànVingroup
đãđồng loạt kýkết thỏa thuậnđối tác chiến lượcvới
tám tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thiết
kế, tưvấn giám sát, quản lý dự án.
Theo đó, tám nhà thầu quốc tế sẽ được lựa chọn
tham gia vào việc thiết kế chi tiết, giám sát thi công
và quản lý dự án tại các công trình trọng điểm của
Vingroup trên toàn quốc; góp phần nâng các hệ tiêu
chuẩnxâydựng củaVingroup lênmức caonhất, đáp
ứng các tiêu chuẩnkhắt khe của thế giới.
Vớimongmuốn sánh tầmquốc tế,Vingroupquyết
định hợp tác với ba nhóm đối tác chính, bao gồm
các tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng - bất
động sản toàncầu:Nhóm tổng thầu thiết kế:ATKINS
(Anh),GENSLER (Mỹ),AEDAS (Mỹ);nhómđối tác
nhà thầucơđiện, phòngcháychữacháy:AURECON
(Úc),ARUP(Mỹ);nhómđối tác tổng thầu tưvấngiám
sát, quản lý dự án:MACE (Anh),ARTELIA (Pháp),
MEINHARDT (Australia).
Đại diện Vingroup cho biết: “Mục tiêu của thỏa
thuậnhợp tác là nâng tầm chất lượng thiết kế và xây
dựng, đảmbảocácdựándoVingroupphát triểnvươn
đến đỉnh cao về vẻ đẹp kiến trúc, sự hiện đại và tính
bền vững, sánh ngang với các biểu tượng thế giới
đồng thời kiến tạo những công trình mang dấu ấn
Vingroup, tiêubiểu chohình ảnhmộtViệtNamhiện
đại và phát triển”.
Được biết tám đối tác củaVingroup đều là những
thương hiệu uy tín hàng đầu thế giới, từng góp phần
kiến tạocáccông trìnhmang tínhbiểu tượngnhư sân
bayHeathrow, London (MACE); tòanhà cánhbuồm
BurjAlArab, Dubai (ATKINS); khách sạn siêu sao
TheRitz-CarltonHotel&ResidencesvàJWMarriott
Los Angeles, California (GENSLER) Millennium
Arts Project, Úc (AURECON); Gardens by theBay,
Singapore (MEINHARDT)...
Trướckhi chính thứcđiđến thỏa thuậnđối tácchiến
lượcvàquan trọng,Vingroupđã từnghợp tácvớinhiều
nhà thầudanh tiếng tại cácdựánbất động sảncủa tập
đoàn, đặcbiệt làdựánkhuđô thịhiệnđạivàđẳngcấp
củaViệtNamnhưVinhomesCentral Park,TP.HCM.
YẾNTHY
Lạitreoao,bán
trangtrạivìlỗnặng
Chưabaogiờnghềnuôitômlạibiđátnhưhiệnnay.
ĐạidiệnTậpđoànVingroupvàcácđối tác trong
lễkýkết tạiTP.HCM.
Thuhoạchcá traởThốtNốt (CầnThơ).Ảnh:GIATUỆ
TheobáocáocủaBộNN&PTNT,
diện tíchnuôicá trasáu tháng
đầunămởcáctỉnhđồngbằng
sông Cửu Long giảmmạnh.
NhưHậuGianggiảm24%,Tiền
Gianggiảm26%,BếnTregiảm
24%... Diện tíchnuôi tôm thẻ
chântrắngđạt35.000ha,giảm
26,5%sovớicùngkỳnămngoái;
sản lượnggiảmhơn22%.
Cầncónguồnvốnvaytrung
hạnvới thờigianchovay là10
nămchongườinuôi tôm,cá.Vì
với giá cảbấpbênhnhưhiện
nay, nôngdânkhôngxoay trở
kịpvớiviệcvay tiền trong thời
gianngắn.
Ông
NGUYỄNVĂNNHIỆM
,
ChủnhiệmHTXnuôi tômMỹThanh
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook