190 - page 14

14
THỨBA
21-7-2015
ThS
ĐINHVĂNQUẾ,
nguyênChánhTòaHình sự
TANDTối cao
P
háp luậtkhông thểquy
định trộmcongì, cây
gìhayvật cụ thểgì thì
cấu thành tộiphạmmàchỉcó
thểquyđịnh trộmcắp tài sản.
Chínhvì vậymàBLHShiện
hànhquyđịnhcác tội chiếm
đoạt tài sảnởchươngcác tội
xâm phạm sở hữu, trong đó
có tội trộm cắp tài sản.
Quyvềdấuhiệu
gâyhậuquả
nghiêm trọng
Đã là tài sản thì bao giờ
cũng phải có giá trị, dù đó
là thúcưng,mèocưng, chim
quýhayđồ thờcúng,đồ trang
sức…Giá trị tài sảnbaogồm
cảgiá trịvậtchấtvà tinh thần.
Giá trị tinh thần vẫn có thể
quy ra bằng tiền được. Một
con chó có khi chỉ vài trăm
ngànđồngnhưngcó thểhàng
chục triệuđồng;mộtconchim
quýcókhigiáđến trăm triệu
đồng; concácảnhcó loại lên
tới vài chục triệu đồng.
Pháp luật không thể liệt kê
từng tài sản bị chiếm đoạt và
trênthựctếcũngkhôngthểliệt
kêhếtđược.Việcxácđịnhgiá
trị tài sản là của cơ quan tiến
hànhtốtụng;nếukhóxácđịnh
được thì trưng cầu hội đồng
địnhgiá tài sản.
Cũngcó trườnghợp tài sản
tuy có giá trị thấp nhưng là
phương tiệnkiếmsốngchính
củangười bị hại.Ví dụ:Một
gia đình nghèo chỉ có một
chiếc xe thồ hàng thuê để
kiếm tiềnđonggạohằngngày
cũng bị lấymất thì phải coi
trường hợp này là
gây hậu
quảnghiêm trọng
, dù tài sản
chưađến2 triệuđồngvẫnbị
khởi tố.Rất tiếc, trên thực tế
cónhiềuvụ trộmmàcơquan
điều trakhôngquan tâmđến
dấu hiệu này nên chỉ căn cứ
vàogiá trị tài sảnđể khởi tố
hayxử lý hành chính.
Việcxácđịnhdấuhiệugây
hậuquảnghiêm trọngđốivới
tội trộm cắp tài sản không
khó nhưmột số trường hợp
gây hậu quả nghiêm trọng
quy định ởmột số tội phạm
khác.Ví dụ:Vì trộmchómà
dẫnđếnngười dân truyđuổi
đánh trọng thươngkẻbắtchó,
gây náo loạn, làmmất trật
tự trị an cảmột khu dân cư.
Trườnghợpnàyngười trộm
chóphải chịu tráchnhiệmvề
hànhvi trộmcắpgâyhậuquả
nghiêm trọng,mặcdùhậuquả
nghiêm trọng đó gây ra cho
chínhmình.
Trộm cắp là hành vi được
thực hiện do cố ý dù đó là
cố ý không xác định, tức là
gặp gì thì lấy cái đó, không
cầnbiết tài sảnđógiá trị lớn
hay nhỏ. Còn “chẳngmay”
Khôngnênquyđịnh
riêngvềtrộmthúcưng
Nêngiữnguyênquyđịnhvềtộitrộmcắptàisảnnhưhiệnhànhnhưngcầnbanhànhnghịquyếthướngdẫntrườnghợp
gâyhậuquảnghiêmtrọng.
Như
PhápLuật TP.HCM
đãphản ánh, thực tế có không
ít vụ trộm cắp tài sảndùphát hiện ra thủphạmnhưng cơ
quancôngankhôngkhởi tốvìkhôngthỏamãndấuhiệucấu
thành tội phạm theoĐiều138BLHS (tài sảnbị chiếmđoạt
chưađến2 triệuđồng, người vi phạm khônggâyhậuquả
nghiêm trọng, chưa từngbị xửphạt hành chínhvềhànhvi
chiếmđoạthoặcđãbị kếtánvề tội chiếmđoạt tài sản, chưa
đượcxóaán tích).Trongkhi đó, người bịmất tài sản thì bức
xúc, phẫnnộbởi cókhi tài sảnbị trộm làphương tiệnkiếm
sống chính của họ, chẳnghạnmột gia đìnhnghèo chỉ có
một chiếcxe thồhàng thuêkiếm tiềnđonggạohằngngày
cũngbị lấymất.Hoặccókhi tài sảnbị trộmcógiátrịđặcbiệt
vềmặt tinh thầnđối với người bị trộmnhư thú cưng (chó,
mèo…), đồkỷvật (nhẫncưới…).
Trước thực tếnày,dự thảoBLHS (sửađổi)đãđềxuất thêm
hai trườnghợpxử lýhình sựngười trộm tài sảngiá trị dưới
2 triệuđồng.Đó lànếu tài sảnbị chiếmđoạt làphương tiện
kiếmsốngchínhcủangườibịhạihoặcgiađìnhhọhaycógiá
trịđặcbiệtvềmặttinhthầnđốivớingườibịhạivàgiađìnhhọ.
Hiệncónhiềuquanđiểmkhácnhauxoayquanhđềxuất
này. Cóýkiếncho rằngđềxuất trên rất thiếu thực tếvàkhó
thi hành. Cũng cóngười tánđồngnhưngđề xuất dự thảo
BLHSnêncụthểtheohướng liệtkêcác loạitàisảntươngứng,
chẳnghạn tài sảnbị chiếmđoạt là thú cưng (chó,mèo…),
đồ thờ cúng (lưhương, tượngPhật..), đồ kỷvật (nhẫn cưới,
quà tặng...).
Trộmthúcưng,cónênkhởitố?
Bandoc
Chuyệnbáuvậtdo
cụtổđể lại
TANDTốicaotừngphảihướng
dẫnmột trường hợp cụ thể
trongvụngườiphạm tội trộm
một tấm thảmgia truyền của
đồngbàodântộcThái.Giađình
cũngkhôngbiếtgiátrịcủatấm
thảmđólàbaonhiêu,họkhông
cần tiềnmànói tấm thẩmđó
vôgiá, vì của cụ tổđể lại qua
10đời. Cơquanđiều trađãcố
gắngtruytìmnhưngkhôngthu
hồi đượcbáuvật đónênphải
làmcôngtáctưtưởng,hòagiải
đểngườibịhạiđưaramộtmức
tiền. Lúcấy, tòa tối caohướng
dẫntrườnghợpnàyngườibịhại
đưa ragiábaonhiêu thì buộc
ngườiphạmtộiphảichịutrách
nhiệmhình sựvà tráchnhiệm
dân sựbấynhiêu.
trộm được tài sản có giá trị
nhỏ nhưng giá trị tinh thần
lớn thìkhôngvì thếmàmiễn
tráchnhiệmchokẻphạm tội.
Thực tiễn đã có trường
hợp trộmmột bức tranhquý
“cómột khônghai” rồi đem
ra nước ngoài bán thì người
phạm tội không chỉ bị truy
cứu trách nhiệm hình sự về
tội trộm cắpmà còn bị truy
cứu về tội vi phạm các quy
địnhvềbảovệdi tíchvănhóa
gây hậu quả nghiêm trọng.
Giữnguyênđiều
luật cũnhưngphải
giải thích
Hiệnnay,dựánBLHSsửa
đổi đề xuất thêm hai trường
hợpxử lýhìnhsựngười trộm
tài sản giá trị dưới 2 triệu
đồng. Đó là nếu tài sản bị
chiếm đoạt là phương tiện
kiếm sống chính của người
bị hại hoặc gia đình họ hay
cógiá trịđặcbiệtvềmặt tinh
thần đối với người bị hại và
gia đình họ.
Theo tôi, đề xuất này rõ
ràng là không phù hợp với
lý luậnvàkỹ thuật lậppháp.
Chưa kể sau đó lại phải giải
thích thếnào là tài sảncógiá
trị đặc biệt vềmặt tinh thần,
rất khó áp dụng. Nên chăng
tất cả nên quy về dấu hiệu
gây hậu quả nghiêm trọng
và giải thích trường hợp tài
sảncógiá trị đặcbiệt vềmặt
tinh thầncũng là trườnghợp
gây hậu quả nghiêm trọng.
Người bị hại có thể khai tài
sảncógiá trị đặcbiệt về tinh
thần nhưng trách nhiệm của
cơ quan điều tra phải xác
định lời khai của người bị
hại có đúng hay không, nếu
khaikhôngcócăncứ thìbác.
Tiêuđiểm
Vì vậy, theo tôi nên giữ
nguyênquyđịnh tạiĐiều138
BLHShiệnhành.Tuynhiên,
ngaysaukhibanhànhBLHS
sửa đổi, bổ sung thì phải có
ngaynghị quyết củaỦyban
Thường vụ Quốc hội giải
thíchBLHS.Muốnvậy,ngay
từ bây giờ Ủy ban Thường
vụ Quốc hội nên giao cho
cơquanchủ trì soạn thảodự
án BLHS sửa đổi, bổ sung
(Bộ Tư pháp) phối hợp với
cáccơquanhữuquanchuẩn
bị dự thảonghị quyết vềgiải
thíchBLHS. Khi thông qua
BLHS sửa đổi, Quốc hội sẽ
thông qua luôn nghị quyết
củaỦybanThườngvụQuốc
hộigiải thíchBLHS.Cónhư
vậymới thật sựđổimới cách
làm luật vàpháp luậtmới có
chất lượng,mới đi vào cuộc
sống dễ dàng.
s
VKSNDcấpcaocóquyềnđềnghịhoãnthihànhán
TuyBLTTDS,BLTTHSchưa“cậpnhật”nhưngQuốchộiđãcónghịquyếtchophépVKSNDcấpcaocóquyềnnày.
Phản ánh với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Văn ThànhAn
(ngụphường1,TPSócTrăng, tỉnhSócTrăng) thắcmắcvề
thẩm quyền củaVKSND cấp cao tại TP.HCM trong việc
đề nghị tạm hoãn thi hành án (THA). ÔngAn là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh chấp kinh
doanh thươngmại giữa nguyên đơn làNgân hàngTMCP
Sài GònThươngTín và bị đơn làCông tyTNHHThương
mại vàDịchvụPhướcLợi.Vụ ánnàyđãđượcTAND tỉnh
SócTrăng xử phúc thẩm ngày 1-6-2015 và đã có hiệu lực
pháp luật.
Theo ôngAn, lẽ ra ngày 20-7-2015 bản án xử vụ tranh
chấp nói trên sẽ được tổ chứcTHA. Tuy nhiên, việcTHA
phải tạm dừng vì trước đó, ngày 15-7-2015, VKSND cấp
cao tạiTP.HCMcóvănbảngửiChi cụcTHAdân sựTPSóc
Trăngyêu cầu raquyết định tạmhoãn thi hànhbản án trên
trong ba tháng. Lý do: Để viện có thời gian xem xét đơn
yêu cầugiámđốc thẩmđối với bản ánphúc thẩmnói trên.
ÔngAnchorằng“BLTTDShiệnhànhchưaquyđịnhquyền
yêucầuhoãnTHAchoVKSNDcấpcao.TạiBLTTDS2005
và luật sửađổi,bổsungmột sốđiềucủabộ luậtnàynăm2011
đều không quy định quyền này củaVKSND cấp cao. Như
vậy, thẩmquyềncủaviệnnàychưađượcpháp luậtnêu rõ...”.
Như đã thông tin, VKSND cấp cao tại TP.HCM được
thành lập từ ngày 1-6-2015 theo Luật Tổ chức VKSND
năm 2014. Theo quy định của luật này, viện trưởng
VKSND cấp cao có thẩm quyền đề nghị hoãn THA như
thẩm quyền của viện trưởngVKSNDTối cao trước đây.
Nhưng tại BLTTDS đến nay vẫn chưa cập nhật, bổ sung
cấpTAND cấp cao cũng nhưVKSND cấp cao.
Traođổi với
PhápLuật TP.HCM
, ôngLêXuânHải -Phó
Viện trưởngVKSNDcấpcao tạiTP.HCMchobiết ngày24-
11-2014Quốc hội đã cóNghị quyết số 82 về việc thi hành
LuậtTổchứcVKSND.Cụ thể, tạikhoản4Điều2nghịquyết
trên quy định rõ kể từ ngày 1-6-2015 viện trưởngVKSND
cấpcaođượcquyềnkhángnghị theo thủ tụcgiámđốc thẩm,
tái thẩmđối với bản án, quyết địnhđã cóhiệu lựcpháp luật
của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc
tươngđương,TAND tỉnh, thànhphố trực thuộc trungương
trong phạm vi lãnh thổ thuộc thẩm quyền. Như vậy thẩm
quyền của VKSND cấp cao trong vụ việc của ôngAn đã
được vận dụngđúng theoquyđịnh của pháp luật.
TRẦNVŨ -HOÀNGYẾN
Tội trộmcắp thúcưng, chimquýcó thểquyvềdấuhiệugâyhậuquảnghiêm trọng.
Ảnh:NS
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook