226 - page 8

8
THỨ TƯ
26-8-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
Nênbổsungtộicanthiệpvàoviệcxétxửcủathẩmphán,hộithẩm
Khoản2Điều103Hiếnpháp2013đã quyđịnh rõ: “Thẩm
phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
nghiêm cấm cơquan, tổ chức, cánhân can thiệpvàoviệcxét
xử của thẩmphán, hội thẩm”.
Cụ thểhóanguyên tắc trên,Điều23dự thảoBLTTHS (sửa
đổi)vàĐiều12dự thảoBLTTDS (sửađổi)đềuquyđịnh: “Cá
nhân, cơ quan, tổ chức can thiệp vào việc xét xử của thẩm
phán, hội thẩm dưới bất kỳ hình thức nào thì tùy theo tính
chất,mứcđộvi phạmmàbị xử lýkỷ luật, xửphạt hànhchính
hoặcbị truycứu tráchnhiệmhình sự theoquyđịnhcủa luật”.
Tuynhiên, dự thảoBLHS (sửađổi)vẫnchưabổsung tộidanh
tươngứngđểxử lýhànhvi can thiệpvàoviệcxétxửcủa thẩm
phánvà hội thẩm.
Thực tiễn thi hành hiếm thấy việc kỷ luật hoặc xử lý hình
sựhànhvi can thiệpvào côngviệcxét xửcủa thẩmphán, hội
thẩm.Khôngphải khôngcóviệccan thiệpmàdo luật chưacó
quyđịnhđể chế tài.Vì vậy, tôi đề nghị Ban soạn thảoBLHS
(sửa đổi) cần bổ sung tội can thiệp vào việc xét xử của thẩm
phán, hội thẩm.
Khi xâydựngđiều luật về tội danhnày, cầnquyđịnhcụ thể
những hành vi bị coi là can thiệp vào việc xét xử của thẩm
phán, hội thẩmđểcócăncứ truycứu tráchnhiệmhình sựđối
vớingười can thiệp.Chẳnghạnhànhvidùngchức, quyềngây
sứcép; lợi dụngcơchếquản lýhànhchính... để tácđộng, can
thiệpvàoviệcgiải quyết áncủa thẩmphán, hội thẩm.Cónhư
vậymới có thể xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa những hành vi
can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm, hạn chế
tình trạngxử án oan, sai.
Song song với việc xây dựng luật, tôi cho rằngTANDTối
cao cần tổng kiểm tra, công khai xử lý, cương quyết bãi bỏ
việc nhiều tòa án địa phương bắt thẩm phán phải “báo cáo
án”dưới nhiềuhình thứckhácnhau (chỉ đạomiệng trongcác
cuộchọpnội bộ, chỉ đạoquađiện thoại, bằngvănbản, thông
báokết luận… của lãnh đạo).
Thẩm phán, hội thẩm có độc lập khi xét xử thì nguyên tắc
tranh tụng trong xét xửmới được đảm bảo. Khi đó tòamới
thực hiệnđược đầyđủquyền tưpháp, thực hiệnđược nhiệm
vụbảovệ công lý, bảovệquyền conngười, quyền côngdân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủnhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
ĐỨCMINH
S
áng25-8,BộTưphápđãphối
hợpvớiBanchỉđạo thựchiện
thí điểm chế định thừa phát
lại (TPL) trung ương tổ chức hội
nghị tổng kết về việc tiếp tục thực
hiện thí điểm chế định này theo
Nghị quyết 36 ngày 23-11-2012
củaQuốc hội (QH).
Dự thảobáocáo tổngkếtcủaChính
phủđánhgiá thờigianquanghịquyết
trên củaQHđãđược triểnkhaimột
cáchnghiêm túcvàđãđạtnhữngkết
quả tíchcực.ChếđịnhTPLđãđược
thí điểm tại 13địa phương trong cả
nước với 53 văn phòngTPL. Thừa
nhận vẫn tồn tại không ít hạn chế,
vướngmắc nhưng các địa phương
đang thực hiện thí điểm TPL đều
mongmuốnQHbanhànhnghịquyết
cho tiếp tục thựchiện chếđịnhnày.
Cácđịaphươngđang
thựchiệnthíđiểmTPL
đềumongmuốnQHban
hànhnghịquyếtcho
tiếptụcthựchiệnchế
địnhnày.
“Chuyệngìdântựgiải
quyếtđược,đểdân làm”
Lýgiảiđềxuấtchophépcáccơquan
THAdânsựđượcchuyểnđổithànhcác
vănphòngTPL, traođổi với
PhápLuật
TP.HCM
bênhành langhội nghị, Phó
ChủtịchUBNDTP.HCMTấtThànhCang
nhắc lại một nguyên tắc quan trọng
hàngđầu trongdân sự là“việcdân sự
cốtởđôibên”, tứckhôngnên“đẩy”Nhà
nướcvàonhữngquanhệ, tranh chấp
dạngnàymàNhànước chỉ nênđứng
giữaphânxử,“cầmcânnảymực”.
ÔngCangcũngnêumộtmâuthuẫn
đang tồn tạihiệnnay:“Số lượngcông
việcđangngày càngnhiều, trongkhi
bộmáycôngchứckhôngđược tăng”.
Đểgiảiquyếtmâuthuẫnnày, theoông
là“chuyệngìdântựgiảiquyếtđượcthì
để chodân làm. Còn chuyệngì ngoài
Nhànước dứt khoát không có ai làm
thay được thì mình tăng cường bộ
máy vào chỗđó, bảođảmđông, đủ,
mạnh, hiệuquả”.
MộtsốkiếnnghịcụthểcủaTP.HCM
TheoPhóChủtịchUBNDTP.HCMTấtThànhCang,mộttrongcác
giảiphápđộtphátrongcảicáchtưpháplàxâydựngcơchếcho
phépcáccơquanthihànhándânsựđượcchuyểnđổithànhcác
vănphòngthừaphátlại…
Khuyến
khíchchấp
hànhviênlàm
thừaphátlại
Chuyển cơquan
thi hànhán thành
vănphòngTPL?
Là địa phương đầu tiên trong cả
nướcthựchiệnthíđiểmchếđịnhTPL,
tham luận của UBND
TP.HCMđãđưaranhiều
kiến nghị đáng chú ý.
Trong đó, TP.HCM
kiến nghị Chính phủ
xây dựng và trìnhQH
dự ánLuậtTPL. “Cần
xácđịnhcác tiêuchícơ
bảnđểchophép thành
lậpngaycácvănphòng
TPLở tất cảđịabàncóđủđiềukiện.
Ở cácđịabàn chưađủđiềukiện thì
trướcmắt chưa thành lậpvănphòng
TPLnhưngcầnxácđịnh lộ trìnhphát
triểnTPLmột cáchphùhợp” - Phó
Chủ tịchUBNDTP.HCMTấtThành
Cangnói.
TheoôngCang,dựán luậtcầnxác
định một khoảng thời gian hợp lý
(5-10 năm) như làmột lộ trình cần
thiết để xã hội hóa hoạt độngTPL.
Trong khoảng thời gian đó sẽ cho
phép tồn tại songsonghaihệ thống:
Hệ thống cơ quan thi
hànhán (THA)dânsự
của Nhà nước và các
vănphòngTPLtheomô
hìnhxãhộihóa (tương
tựmôhìnhphòngcông
chứng và văn phòng
công chứng).
“Theo tôi,một trong
các giải pháp đột phá
trong cải cách tư pháp là xây dựng
cơ chế cho phép các cơ quanTHA
dân sự được chuyển đổi thành các
vănphòngTPL, cũngnhưcócơchế
khuyến khích các chấp hành viên
chuyển sang hành nghề TPL. Nếu
được vậy, chắc chắn rằng TPL sẽ
phát triển mạnh mẽ, có tính bước
ngoặt trong thời gian tới” - ông
Cang đề xuất.
Đồng tình, ông Phan Hồng Sơn
(Giám đốc SởTư phápTPHàNội)
cũng đề nghị “xã hội hóa công tác
THA dân sự theo lộ trình, chuyển
dần lực lượngTHA sang làmTPL,
gópphầngiảm tải biênchếchoNhà
nước. Chỉ nêngiữmột phần cánbộ
THAdânsựở trungươngvàcấp tỉnh
để làm công tác quản lý”.
Cần thiết xâydựng
LuậtTPL
“Tôi cho rằngTPL sinh ra không
phảichỉđể làmTHA.Cónhữngviệc
rất có lợi cho người dân như lập vi
bằng thì không thể đưa vào Luật
THAdân sự được” - Bộ trưởngBộ
TưphápHàHùngCườngphảnbác
ýkiếncho rằngkhôngcần thiếtphải
xây dựngLuật TPL.
Đánhgiá tổngquanvềkếtquả thực
hiệnthíđiểmchếđịnhTPL,Bộtrưởng
HàHùngCườngcho rằngmột trong
nhữnghạnchếchính là thờigian thực
tế triển khai thí điểm quá ngắn, có
địa phươngmới thí điểmmột năm,
trung bình là 1,5năm.
ÔngCườngđềnghị trongbáocáo
củaChínhphủcầnnhậndiệnđầyđủ
những tồn tại,hạnchế,yếukém trên
cảbốnhoạt độngcủaTPL (tốngđạt
vănbản, lậpvi bằng, xácminhđiều
kiệnTHA, trực tiếp tổ chứcTHA).
“Cái gì thuộc về khách quan, chủ
quan hay cơ chế đều phải đánh giá
chochínhxác.Cóviệccácvănphòng
TPLchạy theo thành tíchhaykhông?
Có trường hợp thư kýTPL làm giả
chữkýđương sựkhi đi tốngđạt hay
không?Cóbaonhiêuphiên tòaphải
hoãn lại doviệc tốngđạt khônghợp
lệ?” - ôngCườngyêu cầu.
s
-Tốngđạtgiấy tờ:
Cầnmở rộngphạmvi chophép
TPLđượctốngđạttấtcảvănbản,giấytờcủacáccơquan
tố tụng, baogồm cơquanđiều tra, VKS, tòa án và cơ
quanTHAdânsự. BêncạnhđónênchophépTPLđược
tốngđạt vănbản, giấy tờ của các cơquanhành chính
trongnhững trườnghợpđòi hỏi trình tự, thủ tục chặt
chẽnhư trong thuhồi đất, bồi thường, cưỡng chế, xử
lývi phạmhành chính…Ngoài ra cũngnên chophép
TPLđượctốngđạtvănbản,giấytờchocánhân, tổchức
khác trêncơsởnhucầuvàsự tựnguyệncủađươngsự.
- Lậpvibằng:
Đềnghị BộTưpháphướngdẫnhoặc
kiếnnghị cơquan có thẩmquyềnquyđịnh cụ thể về
phạmvi, thẩmquyền lậpvibằngcủaTPL, thủ tụcđăng
kývi bằng, tráchnhiệmpháp lýcủacơquan thựchiện
đăng ký vi bằng. Theođó, kiếnnghị theohướngquy
địnhviệcđăngkývi bằng lànhằmmụcđíchxácnhận
việcTPLcó lậpvibằng trong thực tế, cònnộidungcủa
vi bằng sẽdoTPLchịu tráchnhiệm…
-Đối với hoạt độngTHAdân sự:
Để tạođiều kiện
thuận lợi chongười dân trong việc lựa chọnđơn vị tổ
chứcTHAdânsựtheoyêucầu,kiếnnghịđiềuchỉnhpháp
luật theohướngchophépcácvănphòngTPLđược tổ
chứcTHAdânsựkhôngtheođịahạtquận,huyệntrong
phạm vi tỉnh, TP trực thuộc trungương. Đểnâng cao
hiệuquả công tácTHAdân sự của cácvănphòngTPL,
kiếnnghị TANDTối cao có vănbản chỉ đạoTAND cấp
dướibổsungvàobảnán,quyếtđịnhvềphầndânsựvới
nội dung: “Sau khi bản án, quyết địnhnày cóhiệu lực
thi hành, cácđương sựcóquyềnyêucầucơquanTHA
dân sựhoặccácvănphòngTPL thựchiện”…
NhânviênVănphòngTPLquậnThủĐức,TP.HCM trongmột lầncưỡngchế
kêbiênnhà.Ảnh:T.TÙNG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook