235 - page 8

8
THỨSÁU
4-9-2015
P
hap luat
Hàngngànvụxâmhại trẻ
mỗinăm
Tạimộthội thảobànvềviệcsửađổi,
bổsungquyđịnhcủaBLHSvàBLTTHSvề
xâmhại tìnhdụctrẻemdoBộTưpháp
tổchức,đạidiệnCụcCảnhsáthìnhsự
(BộCôngan) chobiết bìnhquânmỗi
nămcảnướccókhoảng1.500vụxâm
hạitrẻemvớihơn1.500embịxâmhại,
2/3trongsốnày (1.000em)bịxâmhại
tìnhdục. Trong khi đó, theođại diện
Viện Khoa học xét xử TAND Tối cao,
nếu cộng cơhọc thìmỗi nămngành
tòaánxétxửkhoảng2.000vụxâmhại
tìnhdục trẻem.
TheođạidiệnCụcCảnhsáthìnhsự,
nhữngnămgầnđâyđãxuấthiệnnạn
“du lịch tìnhdục trẻem”, thểhiệndưới
mộtsốhình thức:Kháchdu lịch tự tìm
kiếmhoặcthôngquamôigiớiđểmua
dâm, mua trinh, giao cấu, dâmô với
trẻ emnơi họđếndu lịch. Cómột số
cá nhân, tổ chứcmua bán trẻ emđể
phụcvụdịchvụsextourhoặccungcấp
cácdịchvụ tìnhdụcchokháchdu lịch
trong,ngoàinước.Hoặckháchdu lịch
dùngtiềnđểquayphim,chụpảnhcác
hìnhảnhkhỏathân,khiêudâmtrẻem
nhằmtàngtrữ,pháttánvănhóaphẩm
khiêudâm trẻem…
vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việcnhất định từmột đếnnămnăm.
Chỉ xửhànhvi dâmô là
chưađủ
Theo ban soạn thảo, Điều 117
BLHShiệnhành cóquyđịnhvề tội
dâm ô đối với trẻ em.
Tuy nhiên, thực tiễn
đã cho thấy không chỉ
bị xâmhại bởi hànhvi
dâm ô, trẻ em còn bị
xâmhạibởinhiềudạng
hànhvikhác trong thời
gian qua.
Theo cách hiểu hiện
nay, hànhvi dâmôđối
với trẻ em được coi là
hànhviđụngchạmvào
nhữngbộphậncơ thểnhạycảmcủa
trẻ em hoặc buộc trẻ em phải đụng
chạm vào những bộ phận cơ thể
nhạy cảm của người phạm tội (đã
thành niên). Người phạm tội thực
hiệnhànhvi dâmôđể thỏamãndục
vọngnhưngkhôngcóýđịnhgiaocấu
với nạnnhân (nếu cóýđịnhnày thì
tùy trường hợpmà người phạm tội
có thể bị xử lý về các tội hiếp dâm
trẻem, cưỡngdâm trẻemhoặcgiao
cấu với trẻ em).
Trongthựctiễnvẫncónhữngtrường
hợpngười đã thànhniên épbuộc trẻ
em phải biểu diễn các hành vi khiêu
dâm,đóngphim,chụpảnhkhiêudâm
hoặcbuộc trẻemphảixemphim, ảnh
khiêudâm...Nhữnghànhvinàykhông
tácđộng trực tiếp trêncơ thể trẻnhưng
ảnhhưởngđếnsựpháttriểnnhâncách,
gây ranhận thức lệch lạcvề tìnhdục,
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát
triểnbình thường, lànhmạnh của trẻ
nhưngnếuxử lý thủphạmvềcác tội
xâmhại tìnhdục trẻ em có sẵn trong
BLHShiệnhành thì khôngphùhợp.
Dođó, cầnbổ sung tội danhmới này
nhằmđápứngyêucầuđấutranhphòng,
chống tội phạm trong tìnhhìnhmới,
đồng thời thựchiệncáccamkếtquốc
tế về bảo vệ trẻ emmàViệt Nam là
thànhviên.
Cần thiết bổ sung
tộimới
Traođổi với
PhápLuật TP.HCM
,
luật sưNguyễn Đức Chánh (Đoàn
Luật sưTP.HCM)nhậnxét hiênnay
Internet,mangxahôiđang làcôngcụ
truyềnbá thông tinnhanhchóngnên
cáchànhvikhiêudâm trẻemnhưep
buôctreemchupảnh,đóngphimkhiêu
dâm… lạicàng thêmnguyhiêm.Việc
bổsungvàoBLHS tộikhiêudâm trẻ
emphuhơpvơixuhươngchungcủa
thêgiơibởi rấtnhiêuquôcgiađaquy
đinhvề tôi danhnay.
“Cáchànhvikhiêudâm rõ ràngđã
làmảnhhưởngđến lứa tuổi, tâmhồn
trong sáng của trẻ em, làm xóimòn
nhữnggiá trị tốtđẹp.Trẻem lànhóm
yếu thế trongxãhội, là tương lai của
đất nước, cần được bảo vệ và chăm
sóc đặc biệt. Do đó, tôi ủng hộ việc
hình sự hóa hành vi khiêu dâm trẻ
em” - luật sưTrầnCaoĐạiKỳQuân
(ĐoànLuật sư tỉnhĐồngNai) nói.
Trongkhiđó,giảngviênLưuĐức
Quang (TrườngĐHLuậtTP.HCM)
vàmột số chuyên gia khác thì băn
khoăn:“Dự thảocầnphảiđịnhnghĩa
cụ thể chứ cứ chung chung là “thực
hiện các hành vi khiêu dâm dưới
mọi hình thức” thì quá rộng, các cơ
quan bảo vệ pháp luật sẽ khó đánh
giá, áp dụng”.
Theocácýkiếnnày,nếukhôngquy
địnhcụ thể thìviệcchứngminhhành
vi khiêudâm trẻem theoquyđịnhở
Điều146dự thảocònkhóhơnchứng
PHƯƠNGLOAN
D
ự thảo BLHS (sửa đổi) đã
bổsungmột tộidanhmới là
tội khiêudâm trẻ em (Điều
146). Theo đó, người nào đã thành
niên mà sử dụng trẻ em tham gia
hoặc thựchiệncáchành
vi khiêu dâm dưới mọi
hình thức thì bị phạt tù
từba thángđếnhainăm.
Phạm tội có tổ chức,
phạm tội từ hai lần trở
lên, phạm tội với từhai
trẻ em trở lên, phạm tội
với trẻ em mà người
phạm tội có tráchnhiệm
chămsóc,giáodục,chữa
bệnh… là những tình
tiết tăng nặng định khung. Hình
phạt cao nhất của tội này là năm
năm tù. Ngoài ra, người phạm tội
còn có thể bị cấmđảmnhiệm chức
Buộctrẻem
xemphim,
ảnhsex,sẽ
bịtội?
NhiềuchuyêngiaủnghộviệcdựthảoBLHS(sửađổi)bổ
sungtộidanhmớiđểxửlýcáchànhviépbuộctrẻem
biểudiễnkhiêudâm,đóngphim,chụpảnhkhiêudâm
hoặcxemphim,ảnhkhiêudâm...
Tiêuđiểm
Hànhvikhiêudâm
khôngtácđộngtrực
tiếptrêncơthểtrẻ
nhưngảnhhưởngđến
sựpháttriểnnhân
cách,đếnsựpháttriển
bìnhthường, lành
mạnhcủatrẻ.
minh hành vi dâm ô đối với trẻ em,
dễ dẫn đến sự tùy tiện, suy diễn, áp
đặt từphíacơquan tố tụng.Ngoài ra,
cũng cần làm rõ cấu thành tội phạm
của tội khiêudâm trẻ emđể tránhbị
trùngvới cấu thànhcủa tội truyềnbá
vănhóaphẩmđồi trụy…
Khiêudâm trẻemđang làvấnđềnhứcnhốimà các
nước trên thếgiới phải đốimặt.
Gầnđâynhất,đầutháng8-2015, tạiPakistan,CụcBảo
vệ trẻ emPunjabđã tiết lộbăngnhómmuabándâm
trẻem lớnnhất nướcnày. Nhómnàyđã tấn công tình
dụchàng trăm trẻem trongba làng, tống tiềngiađình
cácemvàbáncácvideoquay lạichongườinướcngoài.
Một sốđối tượngbị bắtđãbị kết án tù.
ỞMỹ,năm2014giới chứcMỹ thôngbáođã triệtphá
mộtđườngdâyấudâmquymô lớnvới251nạnnhânở
nhiềuquốcgia.14nghi canđãbịbắt.Trướcđó,hồiđầu
năm2001,Mỹđã“kết liễu”ổmạidâm trẻemquamạng
lớnnhất sauhai nămđiều tra, bắt 100người dính líu
đếnkhiêudâm trẻemđaquốcgiaquamạng Internet.
ỞNga, từđầunăm2013đếnnayđãcóhơn90 trang
webbị đóng cửa do có chứa hình ảnh khiêudâm trẻ
em.TạiÚc, tháng12-2011,mộtngườiđànôngđượccho
là có liênquanvới cảnh sát LiênbangÚcđãbị bắt khi
đang tàng trữ35.000hìnhảnhkhiêudâm trẻemcùng
800đoạnvideo tại nhà riêngởSydney.
Nhiềunướcđãbanhành luậtđốivớivấnnạnnày,điển
hình làNhật. Giữanăm 2014, Nhật đã trở thànhquốc
giacuối cùng trongnhóm34nước thuộcTổchứcHợp
tác và Phát triểnKinh tế (OECD) cấm sởhữu các hình
ảnh lạmdụng tìnhdục trẻ em. Bộ luậtmới rađời quy
địnhphạt tù tối đamột nămhoặc phạt tối đa 10.000
USD chonhững ai sởhữu cáchình ảnh khiêudâm trẻ
em (quyđịnhnàykhôngápdụng chophimhoạt hình
hoặc truyện tranh, còngọi làmanga). Bộ luậtmới cho
phépnhữngngười cònsởhữucáchìnhảnhkhiêudâm
trẻemthờigianmộtnămđểtiêuhủy.Trướcđó,Nhậtđã
cấmviệc sảnxuất, phânphối các sảnphẩmkhiêudâm
trẻ em từnăm 1999 (hiện có trên 70 nước cấmphim
khiêudâm trẻem).
BẢOANH
Nhứcnhốivấnnạnkhiêudâmtrẻem
Mới đây, TAND quậnThủĐức (TP.HCM) đã xử sơ thẩm
lầnhai, tuyênbuộcôngTrươngVănMừngphải trả lại 225m
2
đất ở phườngLinhĐông cho bàTrươngThịMai.
Theo hồ sơ, bàMai khởi kiện ôngMừng, trình bày rằng
mảnh đất này là của ông Đỗ Văn Thiên, đã được UBND
quậnThủĐức cấp giấy đỏ năm 2001. Năm 2006, bà và ông
Thiên tranh chấpđất, sauđóhai bên thỏa thuận là ôngThiên
giaođất chobà, bà trả choôngThiên10 triệuđồng tiền công
sức…Ngược lại, ôngMừng trình bày đây là đất mồmả của
gia tộc ông có từ hàng trăm năm nay, do ông đang quản lý.
Trênmảnh đất có 28 ngôi mộ của gia tộc ông, trong đó sáu
ngôi mộ được chôn từ đầu thế kỷ 20. ÔngMừng không hề
biết việcUBND quậnThủĐức cấp diện tích đất mồmả gia
tộcông choôngThiênnênyêu cầu tòahủymột phầngiấyđỏ
màUBND đã cấp cho ôngThiên.
Tại phiên xử sơ thẩm lần đầu, đại diệnUBND quậnThủ
Đức thừa nhận trong quá trình xét cấp giấy đỏ cho ông
Thiên, cán bộ chỉ căn cứ vào lời khai của các đương sựmà
không kiểm tra thực tế. Do đây là đất mồmả nên việc cấp
giấy đỏ cho ông Thiên là không phù hợp với quy định. Từ
đó, TAND quận ThủĐức đã bác yêu cầu của bàMai, kiến
nghịUBNDquận thuhồi, điều chỉnh lại phầnđất cấpnhầm
cho ôngThiên.
BàMai kháng cáo. Tháng 1-2013, TANDTP.HCM đã sửa
án sơ thẩm, buộc ôngMừng bốcmộ, mang số hài cốt đang
chôn trênđất đi nơi khác để trả đất chobàMai.
Tháng9-2014, viện trưởngVKSNDTối caođãkhángnghị
giám đốc thẩm theo hướng hủy cả hai bản án sơ, phúc thẩm.
Theoviện trưởngVKSNDTối cao, phầnđất tranhchấp làđất
mồmả có từ trước, đại diệnUBND quận ThủĐức đã thừa
nhậndokhôngkiểm tra, đođạchiện trạng thực tếnênđã cấp
nhầm cho ông Thiên. Cạnh đó, tòa chỉ có thẩm quyền giải
quyết tranhchấpvềquyền sửdụngđất, khôngcó thẩmquyền
giải quyết về những ngôimộ trên đất tranh chấp. Đồng tình,
tháng12-2014,TòaDân sựTANDTối caođãhủy cảhai bản
án trên.
HỒNGTÚ
Ủybannhầm,tòavẫnbuộcngườidântrảđấtmồmả
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook