272 - page 3

CHỦNHẬT 11-10-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Chứngminhbị
hiếpdâm, loạn luân
đểđược...pháthai!
Mấyngàynaydư luận râm ranvề chuyện cácnhà làm luật
định đặt ra quy định về điều kiện phá thai. Cụ thể là dự thảo
Luật Dân số quy định người mang thai trên 12 tuần tuổi mà
muốnphá thai phải thuộcmột số trườnghợp, trongđócóviệc
dobị hiếpdâm, loạn luânmà có thai.
Cái mốc 12 tuần tuổi được các nhà làm luật giải thích là
mốc đã biết được giới tính thai nhi. Một trong nhữngmục
đích hướng tới của nhà làm luật là tránh việc phá thai vì lựa
chọngiới tính thai nhi, bảovệ sức khỏe chị emphụnữ. Thai
hình thành từ hai trường hợp hiếp dâm hay loạn luân nếu
không phá sẽ gây ra những hậu quả không hay về mặt con
người và xã hội.
Mục đích là tốt nhưng làm thế nào để đạt đượcmục đích
đó thì nhà làm luật lại khôngđưa ra giải pháp. Có lẽ các nhà
làm luật nghĩ rằng khi luật ra đời thì sẽ có văn bản dưới luật
giải quyết chuyệnđó.
Một người vì loạn luân, vì bị hiếpdâmmà có thai làm sao
để chứngminh nguyên nhân hình thành cái thai củamình?
Nghĩavụchứngminhnàycó thuộcvềngườimang thai?Xác
địnhmột người bị hiếpdâmhoặc có tính chất loạn luândẫn
đến có thai là những trường hợp được giải quyết theo thủ
tục tố tụnghình sự, nhiềucơquanphải vàocuộc, từcơquan
điều tra,VKS, tòaán...Khi bảnáncóhiệu lực thì người thực
hiện hành vi đómới bị xem là tội phạm. Đến lúc ấy, người
bị hạimới được xác định là bị hiếp dâm hay loạn luân. Trải
qua cả quá trình tố tụngdài đăngđẳngđó, cái thai lúc đóđã
lớn không thể phá được nữa rồi.
Đó là chưa kể đến việc phải khai báo tình trạng bị hiếp
dâm, loạn luân lại dính đến đời tư cá nhân, nếu họ không
muốn khai báo, khôngmuốn tố cáo người xâm hại thì làm
sao.Người bị hại trong trườnghợpnàymuốngiấu càngkín
càng tốt, vì đó là quyền của họ. Ngay cả khi xét xử, tòa còn
xửkínđểđảmbảoquyềnnhân thân chongười bị hại nữa là.
Từnhữngcái khónêu trêndễdẫnđếnviệcngườimang thai
trên12 tuầnmuốnphá thai sẽ tìmđếncácđiểmphá thai chui,
gây hiểmhọa khôn lường.
Quyđịnhhiệnhànhnghiêm cấmphá thai vì lựa chọngiới
tính thai nhi nhưng trên thực tế hầu như chưa có trường
hợp nào bị phát hiện, xử phạt vì không chứngminh được.
Bây giờ dự luật dân số lại thêm điều kiện phá thai trên 12
tuần tuổi phải thuộc trường hợp hiếp dâm, loạn luân…
thì e càng khó, vì chẳng ai muốn khai mình bị hiếp dâm,
bị loạn luân, dù là để được phá thai. Chưa nói, lúc đó cơ
quan nào sẽ kết luận cho họ việc này? Nếu là cơ quan tố
tụng thì khó khăn về thời gian như đã nói trên đây. Do
vậy, nếu quy định trên thành hiện thực thì chắc chắn rất
khó khả thi.
Cần lưuý làdự luật nàyđãchophépngườimang thai dưới
12 tuần tuổi thì cho phá thai theo nguyện vọng, tự do. Như
vậy, người bị hiếp dâm hay loạn luânmà có thai trong thời
gian thai kỳdưới 12 tuần tuổi vẫnđược quyềnphá thai. Còn
khi thai đã trên12 tuần tuổi, nghĩa là thai đã lớn, bắt đầuhình
thànhmột số bộ phận cơ thể, khi phá thai dễ ảnh hưởng đến
sức khỏe thai phụ. Do đó chỉ nên cho phép phá thai trên 12
tuần tuổi trong trườnghợp cónhữngbằng chứngvề nguy cơ
sinh rađứa trẻcódị tật hoặccónguycơphát triểnkhôngbình
thường vì có những dị tật đến lúc nàymới phát hiện được.
Điềuđócónghĩa làbỏhẳnđiềukiệnchophá thai trên12 tuần
tuổi nếu bị hiếp dâm, loạn luân.
Người phụnữmang thai phải đếnđườngcùng thìmới chọn
giảiphápphá thai.Thayvì loayhoay tìmcáchchặnphầnngọn
thì nên tìm cách giải quyết phần gốc. Giải pháp phòng lúc
nào cũng hay hơn là chống, bằng cách đẩymạnh việc giáo
dục sức khỏe sinh sản cho thanh, thiếuniên.Nếu chị emnào
bị rơi vào trường hợp bị hiếp dâm, loạn luânmàmuốn phá
thai thì cũng có kiến thức để quyết định sớm trước tuần thứ
12.Mọi chuyệnvì thế sẽnhẹnhànghơnchocảnạnnhân, đội
ngũy, bác sĩ lẫn các cơquan tố tụng.
THANHMẬN
Luật của chúng ta từ trước tới
naykhôngkhi nàođưa racácquy
địnhcó tính luật pháp, chế tài nào
về số con, chỉ nêu mục tiêu của
vận động là mỗi cặp vợ chồng
chỉ nên sinhmấy con. Khẩu hiệu
đưa vào luật là một mục tiêu có
tính vận động chứ không khống
chế về mặt pháp luật. Hiện nay
cómột số ý kiến, đặc biệt làmột
số tổ chức quốc tế đề nghị không
nêu sốconvì cócái gì đó tạocảm
giác có tính cưỡngbức, khôngđể
người taquyềnquyết định sốcon.
TrongPháp lệnhDân số2008 sửa
đổi cóquyđịnhmỗi cặpvợchồng
có tráchnhiệm thựchiệncuộcvận
động, có quy định chế tài nhưng
họmuốndỡhết đi, việcđưa rahai
phương án là để xin ý kiến nhân
dân. Quan điểm của tôi nghiêng
vềphươngángiữa,nghĩa làkhông
nóiquárànhmạchrằng tất cảcặp
vợchồngcóquyềnquyết địnhmọi
thứ nhưng nói thế nào cho người
dânhiểucũngcóquyềnđónhưng
đồng thời cũngcó tráchnhiệmvới
bản thânvàsựphát triểnkinh tế-xã
hội của đất nước.
Về lâuvềdàinước tacũngkhông
thể phát triển khác với các nước,
tuynhiênmỗi nước cónhữngđặc
điểmriêng,khônggiốngnhau tuyệt
đối, không sao chép được. Ví dụ
nhưHànQuốc đã đạt được mức
sinh hai con vào năm 1983, đến
năm1996 thì sáu con vàđếnnăm
2005 thì chỉ còn1,08con.Nước ta
đạtđượcmứcsinh thay thế từnăm
2006, đến nay vẫn duy trì được,
không lao xuống. Tuy nhiên, xét
dài vài chụcnăm tới thìmức sinh
sẽ xuống do sự phát triển kinh tế
dẫnđến sự thayđổi lối sống, nhu
cầu thụ hưởng cá nhân tăng lên
tronggiới trẻ, họ thíchđi du lịch,
họchànhhơnnênphải sinh ít. Vì
vậychúng taphải tínhđếnphương
án khi giảm xuống đến giới hạn
nào đó thì phải có chính sách
ngược lại, nhưHànQuốc xuống
1,1 con thì không kéo được mức
sinh lên. Việc đảm bảo về số con
cũng nhằm đảm bảo nguồn lao
động cho tương lai, không thể để
như Hàn Quốc, Nhật Bản việc
sinh ít đãdẫn tới việcgiàhóadân
số, thiếunguồn lực laođộng, ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
NGUYỄNVĂNTÂN
,
PhóTổngCục trưởng
Tổng cụcDân số-KHHGĐ
Sổ tay
TS
KHUẤTTHUHỒNG
,
Viện trưởngViệnNghiêncứu
phát triểnxãhội:
Cáccặpvợchồngđềunuôicon
tậptrungvàochất lượng
Thực sự hiện nay hầu
hếtcácgiađìnhđềukhông
muốnsinhnhiềucon,việc
nuôi một đứa trẻ rất khó
khăn, các cặp vợ chồng
đềunhậnthấybâygiờnuôi
concần tập trungvàochất
lượng làm sao cho con
mìnhcóđiềukiệnvềmặt
sức khỏe, học hành, nếu
sinh đẻ nhiều con không
thểđảmbảođượcnhững
điềuđó.Hiện tạiđạiđasố
giađìnhkhôngmuốnsinh
nhiềucon,ởTP.HCMmức
sinh là khá thấp.Việt Nam bây giờ đang phải lomức
sinh giảmmạnh, già hóa dân số, lực lượng lao động
trẻ ít đi, giải phápkhôngphải kiểm soátmức sinhnữa,
đâycũng làđiềuLiênHiệpQuốckhuyếncáonước ta.
Theo tôi, dân số sẽ giữmức ổn định nhưng hy vọng
mứcsinhkhônggiảmnhanhnữa.Cácnước trên thếgiới
không bao giờ kiểm soát mức sinh, kể cả những giai
đoạnmức sinhở các nước này lên cao.Việc chúng ta
từngphải đốimặt vớimức sinh caodongàyxưađiều
kiện y tế kém, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong khá cao, thậm
chí cả trongquá trình trưởng thành.Ngàynaycácbiện
pháp tránh thai tốt hơn, mức sống cao, điều kiện y tế
tốt hơnnênngười ta không cầnphải sinhnhiềuđể dự
phòngchocác trườnghợpxấu.Hơnnữa,hiệnnaynhân
lựcconngười đãđượcmáymóc thay thếnhiều, trong
sảnxuất giađình cũngkhông cầnnhiều laođộngnhư
trước đây. Nhìn ra thế giới, nhiều nước cómức sinh
quá thấpđãphảiđưa ranhiềuchínhsáchkhuyếnkhích
các cặpvợ chồng sinhđẻmà chưahiệuquả.
TS
LƯUBÍCHNGỌC
,
Viện trưởngViệnDânsốvà
cácvấnđềxãhội:
Nêncóchínhsách,thôngđiệp
chotừngđịaphương
Theo tôi,hiệnnayNhà
nước cũng chỉ dùng từ
“nên” chứ không dùng
từ “phải”, tức là vẫn
đang vận động các cặp
vợchồngvề sốconchứ
không áp đặt. Hơnnữa
vấn đề đáng quan tâm
hiện nay là tình trạng
sinh thấp, nhưTP.HCM
hiện nay mức sinh rất
thấp,giađìnhnàođãsinh
một con thì không sinh
nữa, đây làvấnđềnguy
hiểm. Đây là nguyên
nhân vì sao thông điệp mới bây giờ của Tổng cục
Dân số-KHHGĐ là cần phải có đủ hai con, đây là
chính sáchkhuyến sinhnhưng sinhđủ tức là nên có
hai con chứkhôngphải sinhnhiều. Tuynhiên, cũng
cần lưu ý rằng chính sách không nên áp dụng đồng
đều cho cả quốc gia như trước đâymà nên có chính
sách, có thôngđiệpcho từngđịaphươngkhácnhau.
Tôi lo ngại ở những vùng kém phát triển nếuNhà
nướcbỏquyđịnhvậnđộngmỗigiađìnhchỉnêncó1-2
con, thảcửaviệcnày (thảcửa theonghĩa làNhànước
không can thiệp, khôngđiều tiết) chắc chắndân số sẽ
bùng lênrấtmạnh.Thực tếbộphậnngười thunhậpcao
lại khôngmuốn sinh nhiều con nhưng những người
nửa nghèo,mới thoát nghèo lại thích có đông con.
Bàn tròn
Hiếnpháp2013 thểhiệnnỗ
lựcvàcamkếtmạnhmẽcủa
ĐảngvàNhànước ta trong
việc thựchiệncáccôngước
quốc tếvềquyềnconngười
màViệtNam là thànhviên
cũngnhư trướccộngđồng
quốc tế.Tức là tôiđãkývới
thếgiới côngướcnào thì tôi
sẽnghiêm túc thựchiện.Theo
CôngướcCEDAWvềxóabỏ
mọihình thứcphânbiệtđối
xửchống lạiphụnữnăm1979
màViệtNamđãký, trongđó
cóĐiều16nói rằngcáccặpvợ
chồngđược:“Quyềnnhưnhau
trongviệcquyếtđịnhmột
cách tựdovàcó tráchnhiệm
vềsốconvàkhoảngcách
giữacác lầnsinh,quyềnđược
tiếpcậnvớinhững thông tin,
giáodụcvàcácphương tiện
chohọ thựchiệncácquyền
này.Vậyởkhíacạnhpháp luật
chúng tađãký rồi thìkhông
thể làmkhácđược.Cần trao
quyềnquyếtđịnhsốconcho
cáccặpvợchồng”.
Khôngnênnóiquárànhmạch
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook