272 - page 7

CHỦNHẬT 11-10-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Nhữngdòngvănphi thườngcủaAlexievich
giúpnhân loạihiểubiết sâusắchơnvềcảmột
thờiđại của thếgiới - thờiđại LiênbangXôViết.
Ảnh: INTERNET
BẢOANH -HOÀI THƯƠNG
H
ôm8-10, nữnhàbáo
điều tra, nhà văn
Belarus-bàSvetlana
Alexievich đã được
Viện Hàn lâm khoa
họcThụyĐiển traogiảiNobelvăn
học2015nhờvàonhững tácphẩm
nổi tiếng đầy cảm xúc củamình.
Bà cũng là nhà văn Belarus đầu
tiênđượcnhậngiảiNobelvănhọc.
Bônba “khôngnhà”
khắpchâuÂu
SvetlanaAlexandrovnaAlexievich
sinh ngày 31-5-1948 tại Ukraine,
tronggiađìnhcha làngườiBelarus,
mẹ là người Ukraine. Alexievich
lớn lênởBelarus,họcbáochíởĐH
Minsk từnăm1967đến1972. Sau
khi tốt nghiệp, bà hoạt động trong
nghề báo ở biên giới Ba Lan rồi
chuyển về thủ đôMinsk làm việc,
trở thànhmộtnhàvăn,nhàbáođiều
tracónhiềubàiviết lẫncác tácphẩm
vănchươngđượcbà sáng tácbằng
tiếngNga, có sứcảnhhưởngmạnh
đếncộngđồngvàgiớichuyênmôn.
Sau cuộcđàn áp của chếđộ thời
Tổng thống Belarus Aliaksandr
RyhoravičLukašenka,bàrờiBelarus
vàonăm2000vàtrởthành“kẻkhông
nhà”, bôn ba khắp nơi. Tổ chức
Mạng lưới thànhphố tịnạnquốc tế
(gọi tắt là ICRN) đã cung cấp nơi
ở cho bà trong suốt thập niên sau
đó tại các TPParis (Pháp), Berlin
(Đức)vàGothenburg (ThụyĐiển).
Trongnăm2011,Alexievichchuyển
về sốngở thủđôMinsk (Belarus).
Chuyển tải “tiếngnói
conngười”đến thếgiới
Saukhi tốtnghiệpđạihọc(1972),
Alexievich trở thành phóng viên
của tạpchívănhọc
Neman
ởMinsk
(1976).Bàkhởinghiệp trongngành
thứhai, cuộcchiến tranhLiênXô-
Afghanistan, sựsụpđổcủaLiênXô
và thảm họa hạt nhânChernobyl.
Vào năm 1998, bàAlexievich
xuất bản quyển sáchmang tựa đề
Voices fromChernobyl
(Tiếngnói
từChernobyl), phơi bày nỗi kinh
hoàng của những người làm công
việc dọn dẹp phóng xạ sau thảm
họahạtnhânChernobylởUkraine.
Một tác phẩmnổi bật khác của bà
Zinky Boys
(1992), đề cập trực
tiếp những trải nghiệm về chiến
tranh Liên Xô-Afghanistan. Đó
chỉ làmột số trong hàng trăm tác
phẩmcó sứcảnhhưởngmạnhcủa
Alexievich, điển hình như
Chiến
tranh không có khuônmặt đànbà
(1985),
Những cậu bé trong quan
tàikẽm
(1991),
Bùamêvớicáichết
(1994),
Lời cầunguyệnChernobyl
(1997),
Những nhân chứng cuối
cùng:100câuchuyệnkhông trẻ thơ
(2004),
Một thờiquákhứ
(2013),...
Hầuhết tácphẩmvăn chương của
Alexievich được chuyển thành
tuyển tập
Voices of Utopia
, khắc
họa sống động và chân thực cuộc
sốngconngườikhốiXôViết trong
chiến tranh, đặc biệt là giai đoạn
sau khi Liên bangXôViết tan rã.
Quyểnmới nhất nằm trong tuyển
tậpnày là
Second-handTime:The
Demisseof theRed (Wo)man
được
hoàn thànhnăm 2013.
Trướcđây,nhữngquyểnsáchcủa
bàAlexievich, đa phần viết bằng
tiếngNga, lạikhôngđượcxuấtbản
ởquêhươngcủabà,đượccho làvì
luật kiểm duyệt nghiêm ngặt của
chính quyền Tổng thống Belarus
AlexanderLukashenko.Tuynhiên,
cho đến thời điểm hiện tại các tác
phẩmcủaAlexievichđãđượcxuất
bảnởhơn19quốcgia, baogồmcả
Mỹ, Nhật,Anh, Pháp, Đức, Thụy
Điển, TrungQuốc, ẤnĐộ. Ngoài
nghiệpvăn chươngvà báo chí, bà
cònđượcbiết đến lànhàviết kịch,
dựngphim.
Trêntrangwebcánhân,Alexievich
giảithíchlýdobàtheonghềbáo:“Tôi
chọnmột thể loạimà tiếngnói con
ngườiđược lên tiếngchochínhhọ”.
Có lẽvì thếmànhững tácphẩmcủa
Alexievichđượccoi làbiênniên sử
khôngchỉđơnthuầnbằngvănchương
màcònbằngcảmxúcvề lịchsử thế
giới cũng như con người XôViết.
Cũngnhờđó, bêncạnhhàng tágiải
thưởng danh giá khác,Alexievich
còn được biết đến là chủ nhân giải
thưởng PEN củaThụyĐiển - giải
thưởngcaoquýdànhchonhàvăncó
“lòngcanđảmvàphẩmgiá”.
Đỉnhcaosựnghiệp
Mặc dù từng sở hữu nhiều giải
thưởngcaoquývàdanhgiá,tuynhiên
chođếnnăm2015, khiAlexievich
đượcghi tênvàoNobelvănhọc, thì
cả thếgiớimới biết đếnngười phụ
nữ rắn rỏivà tàibanày.Tròchuyện
quađiện thoạivớikênh truyềnhình
ThụyĐiểnSVTsaukhiđượcxướng
tênchiềuqua,Alexievichnói rằng
được vinh danh chiến thắng giải
Nobel văn học mang lại cho bà
cảmxúc “phức tạp”.
Nămnay,mỗigiải thưởngNobel
trị giá 8 triệu krona Thụy Điển
(960.000USD). Được hỏi sẽ làm
gì với số tiền thưởng, bànói: “Tôi
chỉ làmmột thứ: Mua tự do cho
chínhmình. Tôimất thời gian dài
để viết các cuốn sách, 5-10 năm.
Tôi cóhaiý tưởngchonhữngcuốn
sáchmới, vì thế tôi rất vui rằng tôi
sẽ có thời gian hoàn tất”.
TheoỦybanNobel,có tổngcộng
108giảiNobelvănhọcđược trao từ
năm 1901 đến 2015, trong số này
mới chỉ có 14 phụ nữ được vinh
danhvới giải.BàSaraDanius,Chủ
tịchViệnHàn lâmThụyĐiển,đãnói
rằngnhững tácphẩmcủaAlexievich
“mang đầy âm sắc, một tượng đài
vềnhữngnỗiđauvà lòngdũngcảm
trongthờiđạichúngta”.Nhữngdòng
vănphi thườngcủaAlexievichgiúp
nhân loạihiểubiếtsâusắchơnvềcả
một thời đại của thếgiới...
Chủnhân
Nobel
vănhọc
2015:
Người
đatài!
Đúngnhưdựđoán củagiới cá cược, nữ văn
sĩ SvetlanaAlexievich trở thành chủnhân
giải Nobel vănhọc thứ112 trong lịch sử.
SốngườichếtdogiẫmđạptạiMeccahơn1.450người
Theohãng tinAP, sốngười chết chính thức trongvụgiẫm
đạp tại thánh địaMecca hồi 24-9 vừa qua đã vượt qua con
số 1.450 người với 769 nạn nhân là công dân của Saudi
Arabia.Cóđến19quốcgiacócôngdân lànạnnhâncủavụ
giẫmđạp kinhhoàng này.
Với con số này, vụ giẫm đạp ngày 24-9 đã chính thức là
thảmhọagiẫmđạp tồi tệnhất trong lịchsửcác lễhànhhương
thường niên tại Mecca. Hiện vẫn còn hàng trăm người bị
báo cáomất tích.
Tổng sốngười chết vẫn tiếp tục gia tăng saumỗi lần các
hãng tincôngbốcon sốcậpnhật.Con sốcậpnhậtmới nhất
lầnnàycủahãng tinAPnhưvậyđãgầngấpđôi số liệumới
nhấtmà chính quyềnSaudiArabia công bố.
Chínhquyền Iran tuyênbố tínhđếnnayđãcó465côngdân
nướcnày thiệtmạng trong thảmhọagiẫmđạp.Tehranvẫn lên
án chínhquyềnSaudiArabia thoái thác tráchnhiệm trướcvụ
thảm họa. Con số 465 của Iran bao gồm cả những công dân
hiệnđangmất tíchdohyvọngnhữngngười nàycòn sống sót
làquá thấp.
Hồi 7-10, lãnh tụ tối cao của Iran - giáo chủAyatollah
Khamenei đãđedọa sẽ cónhữngbiệnpháp “cứng rắn”đối
với SaudiArabia nếu quốc gia này không sớm cho chuyển
thân thể những công dân Iran đã thiệtmạng về Iran.
Sau Iran,AiCập làquốcgia có số côngdân chết trongvụ
giẫmđạpcao thứhaivới148người.Quốcgiacósốnạnnhân
cao thứba là Indonesiavới120người.Có tổngcộng20quốc
giachâuPhi, châuÁvàTrungĐôngđã tuyênbốcócôngdân
bịmất tíchhoặcđã thiệtmạng trongvụ thảmhọaởMecca.
Vàonăm1990,mộtvụgiẫmđạpkhác tạiMeccacũng từng
làm1.426người thiệtmạng.Thảmkịchxảy ra tạimộtđường
hầmvào2-7-1990khi dòngngười hànhhươngđang tiếnvề
thánhđịaMecca trongdịpEidAl-Adha - lễ tếsinhkéodàiba
ngàycủangườiHồigiáo.Cácquanchứcđịaphươngchohay
việc xôđẩydiễn ra khimột số cá nhândừng lại giữa đường
hầm.Mọingườibắtđầuchennhauđể thoátkhỏikhuvựcnhiệt
độ44độC.Tại thời điểmđó, hệ thống thônghơi cũnghỏng.
Đườnghầmnơi thảmkịchxảy ranằm trongdựán tốnkém
củaSaudiArabiađểphát triển thánhđịaMecca.Dự án còn
baogồmnhiềuđườnghầmvà cầu treokhác.
THIÊNANH
báo chí, viết bài tường thuật, thực
hiệncáccuộcphỏngvấnvới hàng
ngàn nhân chứng trải qua những
sự kiện chấn động nhất khối Liên
Xô. Hàng loạt bài viết của bà thể
hiệnmột cách sống động và chân
thựcnhững sựkiệnkịch tínhnhất,
chẳnghạnnhưChiến tranh thếgiới
NữvănsĩSvetlanaAlexievichtrởthànhchủnhângiảiNobelvănhọcthứ112
trong lịchsử.Ảnh:REUTERS
Conngườicủanhững“giảithưởng”
TrướckhinhậnđượcgiảiNobelvănhọc,bàAlexievichđãnhận
đượcnhiềugiải thưởngdanhgiáquốc tếnhưgiảiTucholsky (1996),
giảiAndreiSinyavsky (1997), LeipzigerBookPrizeonEuropean
Understanding (1998),Friedrich-Ebert-Stiftung-Preis (1998),giải
Herder (1999),NationalBookCriticsCircleAward,Voices from
Chernobyl (2005),OxfamNovib/PENAward (2007),Ryszard
KapuścińskiAward for literary reportage (2011),PeacePrizeof the
GermanBookTrade (giảihòabìnhcủangànhkinhdoanhsáchĐức)
(2013),giảiMédicisessai, LaFinde l’homme rougeou le tempsdu
désenchantement (Времясекондхэнд) (2013).
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook