272 - page 5

CHỦNHẬT 11-10-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
NhànghiêncứuvănhóaTimDoling
sốnggần20nămở
ViệtNam.Ôngcốnghiếnnhiềukiến thứcvà tâmhuyếtcủamình
chovănhóaViệt. Lâunayông là thànhviên tíchcực trongsố
nhữngngườiủnghộbảo tồndi sảnkiến trúcSàiGòn.
TIMDOLING
N
ằmởsố2HàmNghi,
quận1,TP.HCM,Cục
Hải quanhồi xưa là
Hôtel desDouanes,
do kiến trúc sư nổi
tiếngngườiPhápAlfredFoulhoux
xây năm 1885-1887. Giống như
hầuhết tòanhàkiểu thuộcđịacủa
TP, tòa nhà Cục Hải quan không
được công nhận là di sản TP, do
đó không được pháp luật bảo vệ.
Sang trọngđếnnỗi làm
chínhquyền…mắccỡ
Thực ra Cục Hải quan đã được
xây lại lần thứhai từcănnhàgạch
ba tầng của thương nhân giàu có
WangTai,ngườiQuảngĐông,độc
quyềnbuônbán thuốcphiệnởNam
Kỳ giai đoạn 1861-1881.
Khánhthànhnăm1867,tòanhànổi
tiếngnàycó tênMaisonWang-Tai/
NhàWang-TaihayHôtelWang-Tai/
Văn phòngWang-Tai, sang trọng
tớinỗi làmchínhquyền thuộcđịa...
mắc cỡ vì lớn hơn cả dinh thống
đốcđầu tiênvốn làba tòanhàbằng
gỗ nhập cảng từSingapore.
Wang-Tai cho thuê bớt một số
phòng.Một trongnhữngngười thuê
nổitiếngnhấtchínhlàTòaĐôChánh
đầu tiêncủaTPSàiGòn, thuê toàn
bộ tầngmột năm 1869.WangTai
sau đó dời tất cả hoạt động buôn
bánvàoChợLớnvànăm1874cho
phép xâyMaisonWangTai thành
khách sạnCosmopolitan theo tiêu
chuẩn châuÂu. Có lẽ vì cókhách
sạnởvị trí nàynên conhẻmđằng
saukhách sạn - suốt thời kỳ thuộc
địa được gọi là “rue des Fleurs” -
thànhđườngcáccôgái “bánhoa”.
Năm 1881, chính quyền Pháp
chấmdứt sựđộcquyềnvậnchuyển
vàchếbiến thuốcphiệncủaWang
Tai.Năm sau, người Phápmua lại
tòanhàWang-Tai với giá200.000
francs vàđổi thành trụ sởThuếvà
Hải quan (Direction des Douanes
etRégies). Sự chuyểnđổi này, trớ
trêu thay,khôngcógìkháchơnchỉ
làchuyểnđộcquyềnkiểmsoátbuôn
bán thuốc phiện béo bở từWang
Tai sang chính phủ.
Rồihọnhanhchóngnhận ra rằng
tòa nhà cũ không đủ rộng như dự
tính. Hình ảnh còn lại từ bản gốc
MaisonWang-Tai cho thấy phía
trước cảba tầng cóban công rộng
lớnkhiếnkhônggianvănphòngbị
hẹp lại.TrụsởThuếvàHảiquancần
rộng thêmnênnăm1885kiến trúc
sư trưởngMarie-AlfredFoulhoux
(1840-1892),TiểubanKiếntrúcNam
Kỳ, đượcgiaonhiệmvụxâydựng
lạiMaisonWang-Tai thànhHôtel
desDouanesmà ta thấy hôm nay.
Cuộc “lột xác” từ tay vị
kiến trúcsư tài ba
Công việc của Foulhoux tưởng
là đơn giản, tức chỉ xây lại hầu
tận dụng tối đa tòa nhà lớn đómà
vẫn giữ lại ba tầng và những bức
tường ban đầu. Mặc dù vậy, một
Foulhoux tài ba đã cho ra đờimột
kiến trúcđẹpnhấtTPSàiGònvới
đườngnét tâncổđiển,nguyngamà
vẫn thanh lịch trong từng chi tiết.
Phầnmàkháchdu lịchngàynay
ngưỡngmộnhất là trang trímặt tiền.
Nhà vănkiêmnhà báovà cũng là
chuyêngiavềĐôngDương, Jules
Boissière (1863-1897) chỉ ra rằng
ở tầng thứ ba, phù điêu giữa các
cửa sổ chính là cây thuốc phiện,
nguồn doanh thu quan trọng nhất
của chính phủ Nam Kỳ những
năm 1880.
Foulhoux cũng là kiến trúc sư
vẽ và xâyBưu điện Sài Gòn, một
tòanhàmàdukháchvàcưdânđều
yêumến từ sàngạchbông tớimàu
sơnvàngnhạt.Ngàynay,Hôteldes
Douanesxâydựng từ tayFoulhoux
130 năm trước vẫn là cơ quan hải
quan.Nhiều longại rằngmột công
trìnhkiến trúc lớnnhưvậyvẫnchưa
được công nhận là di sản thì biết
đâu nó có thể bị hủy bỏ chỉ vì ý
thíchđột ngột của người sửdụng.
Di sản làsự tiếpnốivớiquákhứ.
Trongmộtnghĩanàođó,di tíchnối
người Việt với quá khứ và tương
lai, cũngnối chúng ta với thế giới
bên ngoài.
Vì vậy, tòa nhà Hải quan hiện
nay cần được coi là di sản và có
kế hoạch bảo tồn.
TRẦNTHỊVĨNHTƯỜNG
lược dịch
Dấuấn
tòanhà
Hảiquan
Tồn tại gần150 năm, CụcHải quan
TP.HCM ngày nay vẫn giữ trọn hồn vía kiến
trúc thuộc địa cùng lịch sử, văn hóa và câu
chuyện ly kỳ về chủ nhân đầu tiên của nó.
Pháp Luật TP.HCM
xin giới thiệu bài viết
của nhà nghiên cứu văn hóa người Anh về
tòa nhà này.
Cùngvới tòanhàHảiquan,một sốdi tíchđangcónguycơbiến
mấtkhỏiTP.HCMkhiTP thayáomới.
CáccửahàngởcửaTâychợBếnThành
NằmngaygócđườngLêLai -PhanChuTrinh làmột trongcác
công trìnhmangsựpha trộngiữacáckiểunhà truyền thốngchâu
ÁnhưngvẫnphảngphấtchútnétÂu.
l
136HàmNghi:
Ítaibiết rằng tòanhà trụsởđườngsắtSàiGòn
đãcómặtởđấtGiaĐịnhxưahơnmột thếkỷ.Gầnđây, tòanhàđã
được tân trang, sơn lại vàđượcđưavàodựán táiphát triển thành
vănphòngvàcănhộcho thuê.
l
606TrầnHưngĐạo:
Đượcxâydựngvàonăm1932bởi Công ty
NhượngquyềnXổ số từ thiệnSamipic. Saunăm1954, lần lượt
tòabiệt thựnàyđã trở thành trụ sởcủaquânđộiMỹvà lực lượng
vũ trangHànQuốc.
l
164ĐồngKhởi:
Vàonăm1977,nơiđây làbótCatinat trứdanhở
SàiGòn.BótCatinatcũngđượcbiếtđếnnhưnơi làmviệccủa thanh
traVigot,một thám tửngườiPhápchịu tráchnhiệmđiều travềcái
chếtcủamậtvụCIAMỹAldenPyle trong tácphẩm
NgườiMỹtrầm
lặng
(TheQuietAmerican).Đã trảiquamột lầnđượcxâydựng lại
vàonăm1933,hiệnnaybótCatinat làSởVH&TTTP.HCM.
l
151ĐồngKhởi:
Đầu thếkỷ20, tòanhànàyđượcxâydựng lại
dựa trên tiền thâncủakháchsạch“GrandHôteldeFrance”(xây
dựngnăm1870).Đếncuối thời kỳ thuộcđịa, tầng trêncủa tòanhà
nàyđượcsửdụng làmcănhộcho thuê, còn tầng trệtdùngđểmở
cửahàngkinhdoanh.Điềuđặcbiệtcủa tòanhànàychính là rạp
Catinat-Cinéđượcđưavàosửdụngvàonăm1930.Ngàynay, vách
tườngkhảmmoisaiccủa rạpchiếubóngxưavẫncòn tồn tại trong
L'Usinecafé.
l
XưởngtàuBaSon:
Di sảnhànghải lâuđời vàquan trọngbậc
nhấtởSàiGònđãđượccôngnhận làDi tích lịchsửcấpquốcgia
(Nghịđịnh1034-QĐ/BT)bởiBộVănhóavàThông tinvàonăm
1993.Trongvàinămqua,mộtvài chuyêngia trong lĩnhvựcdu lịch
đãđềnghịbiếnkhuxưởng tàunày thànhkhugiải tríphứchợp
nhưkhuSouthStreetSeaportcủaNewYork.
TrụsởHảiquanTP.HCM làmộttrongnhữngcôngtrình lớnvàđẹpnhất
SàiGònđượcxâydựngvàocuốithếkỷ19còntồntạiđếnnay.Ảnh:HTD
Di sản văn hóa đô thị, có thể hiểumột cách cụ thể, là tập
hợpcácđịađiểm, vị trí, khuphố, cáccông trìnhvà tậpquán
màmột xã hội được kế thừa từ quá khứ, muốn bảo tồn và
truyền lại cho các thế hệ tương lai.
Tài sảncủacộngđồnghay “gánhnặng”
củachínhquyền?
Kinh nghiệm phát triển của nhiều quốc gia đã cho thấy:
Bảo tồndi sảnđô thị thực chất là “kết quả dàn xếp các
xuhướngmâu thuẫn”
màmâu thuẫn lớnnhất làdi sảnđô
thị được coi là tài sản của cộng đồng dân cư nhưng thường
bị coi là“gánhnặng”củachínhquyềnđô thị.Vì thếcác thỏa
thuận đạt được thường bấp bênh và nhạy cảmmột khi có
thay đổi dù là rất nhỏ về các giá trị. Để hạn chếmâu thuẫn
này, việc tối thiểu cần phải làm là đưa bảo tồn vào chiến
lượcphát triển. Có thể tránhnguy cơnảy sinh cácxungđột
khi
chínhquyềnđô thị thực tâmhiểuvà coi di sản chính
là “nguồn vốn xã hội đặc thù” tham gia vào chiến lược
phát triểnkinh tế-xãhội củađô thị
.
Cần tầmnhìnxa vềkiến trúcđô thị và
vănhóa
“Tầm nhìn” hướng đến tương lai của một chính quyền
đô thị nếu hạn hẹp về không gian trong khu trung tâm “đất
vàng” thì việc xây dựng đường giao thông, công trình hiện
đại sẽ phải phá bỏ những kiến trúc có giá trị lịch sử của đô
thị.Nhưngnếu tầmnhìn rộnghơn thì việcmở ranhữngkhu
đô thị mới để giải quyết nhu cầu ngày càng tăng củaTP là
giải phápphùhợp, chứng tỏcả tầmnhìnxahơnvềvănhóa.
Bởi vì nếubảo tồnkhuvựcnàyđồng thời xâydựngcáckhu
đô thị mới chính là “phát triển bền vững”, bao gồm việc
mang lại và làm tăng thêm giá trị đất đai và giá trị văn hóa
của nhữngkhuvực khác, đồng thời bảo toàndi sản của cha
ông chonhững thế hệ sau cònđược kế thừa.
Khu vực trung tâm TP.HCM tập trung nhiều công sở
được xây dựng từ khi đô thị Sài Gòn hình thành. Đó là
những công trìnhđẹpvềkiến trúcvà ẩn chứa trongnóbiết
bao câu chuyệnvề lịch sửvà conngườiTP. Từkhoảng20
năm nay “quá trình hiện đại hóa” đã làmmất đi và biến
dạng quá nhiều di sản ở khu vực này. Đấy là sự “lấy đi”
nguồn vốn xã hội dưới dạng di sản văn hóa. Nếu chúng
ta chỉ biết lấy mà không biết giữ gìn hay đền bù trở lại
thì e rằng có ngày sẽ phải trả giá cho sự phá hủy di sản
văn hóamột cách bừa bãi.
TS
NGUYỄNTHỊHẬU
Chúngtasẽđể lạigìchotương lai?
Từ khoảng20nămnay, quá trình “hiệnđại hóa” đã làmmất đi vàbiếndạngquánhiềudi sảnở khu vực trung tâmTP.HCM.
DI SẢN VẬT THỂ SÀI GÒN300NĂM
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook