273 - page 12

12
THỨHAI
12-10-2015
Doi song xa hoi
XómLẫmcó
24hộ thìcóba
hộ thuộcdiện
nghèonên
khôngcóđiều
kiệnchămsóc
chobàSòng,
còn lại20hộ
thaynhaucơm
nước,vệsinh,
giặtgiũcho
ngườiđànbà
điênnày.
Ngày 11-10, Hội Nhà vănHàNội đã tổ chức
buổi trò chuyện với NSND, đạo diễn TrầnVăn
Thủy, tácgiảcủabộphim tài liệu
Chuyện tử tế,
nhândịp30nămbộphimnày rađời. Bộphim
đã từngđoạtgiảiBồcâubạc tạiLiênhoanphim
quốc tếLeipzig (Đức)năm1985.
HộitrườngcủaHộiNhàvănHàNộikhichương
trìnhdiễnrađãđược lấpkínchỗ.Buổi tròchuyện
bắtđầubằngviệcban tổchức trìnhchiếu lạibộ
phim
Chuyệntửtế,
nhữngkhuônmặtnhănnheo
tuổi tác,nhữngmáiđầubạcđãxemphimkhông
biếtbaonhiêu lầnvẫn tĩnh lặng theodõinhững
khuônhìnhchậm trôi.Bộphimxoayquanhcâu
hỏi: “Thếnào là sự tử tế?”. Đạodiễn tìm câu trả
lời thôngquanhiềuconngười, hoàncảnh sống
khácnhau. Từngười thànhphốbình thường tới
nhữngngười laođộng lam lũnơi thônquêvàcả
nhữngngườibịbệnhphong,mộtcănbệnhkhiến
họbịcảxãhộixa lánh.Quachuyếnđi tìmcâutrả
lời ấy, đạodiễnTrầnVănThủyđã trăn trở trước
cuộcsốngkhókhănvà thiếuđi sự tử tếgiữacon
người vàconngười.
Vậyranghĩchođếncùng,ởtrênđờinàykhông
cómột nghề nghiệp nào, không cómột công
việcgìvàcũngkhôngcómộtconngườinào trở
nên tử tếnếukhôngbắtđầu từ tình thươngyêu
conngười, thái độ trân trọngđối với conngười
vàđi từnỗi đauconngười -những lời trongbộ
phim
Chuyện tử tế
30nămqua vẫn cònnóng
hổi đếnhômnay.
Phầngiao lưu với người nghe, nhiều câuhỏi
được đặt ra với đạodiễn TrầnVăn Thủy, phần
lớnđềugặpnhauởmột trăn trở: 30năm rồi kể
từkhi bộphimnói về sự tử tế rađời nhưngđến
tậnbâygiờ, nhữngcâuchuyệnđóvẫnchưacũ,
sự tử tếkhôngđượcgiacố thêmmàdườngnhư
đangmất đi, nói theo cách của nhà phê bình
PhạmXuân làngàynay sự tử tếcònnhưng ít.
Cáchđây không lâu, trongmột tọađàmnói
vềHàNội, nhà thơVi ThùyLinhchia sẻmột câu
chuyệnvềsựtửtếcủamình,cônóibâygiờmình
làmmộtviệcgì tốtchoai thườnghaybịnghingờ
về tínhđộngcơ.Gặpmộtngườigià trênphố, cô
nóisẽdắtbàquađường, thayvìcảmơnthìngười
giàquay lại nhìn côđề phòng. Sự tử tế ít nhất
vẫncònkhu trú trong tâmhồnaiđónhưngđem
nó ramà thựchànhngoài xãhộibâygiờkhông
còn làviệcdễđượcđươngnhiênchấpnhậnnữa.
Trong tiểu thuyết
ConBim trắng tai đen,
nhà
vănGabriel Troepolsky có viết: “Sựdối trá cũng
có lúc thiêng liêngnhư sự thật. Nhưmột người
hấphốimỉmcườivànóivớingườithânthương…
Còncuộcsống thìđi lên.Đi lênbởiniềmhyvọng
vẫncòn,màkhôngcònnó thì nỗi tuyệt vọng sẽ
giết chết cuộc sốngmất”.
Nămquađã cómột cuộc vậnđộng “Sống tử
tế” rađời từViệnNghiên cứu kinh tế xãhội và
môi trường.Nhiềucâuchuyện tử tếđãđược lan
tỏabằnghànhđộng trên thực tế, từviệckhông
xả rác nơi công cộng chođếnnhững việc sống
có tráchnhiệmvới cộngđồng.
Thôi thì từngngười hãy đừng, hãy bớt than
vãn, bớt ngờ vực để cuộc đời được đối xử tử tế
hơn. Bởi khi người tađánhmấtniềm tinởnhau
nó cũng sẽ dần đẩy đi xa sự tử tế trong chính
bản thânmình.
HỒVIẾTTHỊNH
hoakết trái, nàongờ sắpđến
ngàycưới thì vị hônphucủa
bà đột ngột qua đời, bỏ lại
bà với cú sốc quá lớn.
Tưởng chừng như thế đã
là bất hạnh lắm đối với bà
Sòng.Nàongờ sauđóngười
cha tảo tần củabà cũngqua
đời để lạimìnhbàbơvơvới
bệnh tật.Đó làvàonăm1992,
sau cú sốcngười chồng sắp
cưới mất lại đến người cha
cũngqua đời vì bệnhkhiến
bà trở nên điên dại.
“Tôi thấy bà ấy tội lắm,
cuộcđờibàấynhưmột cuốn
phim buồn quay chậm vậy.
Hếtmẹchết vì bệnhđếnanh
chị cũng mất trong chiến
tranh.Đến lúc tưởng chừng
nhưhạnhphúcđangđến thì
người chồng sắp cưới cũng
mất.Thật đáng tiếcchomột
phận đời con gái. Bà ấy bị
sốccũngđúng thôi, làm sao
chịu được một bi kịch quá
lớn như thế được” - ông
Ngô Quang Vinh, Trưởng
thônPhướcThạnh, chia sẻ.
TìnhngườixómLẫm
Saucúsốcmấtngười thân,
bàSòngkhôngcònnhớđiều
gì nữa. M i khi lên cơn là
miệng bà la hét không rõ
thành tiếng. Trong cơn mê
dại, bàđậpphá tất cảđồđạc
có được trong nhà.
Sốnggiữa lànranhmơ tỉnh,
bàSòngvẫnđi làm thuêkiếm
cơm qua ngày trong những
lúc tỉnh táo. Nhưng chỉmột
thời gian ngắn sau đó, cơn
bệnhhànhhạkhiếnbàbị liệt
nửa người và không còn đi
lại đượcnữa.Bắt đầu từđó,
nhiềungười trong làng thay
nhau chăm sóc bà Sòng.
“Trướcđó thấybảbị bệnh
nênvợchồng tôi ởgầnchạy
sang cơm nước rồi thuốc
thang chỉmongbàkhỏe lại,
coi bà ấy nhưmẹ. Nào ngờ
mấy tháng ròng trôi qua, bà
nằmmiết trêngiườngvàmột
nửangườibịbại liệt.Thương
tình, tôi vận động bà con
trong xóm quyên góp tiền,
gạovàchăm sócchobà suốt
17 năm nay” - Trưởng thôn
NgôQuangVinh cho hay.
Những người trong xóm
thay phiên nhau lo cơm
nước, tắm gội, vệ sinh, dọn
dẹp nhà cửa cho bà. “Bà ấy
nhiềukhi cũng lên cơnđiên
và lahét nhưngcũngcố làm
gì đóđểkhỏi bị bắt đemvào
trại tâm thần. Nhiều người
địaphươngđãquyếtđịnhđưa
bà đi khám bệnh nhưng bà
vẫn không đi. Lúc tỉnh táo
bà nói rằngmuốnởđâyvới
chòm xóm láng giềng chứ
khôngmuốn đi đâu cả. Lúc
lên cơn tâm thần nhưng bà
ấy không gây ảnh hưởng
đến ai. Chúng tôi thương
bà ấy nên thay nhau chăm
sóchằngngày” - vợTrưởng
thônVinh,mộtngười thường
xuyênđến lo cơmnước cho
bà Sòng, kể.
Chúng tôi thật bất ngờ từ
những tấm lòng của người
dân nơi đây, dù cuộc sống
còn nhiều khó khăn nhưng
họ biết cùng nhau dang tay
để che chở cho một người
bất hạnh. Cả xóm nhỏ đùm
bọc lấymột người.
DọncơmchobàSòngăn,
chị Hằng, người hàng xóm
củabà,nói:“Thayphiênnhau
cưumangbàSòng làviệcmà
chúng tôi tìnhnguyện làmchứ
không ai bắt ép gì cả. Sống
trong xóm giềng với nhau,
hơn nữa cụ cũng đã giàmà
còn bệnh tật nên chúng tôi
phải có trách nhiệm chăm
sóc.Đó cũng là cái đạo làm
người mà chúng tôi muốn
con cháu sau này nhìn vào
đómà sống cho tử tế”.
Những suy nghĩ, hành
động nhân văn đó chắc h n
đã đem lại hạnh phúc cho
một người điên và sưởi ấm
thêmchocuộc sốngnày.
Cảxómcưumang
mộtngườiđiên
Nhiềungười trongxómLẫm thaynhaucơmnướcchobàSòng
(trái).
Ảnh:QUANGNAM
QUANGNAM
T
rong ngôi nhà chật
hẹphơn20m
2
, nhiều
nămnaybàPhạmThị
Sòng (60 tuổi,ngụxómLẫm,
thônPhướcThạnh, xãTam
Thạnh, huyện Núi Thành,
QuảngNam) tuy bị bại liệt
vàmắc chứng tâm thần sau
cú sốc những người thân
lần lượt qua đời nhưng bà
vẫnhạnhphúcvì được sống
trongvòng tayđùmbọccủa
xóm giềng.
Nhữngcúsốcsốphận
Xóm Lẫm nằm hiu hắt
giữaxãmiềnnúiTamThạnh
khôngmấy khá giả về kinh
tế. Tiếp chúng tôi, bà Sòng
lếch thếch lê đôi chân, nở
nụ cười ngây ngô. Đấy là
thời điểm bà tỉnh táo nhất.
Bà Sòng tâm sự thỉnh
thoảng cũng có người ở xa
đến thămmình nhưng chủ
yếuvẫn lànhữngngườiquen
thuộc trong xóm đến trò
chuyện cho bà đỡ buồn và
bớtđi cơnđauđanghànhhạ.
Nhữngngườihàngxómcho
biếtmẹ bàSòngđã qua đời
khi bà vừa trònhai tuổi. Bà
Sòng cóbốn anh emnhưng
đãmấthaingười trongchiến
tranh. Chiến tranh loạn lạc,
người cha phải bồng bế bà
cùngmột đứa em khác vào
Nam tránh nạn.
Hòa bình lập lại, chị của
bà cũng lập gia đình rồi ở
lại Bà Rịa-Vũng Tàu sinh
sống.Riêngbàvàngười cha
trởvềquêcũmưu sinh.Quê
nghèo, lại không có ruộng
đất nên hai người chỉ biết
nương tựa vào nhau sống
qua ngày bằng những việc
thuêmướn.Đến tuổi trưởng
thành, bà thầm thương trộm
nhớmột thanhniêncùngđịa
phương.Nhữngngày tháng
hạnh phúc cứ ngỡ sẽ đơm
Sống trong x m giềng v i
nhau, hơnnữa cụ cũngđãgià
màcònbệnhtậtnênchúngtôi
phải c tráchnhiệmchăms c.
Đ cũng làcáiđạo làmngư i.
Chị
HẰNG
,hàngx mcủabàSòng
Họđãnói
Cũng bằng
tìnhthươngđối
v i phụnữbất
hạnhnày,ngư i
dânx mLẫmđã
chungtayxâycho
bàmộtngôinhà
hơn20m
2
(ảnh)
đểbàc chỗtrú
chân.Nhưnghễ
mỗi khi lêncơn làbàSòng lại khiêngđá từngoài đư ng
vào chất thànhđống trư cnhà, rồi sauđ lại khiêng ra
lại chỗ cũ khiếnnhiềungư i không khỏi đau lòng. Đến
nhàbàSòng,mọi thứngănnắp,sạchsẽnh nhữngngư i
hàngx m tốtbụng, khácv inhữnghìnhdung trư cđ
vềcănnhàcủamộtngư i đànbàđiên.
Chuyệntửtế
sau30nămvẫncònnónghổi
Sổtay
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook