273 - page 13

13
THỨHAI
12-10-2015
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
T
rongkhi chương trình
tiêm chủng quốc gia
chưa đápứngđầyđủ
nhucầuvaccinephòngbệnh,
nhiềungườidânđãtìmđếncác
điểm tiêmdịchvụvaccine“5
trong1” (Pentaximdohãng
SanofiPasteur,Phápsảnxuất),
vaccine“6 trong1” (Infanrix
Hexa doGlaxoSmithKline,
Anh sản xuất). Tuy nhiên,
hainămqua,hai loạivaccine
nàyđượcnhậpvàphânphối
nhỏ giọt rồi đột ngột dừng
h n khiến những đứa trẻ đã
tiêm cácmũi trước đó phải
mỏi mòn chờ vaccine này!
Đây là thực trạng quản lý
vaccine nói riêng và thuốc
chữa bệnh nói chung được
đặt ra tạihội thảogópýdựán
LuậtDược (sửađổi)doĐoàn
đại biểuQuốc hội TP.HCM
tổ chức cuối tuầnqua.
Công tydượcnước
ngoàinắmđằngcán
“Đây làcuộcchơimàphía
công tydượcnướcngoàinắm
đằng cán, các cơ quan chức
ViệtNamnắmđằng lưỡi,còn
thiệthại làngườidânvì chạy
đôn chạy đáo tìm vaccine
này, thậm chí đưa con ra
nước ngoài để tiêm với giá
cao” -mộtđạibiểunhậnxét.
“Các công ty dược độc
quyền đã quá xem thường
sức khỏe trẻ emViệt Nam
khi bỏ rơi những trẻ tiêm
chưa đủ liều. Cơ quan quản
lýởđâu, tại saosứckhỏecủa
nhândânmàcứđể thị trường
điều chỉnh cung-cầu…Nói
cho cùng, hiện ta không có
luật để quy định, ràng buộc
họ làm theo”.
Với thực trạngnêu trên,BS
TrầnVănKhanh, Giám đốc
BV quận 2 (TP.HCM), kiến
nghị Luật Dược sửa đổi cần
cóquyđịnhchốngđộcquyền,
phá vỡ thế độc quyền để có
thểcungcấp thuốcđầyđủcho
ngườidânkhicần,ngănngừa
tình trạngkhanhiếmnhưhai
loại vaccine trên. Đặc biệt,
BS Khanh nhấn mạnh việc
cần ưu tiên, tạo chính sách
khuyến khích, h trợ công
ty trongnước sảnxuất thuốc
tiêmngừavì trongnướcđang
rất thiếu.
Bắt tay, lòngvòng
nânggiá
Đại diện cho Hội Dược
họcTP.HCM,PGS-TSPhạm
Khánh Phong Lan cho rằng
về vấnđề quản lýgiá thuốc,
dự án luật có một chương
riêngnhưngvẫn lặp lạinhững
biệnpháp chưa phát huy tác
dụng, cũng“đẩyquađẩy lại”
tráchnhiệmgiữacácbộ.“Cần
nhìnvào thực tế làgiá thuốc
có ba vấn đề chínhmà phải
thừa nhận là chưa kiểm soát
được nó” - bàLan nói.
Thứnhất, cần làm rõ có
tình trạngđộcquyền thuốc
vàbắt taynânggiákhông.
TheobàLan,bàihọc lớnnhất
là từCông tyRochevới thuốc
Tamiflu (khidịchbệnhxảy ra
vàonăm2005,giá thuốccông
ty này bán chỉ có 403.000
đồng/hộpnhưngbị thị trường
đẩy lên tới 600.000-700.000
đồng/hộp).TạiẤnĐộ, trong
những trườnghợpdịchbệnh
xảy ra, giá thuốc độc quyền
bị đẩy lênquá cao thì doanh
nghiệpẤnĐộ cóquyền làm
thuốcgeneric (thuốchết hạn
bảo hộ độc quyền). Do vậy
luật nước ta cần có những
điềukhoản tương tự.
Thứhai, tình trạng thuốc
bán lòng vòng đẩy giá lên
caotrướckhitớingườibệnh.
Theo bàLan, trong nước có
hơn 1.000 công ty TNHH
dược, hệ thốngcông tynhập
khẩu, ủy thác từ ngoài về,
sauđóđếncáccông ty trung
gian, cuối cùngmới đến tay
người dân thì giá thuốc đã
đội lên rất cao.
Thứ ba, có điều khoản
hạn chế tình trạng bắt tay
giữadượcsĩ,bácsĩkêthuốc
ănhoahồng.
“Đó là ba vấn
đề lớn làm tănggiá thuốcmà
Luật Dược sửa đổi cần giải
quyết” - bàLan nhấnmạnh.
Nhập thuốcvàoquá
dễdàng
Ông Huỳnh Thành Lập,
TrưởngĐoànđại biểuQuốc
hội TP.HCM, cho rằng cần
có cơ chế kiểm tra tại nhà
máy sản xuất đối với thuốc
nhập khẩu. Theo ông Lập,
hiệnnaycácnước trướckhi
nhập khẩu thuốc họ cử cán
bộ đến các nước xuất khẩu
đểđiểm tra, đánhgiá, quyết
định việc nhập khẩu. Chi
phí nàyđược các nước xuất
khẩuchịu.Thực rađâycũng
là hàng rào kỹ thuật. Cũng
theoôngLập,hiệnnaydoanh
nghiệp dược Việt Nam có
thuốc xuất khẩu phải chịu
chi phí cho các đoàn kiểm
tra đến từ các nước nhập
khẩu thuốc.Ngược lại,Việt
Nam nhập khẩu nhiều loại
thuốcnhưng lại chưacóquy
định đến các nước kiểm tra
quy trình sản xuất, như vậy
là chưa bình đ ng và khó
kiểm soát nguồn cung cấp
cũng như chất lượng thuốc
nhập khẩu.
“Trong phát triển công
nghiệp dược thì làm sao ưu
tiên phát triển ngành dược
trong nước, chứ không để
một thị trường mà có quá
nhiều thuốc nhập khẩu. Tại
sao thuốcchúng taxuấtkhẩu
thìcựckhổcònngười tanhập
vào mình thì tương đối dễ
dàng? Bao nhiêu năm qua
chỉ có một đoàn duy nhất
đến một nhà máy ở Ấn Độ
để kiểm tra là vô lý” - bà
Lan nói.
Tại hội thảo, nhiều đại
biểu than phiền Cục Quản
lýdược -BộY tếchậmchạp
trong việc đưa giá trần, giá
sàn thuốc lênmạng. TS-BS
NguyễnThanhHùng, Giám
đốc BVNhi đồng 1, góp ý:
“Dự thảoLuậtDược sửađổi
quyđịnhviệccôngbố thông
tinbánbuôn, bán lẻ thuốckê
khai trên trangđiện tửBộY
tế. Tuy nhiên, chúng tôi đề
nghịđịnhkỳm iquýcôngbố
giá thuốc kê khai trên trang
điện tử”.
“Nóivềcôngkhaigiáthuốc,
thực tế Cục Quản lý dược
chưa làm đủ hết các vấn đề
đó(côngkhaigiá trần,giásàn
trêncổng thông tinđiện tửđể
cácbệnhviệnbiết -PV).Nếu
ghi luôn giá trên hộp thuốc
thì vấn đề đấu thầu của các
bệnhviệnsẽrấtdễdàng”-đại
diện Sở Tài chính TP.HCM
có ý kiến.
Trẻmònmỏichờ
vaccinengoại
LuậtDượcsửađổicầnquyđịnhchốngđộcquyềnkinhdoanhthuốcđể
thuốcđếnđượcngư idânkhic nhucầu.
Thuốcnộikhókhăn tìmđường ranướcngoài, trongkhi thuốcngoạivàoViệtNam
quádễdàng.Ảnh:TÙNGSƠN
Kiểmtraxong,dândùng
xongthuốckémchất lượng
Một thực tế là khi các cơquan chức năngphát hiện
thuốckémchất lượngvà tiếnhành thuhồi thì thuốcđã
tiêuthụnhiềuvàn ảnhhưởngđếnsứckhỏengư idân.
Dođ cầnquyđịnhbổ sungvàoLuậtDược sửađổi việc
tạmngưng lưuhành thuốc đ chođến khi c kết quả
kiểm nghiệm. Sau khi điều tra xong c thể hủy quyết
định tạmdừng thu hồi (nếuđạt chất lượng) hoặc thu
hồi tiêuhủy nếu kém chất lượng. Vấnđềnày các nư c
trên thếgi i đã làm.
NGÔHOALƯ
,
GiámđốcTrung tâmKiểmnghiệm thuốc,
thựcphẩm,mỹphẩmTP.HCM
Hơn8.400 loạithuốckêkhai
giácaohơngiábánthựctế
(PL)- Cục Quản lý dược (BộY tế) vừa công khai
danh mục hơn 8.400 loại thuốc nhập khẩu đã được
các doanh nghiệp (DN) kê khai giá nhưng chưa hợp
lý. Đây là thuốc nhập khẩu đã được Cục Quản lý
dược cấp số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu (đối
với các thuốc chưa có số đăng ký). Theo Cục Quản
lý dược, khi phát hiện giá thuốc kê khai chưa hợp lý
thì Cục đã cóýkiếnbằngvănbảnnêu rõ lýdovà đề
nghị DN xem xét lại giá thuốc kê khai.
Hiệnnay, thị trường thuốcđượcNhànướcquản lý
thông qua giá nhập khẩu, thống nhất giá bán buôn
trên toàn hệ thống nhà thuốc. Giá thuốc là do DN
tự kê khai đăng ký với Cục Quản lý dược (căn cứ
trên giá nhập khẩu, chi phí vận chuyển, bảo quản,
nhân công, lợi nhuậnhợp lý...).Khi điều chỉnh tăng
giá vượt giá kê khai thì DN gửi văn bản lênCục để
được xem xét. Cũng vì thếmà nhiềuDN đã tự đưa
ra mức giá thuốc kê khai cao hơn rất nhiều so với
giá bán thực tế để nếu có tăng thì không phải xin
phép.
HUYHÀ
Làmrõhơncácbiện
phápbảovệtrẻem
Tuần qua, dư luận chưa hết phẫn nộ về việc một
cháu bé bị bạo hành tại cơ sở nuôi dạy trẻ trái phép
SơnCa (TPĐồngHới, QuảngBình) thì mới đây tại
nhóm lớp mầm non Nụ Cười Xinh (Từ Liêm, Hà
Nội) lại thêmmột vụ bạo hành trẻ. Trước đó, trên
mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnhmột trẻ
bị bảomẫu ôm đầu lắc mạnh, nhấc bổng bé lên rồi
đặt mạnh xuống ghế vì bé quấy khóc và không chịu
ăn. Khi thấy bé vẫn còn khóc, bảo mẫu này đã tát
mạnh vàomặt bé.
Trước đó có khá nhiều vụ việc bạo hành trẻ em
với nhữnghànhđộngnhư tát liên tụcvàomặt, chổng
ngược đầu bé vào thùng nước, ép đầu trẻ xuống đất,
bịt mũi khi cho uống sữa...
Theo quy định tại Điều 14Luật Bảo vệ, chăm sóc
vàgiáodục trẻem2004 thì trẻemđượcgiađình,Nhà
nướcvàxãhội tôn trọng, bảovệ tínhmạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự. Pháp luật nghiêm cấmmọi
hànhvi hànhhạ, ngượcđãi, làmnhục trẻem.Điều26
LuậtBảovệ, chăm sócvàgiáodục trẻ em2004 cũng
kh ng định: Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách
nhiệm bảo vệ tínhmạng, thân thể, nhân phẩm, danh
dự của trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng,
thân thể, nhânphẩm, danhdựcủa trẻemđềubị xử lý
kịp thời, nghiêmminh theo quy định của pháp luật.
Tùy theo mức độ xảy ra, hành vi đánh đập, hành
hạ trẻ em có thể bị xửphạt vi phạmhành chínhhoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể, về xử phạt vi
phạm hành chính: Theo quy định tại Điều 27 Nghị
định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính người nào cómột trong các hành vi xâm
phạm thân thể, gây tổnhại về sứckhỏeđối với trẻem;
gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm,
danh dự, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em…
Về trách nhiệm hình sự: Theo quy định tại Điều 110
Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi năm 2009
thì người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộcmình
(trẻ em) có thểbị truy cứu tráchnhiệmhình sựvề tội
hành hạ người khác.
Mặcdùpháp luật đãcónhữngchế tài nhưvậy song
có thể thấy tình trạng trẻ embị hànhhạ, đánhđậpvẫn
diễn ramàkhôngđượcxử lýkịp thời, triệt để.Vì vậy,
tôi cho rằngđểphùhợpvới côngướcvềquyền trẻem
năm1990màViệtNamđã thamgia, cũngnhưđểđảm
bảoquyền trẻem,việc thực thipháp luật cầnphảiđược
thực hiện nghiêm túc hơn nữa. Bên cạnh đó, những
chế tài ápdụngcầnnghiêmkhắchơnnữanhằm trừng
trị nhữngngười hànhhạ, đánh đập trẻ em.
Đặc biệt, sắp tới đây tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội
khóaXIII, khi xemxét vềdự thảoLuậtBảovệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi), chúng ta cũng cần
làm rõhơn cácbiệnphápđểbảovệquyền trẻ emmột
cách tốt nhất.
Luật sư
NGUYỄNVĂNHẬU
,
PhóChủ tịchHội Luật giaTP.HCM
Ýkiến
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook