282 - page 14

14
THỨTƯ
21-10-2015
Phong su-Chuyen de
NGỌCNHƯ -TRUNGNHÂN
N
ăm2006,KaavyaViswanathan,một sinhviênmới
học năm2 củaĐHHarvard, đã trở thànhmột hiện
tượng trẻ tronggiớivănhọcMỹ.NXBLittle,Brown
khi ấyđãmuaquyền invàphát hànhquyển tiểu thuyết
How
OpalMehtaGot Kissed, GotWild, andGot a Life
với giá
trị hợp đồng được đồn đoán là lên đến gần 1 triệuUSD.
Làmnên tên tuổi nhờđạovăn
Quyển sách củaViswanathan trongmột thời gianngắnđã
leo lênbậc 32 trongdanh sách tác phẩmbán chạynhất năm
do tờ
TheNewYork Times
thống kê. Những người làm việc
trongngànhđiệnảnh thậmchícòn loan tin rằng tácphẩmcủa
ViswanathanđangchuẩnbịđượchãngDreamWorksđìnhđám
chuyển thể sangphimvà chỉ còn chờbấmmáy.
Cô sinh viênTrườngHarvard nổi lên nhưmột “ngôi sao
lạ”vàđượcđánhgiá sẽ sớmdẫnđầudòngvăndànhchophụ
nữ trẻ tuổi tạiMỹ.Thếnhưngchẳngbao lâusau, côsinhviên
gốcẤnĐộđãphải đốimặt với cáccáobuộc rằngnhiềuphần
trongquyển sách của côđược sao chépgầnnhưnguyênvẹn
từ hai tác phẩm khác của nhà vănMeganMcCafferty, xuất
bản từnămnăm trước.NXBLittle,Browncuốicùngđãquyết
định thuhồi toànbộ sáchđãđượcxuất bảncủaViswanathan
vàhủyhợpđồngxuất bảnvới cô.
Viết báobằng trí tưởng tượng
Quay lại quá khứ, từng xảy ramột vụ đạo văn đình đám
trong làngbáochí thếgiới.Vào tháng5-2003, độuy tíncủa
tờbáodanhgiáMỹ là tờ
TheNewYorkTimes
lại bị đưa lên
bàncânsauvụbêbốiđạovăncủamộtphóngviên tênJayson
Blair.Khi đómới 27 tuổi,Blair đang là“ngôi sao sáng”của
tờbáonày.Thếnhưnghàng trămbài viết củacâybút nàyđã
bị phát hiện là sản phẩm bịa đặt và đạo văn. Thông tin này
đượcđăng trên trangnhất củabảnbáo.Thời điểmđó tờ
The
NewYorkTimes
nhậnđịnhvụ JaysonBlairđượcđánhgiá là
đã“đem tới
NewYorkTimes
nỗi hổ thẹnchưa từngcó trong
suốt 152năm lịch sử”hoạt độngcủa tờbáo. JaysonBlair bị
sa thải ngay sau đó.
Theo
NewYorkTimes
, phóngviênBlair đã lấy cắp thông
tin trên tờ
San Antonio News Express
rồi “xào bài” và bịa
ra rằngmình đã cómặt tại hiện trường. Ngay sau đó, một
cuộc điều tra đã được triển khai. Người ta đã rà soát từng
tin, bài trong số 673 bài viết mà phóng viên này viết cho
báo trongbốnnămvànhận thấyBlair thườngxuyênnói dối
việcmìnhcómặt tại hiện trường, sauđóbịađặt thông tin từ
những nguồn giấu tên, “thêmmắm dặmmuối” vào những
bài viết có sẵn trên nhiều lĩnhvực để biến thành củamình.
“Côngcụchemắt thiênhạcủaanh ta làmộtchiếcđiện thoại
di độngvà laptop.Hai vật dụngnàychophépBlair tunghỏa
mùvềviệcanh tađangởđâu, tạođiềukiệnchoviệc tiếpcận
cáccơ sởdữ liệuvànhữngbài báomàanh tacóýđịnhđánh
cắp” -
NewYorkTimes
lýgiải vềkhảnăng “bao sân”khó tin
của anh ta trongquá khứ. Blair thườngxemxét các bức ảnh
rồi tôvẽ thêm chobài viết củamình, cứnhư thểđangởhiện
trườngvậymặcdù thực tế thì anh tayênvị ởvănphòng.
Điều đáng nói là JaysonBlair không phải là cây bút duy
nhất trong làng báoMỹ trở nên đình đám rồi thất bại trong
tai tiếng ê chề vì đạo văn. Cùng trong danh sách “nổi cộm”
này còn có những cây bút từ nhiều tờ báo lớn khác củaMỹ
như JonahLehner của tờ
TheNewYorker
hayMikeBarnicle
của tờ
TheBostonGlobe
. Nhữngnhà báođạovănnày cũng
chịu chung số phận là bị đuổi việc hoặc buộc phải nộp đơn
xinnghỉ việc, sauđóphải lậnđậnđi tìmcôngviệc tại những
tờbáonhỏhơn.
Biểu tượngOlympic thành“hàngnhái”
TheoTânHoaxã, ngaysaukhiỦybanThếvậnhộiTokyo
côngbốbiểu tượng (logo)củaOlympic2020hôm24-7, nhà
thiếtkếđồhọavà logoBỉ -ôngOlivierDebie tốNhậtBảnđã
ăn cắpmẫu thiết kế của ông và dọa sẽ đâm đơn kiện. Theo
đó, biểu tượngcủa sựkiện thể thaonàycónhiềuđiểm trùng
với biểu tượngcủanhàhátBỉmang tênLiegedochínhông
Dabie thiết kế năm 2011 và được công bố năm 2013. Hai
biểu tượngđều cómột hình chữnhật đứngở chínhgiữa và
hai tamgiáckhuyết đượcđặt đối xứnghai đầu.Với thiết kế
biểu tượngThế vậnhội 2020 thì đây là hình ảnh chữT, đại
diện cho khẩu hiệu “TokyoTeamTomorrow”, còn đối với
thiếtkếcủaôngOlivierDebie thìđây làchữTvàL, đạidiện
choLiegeTheatre (Nhà hát Liege).
Vềmàu sắc, biểu tượngcủaThếvậnhội 2020chỉ cónăm
màuđỏ,đen,vàngkimvàxám trênnền trắng, cònbiểu tượng
củaNhàhátLiegecóhaimàu trắng trênnềnđen. “Trướcđó
tôi khônghềnghi ngờgì về thiết kếnàyvà tôi chắc chắnđã
không thamkhảobiểu tượngkia khi tôi thiết kế biểu tượng
này” - nhà thiết kế người Nhật Kenjiro Sano, tác giả của
biểu tượngOlympic 2020, nói.
Nhà thiết kếOlivierDebieđã thuê luật sưvà chobiết họ
sẽ liên lạc với Ủy banThế vận hội Quốc tế và của Tokyo
để xác minh về nghi án đạo ý tưởng này, theo Tân Hoa
xã. Nếu nhà chức trách không có phản ứng gì, các luật sư
cam kết sẽ kiện ra tòa. Bên cạnh đó, nhà thiết kế Olivier
Debie bày tỏmongmuốn Ủy ban Thế vận hội sẽ hủy bỏ
biểu tượng Olympic Tokyo 2020 và kèm với đó là một
khoản tiền bồi thường.
Theo
TheGuardian
, tácgiảcủacác logo trên -ôngKenjiro
Sanosaukhibị chấtvấnđã thừanhậncósửdụngcác“tư liệu
trực tuyến”.Điềunày làkhôngđượcphépvàban tổchứcđã
buộc phải hủybỏ logo. HiệnphíaNhật đang tìmkiếmmẫu
thiết kếmới cho logo củaThế vận hội 2020.
s
Nhữngvụ
đạovănnổitiếng
Đạovănđãvàvẫnđượcxemlàmộthànhvicấmkỵởrấtnhiều
quốcgiatrênthếgiới,đặcbiệtlàtrongbốicảnhtoàncầuhóavà
sựpháttriểnmạnhmẽcủaInternetnhưhiệnnay.
LTS:
Đạovăn, đạo thơ,
cướpýtưởngkhôngphải
chuyệnmớivàtừlâuvẫn
luôn làmộtvấnnạnkhó
kiểm soát. Saunghi án
đạo thơmới đây giữa
PhanHuyềnNhưvàP.N
ThườngĐoan,
PhápLuật
TP.HCM
xingiới thiệu
nhữngtrườnghợp“vay
mượnýtưởng”từnggây
xônxao trên thếgiới.
Sosánh
điểmgiống
nhauđến
“kỳ lạ”của
hai thiếtkế
logoOlympic
Tokyo2020
vàcủanhà
hátLiege
tạiBỉ.
Ảnh:JAPAN
TRENDS
Chínhtrịgiacũngmượn
vănngười
Theo trang
Politico
, PhóTổng thốngMỹđươngnhiệm
JoeBidencũngtừngphải rútkhỏicuộcchạyđuavàoNhà
Trắngnăm1988vì cáobuộcđạovăn. Nhiềuphần trong
cácbài diễnvăn củaông trongchiếndịch tranh cửbị tờ
TheNewYork Times
phát hiệnmượn văn của các chính
trị gianổi tiếng trongquákhứnhưRobertKenedy,Tổng
thốngMỹ JohnF. KenedyvàHubertHumphrey.
Năm2011,BộtrưởngBộQuốcphòngĐứcKarl-Theodorzu
Guttenbergcũngđãphải từchứcvàrútkhỏichínhtrường
vìhànhviđạovănkhi thựchiện luậnán tiếnsĩ củamình.
Thiênvềkỷ luậtnộibộ
Theo từ điển thuật ngữ
Black’s Law
(Mỹ), đạo văn
(plagiarism) làhànhvi“trìnhbàyý tưởng, sựsáng tạocủa
người khác như là ý tưởng, sự sáng tạo của chínhmình
một cáchcóchủývàý thức”.Nhưvậy theođịnhnghĩa
trên, đạovănkhôngchỉ làsaochép, ăncắpmộthaymột
phần tácphẩmđượcviết ra trêngiấymàcòn làmộthay
mộtphần tài sảnsởhữu trí tuệcủangười khácdù tài sản
đóởbất kỳdạng thứcnào.
Trên thực tế, hànhvi đạovăn thườngbị xử lý trênkhía
cạnhviphạmđạođức,kỷ luậthơn làởkhíacạnhviphạm
pháp luật. Chẳnghạn, ở các trườnghọc, các công ty, cơ
quan, tổchức tạiMỹhaynhữngquốcgiaphát triển, đạo
văn làmộthànhvihếtsứcnghiêmtrọng, thậmchí làtốikỵ.
Nếubịpháthiện,ngườiđạovănphải chịucácbiệnpháp
kỷ luật từmứcđộnhẹnhưcảnhcáochođếnnhữngbiện
phápnặnghơnnhư cách chức, đuổi việc. Tuynhiên, đa
phầnđều làhình thứcxử lýmang tínhnộibộ.
TUỆMINH
PhóngviênJaysonBlairbịsathảikhỏitờ
báo
NewYorkTimes
(Mỹ)saukhibịphát
hiệnhànhviđạovăn,xàobài,tạobằng
chứnggiảcómặttạihiệntrường.Ảnh:NBC
PhóTổng thốngMỹđươngnhiệm
JoeBidenđãphải rútkhỏi chiếndịch
tranhcử tổng thốngnăm1988vì
cáobuộcđạovăn.Ảnh:POLITICO
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook