293 - page 14

CHỦNHẬT 1-11-2015
14
THỊ DÂN3.0
Khi xãhộiđang rớt rơiđinhữngđiều tốt
đẹpvốncó,phải cóvàđầy rẫynhững
chuyệnbuồnphiền thìnhữngđiềubình
dịđó lại trở thànhđiềukỳdiệu.
Xãhội
lắmnỗi
buồnphiền
Gần như rất ít hình ảnh về những điều hạnh
phúc được đưa ra trong thời gian qua. Từ
giáo dục đầy rẫy hoàn cảnh sinh viên nghèo
thương tâm vươn lên trong bão tố cuộc đời,
những vụ đổi mới giáo dục đẩy người dân vào
thế phi giáo dục.
LÊPHI
C
huyện xã hội nhiễu nhương, mất hết
nhân tínhvàđạo lý: congiết cha, người
đẹpđâmchết thanhniên, ôngcụgiở trò
đồi bại với cháuhàngxóm,mẹđốt con,
cắt cổ tìnhnhân…cứxuất hiệndàyđặc
trênmạng xã hội.
Nhữngmuộnphiềncứâm ỉ cháy
Ngànhy tếvới bao loâuvì vaccine, vì giáviệnphí
tăng2%-7%vàgianghồmòvàobệnhviệnđâmchém
bệnh nhân, kể cả bác sĩ. Đến chuyện ngân khố quốc
gia khi ngân sách nguy ngập chỉ còn 45.000 tỉ đồng
(chưa kể 50.000 tỉ vayODA theo lời Thứ trưởngBộ
Tài chínhĐỗHoàngAnhTuấn) haynợcôngđãngấp
nghé63,2%.Trênmặtbáo thỉnh thoảng lại rộ lêncảnh
bứccungdùngnhụchìnhchỉ đểngười tanhận tội, để
mìnhhoàn thànhmục đích.
Khó có thểmà đổ lỗi “tôi nóngquá” khimột đấng
trượngphumang trênmình trọng
trách thực thipháp luật lạiđánh
đậptànnhẫnmộtphụnữchânyếu
taymềmmàhọ lạihoàn toànvô
tội. Sựbất an, phẫnnộ củagiới
trí thức,họcgiả, chínhkháchvà
của cả người dân trên cả nước
chứng kiến Trung Quốc ngày
đêm dòm ngó biểnĐông. Trên
mặt báo, trênmạng xã hội đầy
rẫy những chuyện buồn phiền.
Có thể nói là buồn phiền xuất
hiện mọi nơi, mọi lúc và mọi
ngóc ngách. Ấy vậymà vẫn tự
hào rằngmìnhđangsống“hạnh
phúc nhất quả đất”.
Bản thânphiềnmuộnchuyện
gia đình và những mâu thuẫn
tìnhcảm, tiềnbạckhông thểgiải
quyếtcứâm ỉcháy;rồi than trách
xãhộivàoán tráchcảchínhbản
thânmình. Có quá lắm chuyện
buồn phiền nên những hình
ảnh tưởng chừngnhưđơngiản
lại trở thành làn sóng làm thức
dậy lương tri của nhiềungười.
Việctốtbìnhthườngthànhhànghiếm
Hình ảnh một thanh niên dắt bà cụ qua đường,
hình ảnh anhCSGT đẩy xe cho người dân qua giao
lộngập lụt,một ôngbộ trưởngphát biểu trải lòngvề
cách điều hành kinh tế bất cập và lo lắng cho sự hội
nhập của nền kinh tế quốc gia…Tất cả đều trở nên
vô cùng ý nghĩa. Nhưng thực ra những hình ảnh đó
làmột lẽ hết sức tựnhiênvà bình thường trong cuộc
sốnghằngngày.Tuynhiên, khi xãhội đang rớt rơi đi
nhữngđiều tốt đẹpvốn có, phải cóvàđầy rẫynhững
chuyện buồn phiền thì những điều bình dị đó lại trở
thànhđiều kỳ diệu.
Ai có thể làm ngơ được khi chứng kiếnmột bà cụ
lọmkhọmquađường trongma trậnxecộ tấpnập.Tính
mạng của cụ sẽ ra sao, chẳng lẽ thấynguymà không
cứu. Làm saomột anhCSGTcó thểđứngyênkhông
giúpmột tay khi thấy người dân khổ sở vật lộn với
chiếc xe trong ngập lụt. Chả lẽ không thể dànhmột
tí sức lực củamìnhđể giúpngười đanggópphần trả
thuế để nuôi gia đìnhmình. Thậm chí họ là ai đi nữa
thì cómất gì đâu nếukhông giúpngười tamột tay.
Có gì lạ đâu khi một ông bộ trưởng chê trách cách
điều hành kinh tế củaChính phủ hay ổng lo lắng cho
ngânkhốquốcgia.Nềnkinh tếquốcdânbịuyhiếp, sự
thànhbại của cácdoanhnghiệp, bữa cơm củamỗi gia
đìnhngườidân…Đóchính làđiềuôngbộ trưởngphải
chăm lo. Người dân, doanh nghiệp đã đóng thuế, tạo
côngănviệc làmchochínhôngbộ trưởng thìổngphải
lo cho người trả tiền nuôimình là điều tất nhiên. Bởi
khôngcómột quy luật nàomà“ôngchủ” lại đi trả tiền
cho“người làm” lười nhácvàkhôngchịu làmviệccả.
Thếnhưngvì thời gianquagầnnhưkhôngôngbộ
trưởng, quan chức nào dám nói: 40.000 ô tô công
đangngốngần13.000 tỉ đồng/năm, ngân sáchquốc
gia chỉ còn 45.000 tỉ đồng, phát hành trái phiếu ra
quốc tế là để lại hậuquả cho con cháu…nênnhững
điều đó lại trở thành “điểm nóng” của xã hội. Đẩy
cảxãhội vàochốnbuồnphiềnvới cả thực trạnghiện
tại và tương lai.
Người Sài Gòn, nói đúng hơn
là trongChợLớn, buổi sángngồi
trong “tiệm nước” ăn tô hủ tíu,
cái bánh bao hay dào cháo quảy
thường uống một ly cà phê. Cà
phê trongcác tiệmnướcđượcpha
bằngcái vợt đen thùi lùi (cóngười
gọi làcàphêvớ, càphêbít tất đều
lànó), đổvào siêu sắc thuốc -mà
vợt càngđen thì càphêcàngngon
vì đã thấm tất cả tinh chất cà phê
vào thớvải. Cái vợt này chỉ được
giặt bằng nước lạnh, không được
dùngxàbôngđểgiặtvì sẽ làmmất
mùi, chất càphê (bạncứ thửđểgói
cà phê bên cạnh gói xà bông giặt
rồi sẽ biết). Khi có khách gọi cà
phê, người bán sẽ rót cà phê đen,
cà phê sữa, cà phê nhiều sữa (bạc
xỉu) nóng từ cái siêu sắc thuốc
vào cái ly “xây chừng” -một loại
ly thủy tinh nhỏ, không quai, rồi
bưng ra cho khách.
Người khách, đa phần là dân
laođộng: chạyxích lô, thợhồ, thợ
mộc…, đôi lúc cũng có cả những
thầy chú, thầygiáo - nói chung là
những người buổi sáng không có
thời giannhiềuđểngồi “tám”như
bây giờ. Mà ai có thể “tám” khi
nhiều người xa lạ cùng ngồi trên
ghế đẩu, không lưng dựa chung
quanhcáibàn tròn,nhưbànăn tiệc
cướingàynay trongkhônggianồn
ào đủ thứ âm thanh và mùi chen
lẫn.Vì vậynhững tiệmnướcởcác
quận5, 6, 11 thời năm1970đố ai
tìm rađượcbóngdángcái phincà
phê. Dân lao động không có thời
gian để ngồi đếm từng “giọt thời
gian rơi trênđáycốc”.Họănsáng,
uống cà phê như làmột cách nạp
đề cấp bách. Uống từng ngụm cà
phêđểnói chuyệnhàngxóm, thời
cuộc, cơm áo hằngngày.
Thói quen uống cà phê dĩa bây
giờ đãmất đi vì Sài Gòn đã có cà
phêmang đi, cà phê “take away”,
đổ vào ly giấy nhựa,mang đi thật
tiệndụng.Cũngcó thể là trongcác
tiệmnướckhông cònuống càphê
bằng ly “xây chừng” nữa mà là
ly, tách có quai hẳn hoi. Uống cà
phê dĩa nhưuống thời giankhông
được chậm. Uống cà phê dĩa như
đối diện mặt phẳng của một đời
sốngđầy sóngngầm.Uốngcàphê
dĩanhưmột triết lýsốngcủangười
laođộng trongmộtcuộcsốngchưa
vui, chưa đầy đủ của một kiếp
người chen chúc. Ôi chao, sao tôi
suynghĩ nhiềuquávậy, chắcgì đã
đúng.Thôi thì cácbậc taonhâncà
phêdĩa, chén, ly thủy tinh, lynhựa,
tách sành sứ cùngnhau “tám” thử
chuyện nàyxem.
Nhưng trướchếtbạnphảiphacà
phê bằng vợt, rót vào cái siêu, rồi
rót cà phê từ cái siêu vào ly “xây
chừng”, nhưvậybạnmới làngười
có đủ “tư cách” uống cà phê dĩa!
Mànhớnhé,uốngcàphêdĩakhông
đượcuốngvới người đẹphoặcvới
kháchmời vì nókhôngđược điệu
đàng chút nào đâu!
LÊVĂNNGHĨA
Tạisaouốngcàphê
bằngdĩa?
năng lượngchomộtngày làmviệc
cực nhọc. Ăn hủ tíu, bánh bao là
để no bụng, có chất bổ. Uống cà
phêđể tỉnhngủ.Càphêđối với họ
chỉ làchất làmcho tỉnhngủ!Uống
riết trở thànhghiềnhồi nàokhông
hay.Bởi vậy, buổi sáng trong tiệm
nước, đa số thựckhách“ănhủ tíu,
xíumại, uống cà phê”.
Họ thường hay rót cà phê vào
dĩa, rồi thổi phùphù, xongđưa lên
mũi hít hít rồi húp cái rột, le lưỡi
liếmmép, chép chép cái miệng
như những tay uống rượu vang
sành điệu ngày nay. Bây giờ, hậu
sinh chúng ta thường hay thắc
mắc tại sao họ có thói quen húp
cà phê trên dĩa.
Sau nhiều lần “thực nghiệm”,
tôi tạm tìm ra câu trả lời này: Họ
không có thời gian chờ cà phê
nguội và họ không thể cầm ly cà
phênóng, khôngquai trên tay, đưa
ly lênmiệng chiêu từng ngụm cà
phê nóng. Có ai thấy họ uống cà
phê đá trên dĩa bao giờ, đơn giản
là cà phê đá lạnhngắt, có thể cầm
trên tay và đưa vào miệng uống
cái rột.Uống lè lẹ để cònđi “mần
ăn” nữa chứ.
Tất nhiên, cũng cónhững thành
phần thực khách vào tiệm nước
uống cà phê không bằng dĩa. Họ
nhẩn nha chờ cho ly cà phê nguội
dần, đểcó thểcầm trên tay.Đây là
nhữngngười thuộc loại nhànnhã,
có côngviệcmà họkhôngphải lệ
thuộc vào ai. Cũng có thể là thực
kháchcủanhữngbuổisángChủnhật,
ngày lễmà thời giankhông làvấn
Nhữngđoạnphimkhơigợinhâncách
sốngtrởthành lànsóng lấynước
mắtnhiềungườikhiđượcFacebook
khônkhéođểchonútplaytựchạy.
GócNhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook