293 - page 10

CHỦNHẬT 1-11-2015
10
SỨCKHỎE
NhiềutrungtâmchữatrịbéophìphươngTây
đã từ lâuápdụngphươngphápchobệnhnhân
banngày laođộng thậtnặngđểđêmvừađặt
lưng thìngáyoo rồinhờđógiảmcân!
Chưatớibếnđã
mỏitaychèo!
Đêm dài bao giờ cũng lắmmộng. Ácmộng haymộng lành là chuyện
khác,miễn là giấc ngủ kéo dài sao cho các cơ quan trọng yếu như
não, tim, gan, thận có dịp nghỉ ngơi.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
N
ếu tưởng giấc ngủ
là giai đoạn chỉ để
nghỉ ngơi thì lầm!
Theo chuyên gia
ở hai ĐH Bremen
và Stuttgart, nơi giấc ngủ được
mổ xẻ chi li trong các phòng thí
nghiệmhiệnđại, khoảng thời gian
yênbình lúcchợpmắt quênđời là
một tiến trìnhđadạngvàsinhđộng
vôcùng.Bằngchứng làkháng thể
được tổnghợpnhiềuhơn saumột
đêm ngon giấc nếu đối chiếu với
nhóm trằn trọc suốt đêm. Thậm
chí men gan cũng giảm thấy rõ ở
đối tượngđangđượcđiều trị viêm
gannếusốbệnhnhânnàyđặt lưng
là thẳnggiấc.Hệ thốngmiễndịch
hoạtđộnghữuhiệuhơncảchất lẫn
lượng khi cơ thể tạm ngưng các
chức năng khác trong giấc ngủ.
Càng thiếungủ
càng…phì!
Đi xahơnnữa, thốngkêcủacác
hãngbảohiểmy tếởĐứccho thấy
2/3 số đối tượng béo phì là người
tuy ngủ đủ giờ nhưng ngủ không
sâu.Bằngchứng làđasố thiếuniên
thức khuya xem truyền hình hay
lênmạng càng lúc càng phì dù ăn
chẳng bao nhiêu!
Máu vừabéo, vừangọt
vì thiếungủ!
Không chỉ với chất béo, với chất
đườngcũng thế.Thầy thuốcđiều trị
bệnh tiểuđườngđềubiết“hộichứng
sánghômsau”,quađóđườnghuyết
tăngcaovàobuổi sáng sớmchodù
bệnh nhân nhịn đói suốt đêm chỉ
vì người bệnh thao thức thâu canh.
Ngược lại, đườnghuyết rõ ràng rất
dễổnđịnhởngườibệnh tiểuđường
nhưngkhôngmấtngủ.Mọibiệnpháp
dỗgiấcngủngonchongườibệnhtiểu
đường vì thế cũng quan trọng như
viên thuốchạđườnghuyết.
Thuốcnàonhư
thuốc…độc?
Chính vì không ngủ đêm nay
sáng mai khó kéo cày nên thuốc
ngủ làmónhàngkhỏi raocũngbán
hết trong cuộc sống “không căng
thẳng không về”. Bằng chứng là
theo tiếngkêukhảncổcủacáchãng
bảohiểmởchâuÂuđangméomặt
vì gánhnặngchi phí y tếngất trời,
khôngdưới1/3cưdânbênđóđang
từngđêm luânphiênnuốt… thuốc
ngủ! Sốkháchhàng thân thiết của
thuốc ngủởnướcmình chắc chắn
khó kémxứ người.
Nhiềungườichắcchắnđãkhông
vung tayquá tránvới thuốcan thần
nếubiết là:
- Tỉ lệ tai biếnmạchmáu não ở
ngườiquendùng thuốcan thầncao
gấp ba nếu so với người không lệ
thuộc thuốc!
-Số trườnghợpđauđầukinhniên
ở người dùng thuốc ngủ cao gấp
bốn lầnsốngườikhôngcần thuốc!
-Tỉ lệ tửvongởngườinhồimáu
cơ tim trướcđó thườngdùng thuốc
an thầncaogấpđôi sốnạnnhân tuy
cũng vào phòng cấp cứu nhưng ít
khi uống thuốc ngủ!
Đừng tưởng viên thuốc
làgiải pháp!
Theo kết quả nghiên cứu hẳn
hoi, làkhôngdưới 1/3 trườnghợp
mất ngủ không nhất thiết phải
dùng thuốc an thần loại hóa chất
tổng hợp. Nạn nhân có thể tìm lại
giấcngủ tựnhiên, yênbình, khoan
khoáikhi thứcdậykhôngmấykhó
nếu kiên nhẫn áp dụng hoạt chất
kháng ôxy hóa để bảo vệ và phục
hồi tế bào não bộ, thay vì trấn áp
hệ thầnkinhbằnggiấc ngủvùi để
rồi lệ thuộc thuốc an thần.
Thêm vào đó, nhiều người tìm
thầy khắp nơi nhưng đêm nào
cũng chỉ ngủđược ít tiếng rồi giật
mìnhdùkhôngbị ai đánh thứcmà
không ngờ là vì tác dụng phụ khó
tránh củamột số thuốc như thuốc
hạ áp, bình suyển, lợi tiểu, ngừa
thai, giảmđau, chống trầmcảm…
Bệnhnhânvì thếnênbànvới thầy
thuốc để đổi thuốc kịp thời, thay
vì chấp nhận được nàymất kia vì
mất ngủ sớmmuộn cũngkéo theo
mất thêm nhiều thứ! Khéo hơn
nữa là ưu tiên cho phương pháp
không dùng thuốc như châm cứu,
ấnhuyệt, tắm thuốc…, thayvìchọn
ngaykiểuđánhnhanh,đánhmạnh,
đánh càn bằng hóa chất tổng hợp.
Ngay cả trong trường hợp chẳng
đặngđừng, khéohơnnhiềunếuưu
tiên cho dược thảo có công năng
“nhiều trong1”, vừa thưgiãn thần
kinhvừacải thiệnhàm lượngdưỡng
khí trong não, để qua đó ổn định
hoạt động của trungkhuvậnhành
giấc ngủ. Đó là lý do tại sao càng
lúc càng có nhiều thầy thuốc tìm
vềhoạt chất sinhhọcnhưchấtmàu
anthocyanin trong nếp than, gaba
tronggạomầm,đểvừa thôngmạch
vừacải thiệnhàm lượngdưỡngkhí
trong tế bào thầnkinh.
VượtHIV, laothànhkẻgiếtngười
nhiềunhất
Báo cáoBệnh lao toàn cầu 2015 công bố tuần rồi của Tổ
chứcY tế Thế giới (WHO) cho thấy bệnh lao đã vượt qua
virus gây hội chứng suy giảmmiễn dịchHIV trở thành thủ
phạm giết người nhiều nhất toàn cầu.
Năm 2014, lao giết chết 1,5 triệu người (890.000 nam
giới, 480.000 phụ nữ, 140.000 trẻ em), trong khi đó HIV
giết chết 1,2 triệu người (bao gồm cả 400.000 người vừa
có HIV vừa có lao). Năm 2014 có 9,6 triệu ca bệnh
laomới.
Nỗ lực y tế toàn cầu đã làm tử suất bệnh lao giảmmột
nửa trong 25 năm qua. Tỉ lệ người mắc lao giảm 1,5%
(tương đương 43 triệu người) kể từ năm 2000. Dù thế
theo Tổng Giám đốcWHOMargaret Chan, muốn chấm
dứt bệnh lao, y tế toàn cầu cần nỗ lực nâng cao hơn nữa
các dịch vụ khám và điều trị, đặc biệt đầu tư nhiều hơn
vào nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm bệnh. Điều
này không dễ vì theo báo cáo,WHO cần tới 8 tỉ USDmỗi
năm trong cuộc chiến bài trừ lao nhưng khoản này thường
xuyên thiếu 1,4 tỉ USD.
TheoGiám đốc chương trình Lao toàn cầu củaWHO
MarioRaviglione, việcmỗi ngày có khoảng 4.400 người
chết vì lao là không thể chấp nhận được khi những cái chết
này có thể ngăn ngừa nếu bệnh được phát hiện sớm và điều
trị đúng cách.
THIÊNÂN
Hyvọngmớitrongchữatrịtrẻtựkỷ
Hormone nhân tạo oxytocin (kích thích tử cung co bóp
trong lúc sinh con) giúp cải thiện cảm xúc, ứng xử và sự
hòa nhập của trẻ tự kỷ, theomột nghiên cứumới củaĐH
Sydney (Úc) công bố trên tạp chí
Molecular Psychiatry
.
31 trẻ tự kỷ được chia làm hai nhóm. Hai lầnmỗi ngày
trong năm tuần, trẻ nhóm 1 được xịt hormone oxytocin,
nhóm còn lại được xịt giả dược. Kết quả, chamẹ số trẻ được
xịt hormone oxytocin báo cáo các khả năng bộc lộ cảm xúc,
ứng xử và hòa nhập của con họ được cải thiện đáng kể.
Trong khi đó số trẻ nhóm được xịt giả dược không có cải
thiện gì.
Trước giờ các bậc chamẹ thường phải tìm tới liệu pháp
điều chỉnh hành vi, ứng xử để giúp trẻ tự kỷ nhưng liệu
pháp này cần có thời gian và tốn kém. Nhà nghiên cứu về
tự kỷAdamGuastella nhận định việc hormone oxytocin
có thể cải thiện cảm xúc, ứng xử và sự hòa nhập của trẻ tự
kỷ là điều rất đáng quan tâm và hy vọng vì đây là phương
pháp chữa trị rẻ tiềnmàmang lại lợi ích lâu dài cho trẻ. Tuy
nhiên, vì quymô nghiên cứu khá khiêm tốn nên cần có thêm
nhiều nghiên cứu quymô hơn để xác định chắc chắn khả
năng này.
ĐĂNGKHOA
Cáchmớitrongchữatrịdùngmatúy
quá liều
Mỗi năm ởMỹ có khoảng hai triệu lượt cấp cứu do dùng
thuốc quá liều, hơn 1/4 trong số đó là do quá liều cocaine.
Nếu không được chữa trị kịp thời và tích cực, người dùng
quá liều cocaine sẽ bị nhiều di chứng sức khỏe nghiêm trọng
(timmạch, thần kinh, dạ dày…).
Tại hội nghị hằng năm củaHiệp hội Các nhà khoa học
trong lĩnh vực dược phẩmMỹ (ngày 25 đến 29-10), các
nhà khoa họcĐHKentucky (Mỹ) đã trình bày kết quảmột
nghiên cứumới về loại trừ cocaine nhanh chóng khỏi cơ thể
bằng enzyme E12-7Fc-M.
Trước nghiên cứu này cũng có nghiên cứu của các nhà
khoa học ngườiAnh về khả năng này, tập trung vào chất
CocHs, giúp loại trừ cocaine khỏi cơ thể. CocHs đã thử
nghiệm thành công trên động vật (khả năng loại trừ cocaine
kéo dài tám giờ ở chuột) và đang trong giai đoạn thử
nghiệm trên người (khả năng loại trừ cocaine có thể kéo dài
43-77 giờ).
Trong nghiên cứumới này, các nhà khoa học ĐH
Kentucky hy vọng sẽ kéo dài hơn thời gian và tính hiệu
quả loại trừ cocaine trong cơ thể. Hai công thức mới của
enzyme E12-7Fc-M là E12-7Fc-M3 và E30-7Fc-M3. 5
mg E12-7Fc-M3 giúp khả năng loại trừ cocaine trong cơ
thể chuột đến 20 ngày. 2,5mg E30-7Fc-M3 duy trì khả
năng loại trừ hoàn toàn 25mg cocaine trong chuột đến bảy
ngày.
ĐĂNGKHOA
Nếukhôngngủngonmỗiđêmđượctámtiếngthìchỉcầnsáutiếngcũngđã
thừasứcquacầu.
Tâmkhôngyênthìtimmaubệnh
Mấtngủ theokiểunàocũngvậy, nạnnhânchắcchắnbần thần
mệtmỏi khi thứcgiấc, cứnhưđãkhôngchợpmắt lại thêmkéo
càysuốtđêm!KếtquảnghiêncứuởMỹcho thấyngườingủ
khôngđủgiờ, ngườingủxongvẫncòn thèmngủdễbịbệnh tim
mạch, nhất làcaohuyếtápvới tỉ lệcaogấpbốn lầnngườiđặt
lưng làoođếnsángbấtkểxe tải cóchạy rầm rầmsuốtđêmngay
ngoài cửa.
Khôngchỉ cóbấynhiêu.Đãng trí, trầmcảm, liệtdươngkhông
mời cũngđếnvì làmấtngủkhiếnsuygiảmchứcnăng tưduy,dao
độngnội tiết tố, rối loạnbiếndưỡngkhônghẹncùngnhaugia tốc
trong lúcgiachủ trao tráochờsáng.
Thiếumáungaytrên
thànhtim làchuyện
sớmmuộnnếungủ
khôngđếnbốntiếng
mỗiđêm.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook