293 - page 2

CHỦNHẬT 1-11-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Nợcông:Thách
thứcquản lýminh
bạch,hiệuquả
Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam củaNgân hàng Thế
giới (WB) vừa được công bố, trong đó có đề cập đến những cảnh
báo đáng ngại về nợ công của Việt Nam với số nợ đang lên tới 110
tỉ USD. Gần đây nhất Thủ tướngChính phủ cũng đã cam kết không
để nợ công của Việt Nam vượt ngưỡng65%. Tuy nhiên vẫn có nhiều
ý kiến trái chiều xung quanh đến sức khỏe của nền kinh tế Việt Nam
qua các con số về nợ công.
Nhiềuđầu tưcông
lãngphí
. Vậy có nên vay nợ thêm khi tỉ
lệ nợ công cao không, thưaông?
+
Mộtquốcgiacónợcôngcao
thì khôngnhất thiết phải ngừng
ngayvaynợmới
.NhậtBản trước
năm 1993 luôn có thặng dư ngân
sáchnhưng sauđónềnkinh tếgặp
suy thoái, chínhphủphải tăng chi
tiêu và giảm áp lực thu ngân sách
đểkích thíchnềnkinh tế.Điềunày
khiến nợ công tăng cao trong hai
thập niên. Vấn đề này càng trầm
trọng khi Nhật Bản gặp phải một
loạt thiên tai, tai nạn hạt nhân và
hậuquảcủakhủnghoảng tài chính
2008.Mỹ tăng tỉ lệ nợ côngvì cắt
giảm thuế để kích thích nền kinh
tế saukhủngbố11-9-2001, sauđó
lại tăng chi tiêu chínhphủđểkích
cầusaukhủnghoảngkinh tế2008.
Tương tự, nhiềuquốcgia trong
khốiEurozonevàcảVNcũng tăng
chi tiêuđể kích thíchnềnkinh tế
sau khủng hoảng thế giới 2008.
Các quốc gia này chấp nhận vay
nợ để tăng chi tiêu, kích cầu với
hyvọng thúcđẩynềnkinh tếphát
triển. Nếu GDP tăng thì tỉ lệ nợ
công/GDP trongdài hạn sẽgiảm.
Tuy nhiên, không phải quốc gia
nào cũng thành công. Hy Lạp
cũngđã tăng chi tiêu côngnhưng
GDPvẫn suygiảm, khiếnhọphải
thắt lưngbuộc bụng cắt giảm chi
tiêu, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao
(hơnmột nửa thanh niên độ tuổi
lao động không kiếm được việc
làm), đời sống người lao động
khó khăn và hậu quả làmột loạt
bạo loạn đã nổ ra.
Trở lại vấnđềVN, nếuchúng ta
vaynợvà sửdụngđồng tiềnhiệu
quả như Vinamilk thì sẽ không
những có tiền để trả nợ sau này
mà còn góp phần tăngGDP. Khi
GDP tăng trưởng bền vững thì tỉ
lệ nợ công/GDP sẽ giảm xuống.
Nếu sửdụngđồng tiềnkhônghiệu
quả như Vinashin, Vinalines thì
trong ngắn hạn GDP vẫn có thể
tăng trưởngvì cứchi tiền thì sẽcó
GDP tăng. Tuy nhiên, tăng GDP
kiểunàykhôngbềnvững lâudài,
không tạo ra giá trị gia tăng và
không có khả năng trả nợ và lãi,
dẫn đến tỉ lệ nợ công/GDP càng
cao và rủi ro vỡ nợ sẽ tăng.
. Nghĩa là nợ công cao là một
vấnđềquanngại lớnnhưngkhông
cónghĩa làkhôngnênvay.Vấnđề
quyết định là vay để làmgì?
+ Đúng vậy, nếu vay và sử
dụngvốnvayhiệuquả thì làmột
việc nên làm. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy nhiều đầu tư công của
ta lãng phí. Không có một chắc
chắn nào là nếu vay mới thì ta
sẽ không lãng phí trong tương
lai. Chính vì vậyWB và nhiều
tổ chức tín dụng cũng có lý khi
cảnhbáovấnđềnợcôngcủaVN.
Để tránh vấn đề này,
chúng ta
cầnphải quản lýnợ côngminh
bạch và hiệu quả hơn
.
Nhiềungàn tỉ đồng
khôngbiết chi đi đâu
.Cáckhoảnchi tiêucủachúng ta
cũngđượcbáocáonhưthếkhôngthể
nói làkhôngminhbạch, thưaông?
+Theomột bài viết củachuyên
gia kinh tế Vũ QuangViệt,
tính
côngkhai,minhbạch củangân
sáchnhànước (NSNN)đãđược
cải thiện nhưng vẫn chưa đủ
.
Chẳng hạn ngân sách chi choBộ
GD&ĐT 32.000 tỉ đồng nhưng
xem thông tin chi ngân sách cho
các bộ, ngành trung ương có địa
chỉ rõ ràng thì cũngchỉ thấyđược
12.000 tỉ đồng. Trong đó, Bộ
GD&ĐTđượcphân6.300 tỉđồng;
hai trường ĐHQG là Hà Nội và
TP.HCMđượcphân2.000 tỉ đồng
vàphần còn lại gần4.000 tỉ đồng
đượcphânchocácbộ, ngànhkhác
nhưHọc việnHCM, BộY tế, Bộ
VH-TT&DL, Bộ NN&PTNT...
Vậy số tiền20.000 tỉ đồngcòn lại
không rõ về đâu. Đây lại là một
mục được cho làminh bạch nhất
trong báo cáo ngân sáchmà còn
như vậy thì các khoản khác như
thế nào?Vậy nên cần phải minh
bạch trongquản lý chi tiêu công.
DNNNcũngphảiminhbạchhóa
vìcácDNNNnắmnhiềunguồn lực
vàđượcưuđãinhiềunhưng lạiđóng
góp íthơnsovới tỉ lệnguồn lựcnắm
giữ. Nhà nước cần phải thúc đẩy
cổphầnhóa, giảmbớt nắmgiữ cổ
phần trongcácDNNNvà
Nhànước
chỉnênđóngvai trònhưtrọngtài
đểgiám sát luật chơi saochocông
bằng đểDN cùng cạnh tranh phát
triển.Điềunàyvừa tăngnguồn thu
củaNhànước, giảm tỉ lệnợ công,
vừa buộcDN hoạt động hiệu quả
hơn, vừa thúc đẩy thị trường tài
chính trong nước phát triển vì sẽ
cónhiều hànghóa chonhà đầu tư
hơn.Ngoài ra,
Nhànướccũngcần
phải siết chặt hơn kỷ luật ngân
sách
.Chúng tacầnhọcSingapore
về điểmnày.
.Với tìnhhìnhnhưhiệnnay, theo
ông sắp tớiVNcógặp trởngại khi
đi vay vốn?
+ Chắc chắn sẽ khó khăn hơn
vì tỉ lệnợ công của ta cũng tương
đối cao. Tôi không rõ lãi suất đi
vay trongquákhứ củaVN làbao
nhiêu nhưng cũng có thể lãi suất
vaymới thấphơnnếuđiềukiện thị
trường thuận lợi.Ngoài vấnđề lãi
suất chúng ta
cũngcầnphải xem
xét các điều kiện cho vay, đặc
biệt là cáckhoảnvayODA.Họ
có cho vay lãi suất thấpnhưng
buộc ta sử dụng nhà thầu của
họ
. Gần đây có một câu chuyện
màbáochí haynêuvềchất lượng
một nhà thầunướcngoài yếukém
xảy ra nhiều tai nạn, chi phí cao
nhưng lại không thay nhà thầu
này được vì vốn của dự án có
nguồnODA.
. Xin cámơnông.
TS
DươngNhưHùng
:WBbáocáo thì tỉ lệnợcông/GDP
cuốinăm2014củaVN là59,13%.Tuynhiên, consốnàycó lẽ
chưa tínhđếnkhoảnnợcủaDNNN,quỹbảohiểmxãhội và
nợcủaNgânhàngNhànướcVN.
YÊNTRANG
thựchiện
L
iệu rằngvới sốnợ,Việt
Nam (VN) có đang đi
dần tới tình trạng như
HyLạp?Liệu rằngvới
con số nợ này, việc đi
vay của VN tới đây có gặp trở
ngạikhông?TheoTS
DươngNhư
Hùng
,
Phó Hiệu trưởng Trường
ĐHKinh tế - Luật (ĐHQuốc gia
TP.HCM),
nợ công lên tới 110 tỉ
USD làmột dấuhiệuđáng longại
nhưng tínhminhbạchvàhiệuquả
củaquản lýchi tiêungân sáchmới
là nguyên nhân của vấn đề.
Đầu tưkhônghiệuquả
thì vaynợbaonhiêu
cũng làquánhiều
.
Phóngviên
:
Làmộtchuyêngia
từng làmviệcởMỹnhiềunăm,ông
đánhgiá thếnàovềconsốnợcông
hiện tại củaVN?
+TS
DươngNhưHùng
: Tỉ lệ
nợcông/GDP tăng thì chínhphủsẽ
gặp nhiều khó khăn hơn trong trả
nợ và nguy cơ vỡ nợ sẽ cao hơn.
Khi khủnghoảng tài chínhcủaHy
Lạp xảy ra năm 2010 thì tỉ lệ nợ
củaHyLạp lúcđó là148%.Khủng
hoảng tài chính cũng đã xảy ra ở
một sốquốcgiakhácnhưHungary
(2008), Iceland (2008), Tây Ban
Nha (2011), Slovenia (2013) khi
tỉ lệ nợ công nằm trong khoảng
70%-80%.
Cónhiềucon sốkhácnhauvề tỉ
lệnợcôngcủaVN.Ứngvớiconsố
nợ110 tỉUSDdoWBbáo cáo thì
tỉ lệnợ công/GDPcuối năm2014
củaVN là59,13%.Tuynhiên, con
số này có lẽ chưa tính đến khoản
nợ của doanh nghiệp nhà nước
(DNNN), quỹ bảo hiểm xã hội
và nợ của Ngân hàng Nhà nước
VN. Theomột sốbáo cáo củaBộ
KH&ĐT thì tỉ lệnợcôngcuốinăm
2014 làkhoảng66,4%.Nếubỏqua
khác biệt về tính toán thì tỉ lệ nợ
này lànhiềuhay ít?Theo thông tin
của một tổ chức kinh tế, tỉ lệ nợ
công của toàn thế giới năm 2014
là 57,7%, trong khi tỉ lệ nợ công
của các nước đang phát triển chỉ
khoảng 40%. Ngưỡng an toàn nợ
côngchocácquốcgia trongHiệp
ướcMaastricht là 60%. Như vậy,
tỉ lệ nợ công củaVN tuy chỉ cao
hơn chút đỉnh so với trung bình
thế giới và ngưỡng an toàn 60%
của Hiệp ước Maastricht nhưng
lại gấp rưỡi sovới trungbình của
các nước đang phát triển. Đây là
một dấu hiệu đáng lo ngại.
Nợcông lêntới110tỉ
USD làmộtdấuhiệu
đáng longạinhưng
vấnđềquantrọnghơn
làtínhminhbạchvà
hiệuquảcủaquản lý
chitiêungânsách.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook