293 - page 3

CHỦNHẬT 1-11-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
VỤNHẬN TIỀN TRONGDỰÁNĐƯỜNG SẮT
Bảnchất lànhậnhối lộnhưng
saoxửtộinhẹhơn?
Vụhối lộởBanQuản lý các dự ánđường sắt (RPMU)mà
TANDTPHàNội vừaxử sơ thẩmđã tạmkhép lại với bảnán
cao nhất 12 năm tù dành cho bị cáo đầu vụPhạmHải Bằng,
nguyênphógiámđốcRPMU.Tuynhiên, sựkỳvọngcủanhân
dânvềviệcxét xửcủa tòaáncấp sơ thẩmđã thành thất vọng.
Bởi từkhi phát hiệnvụán, dư luậnhyvọng rằngvụnhậnhối
lộ này sẽ được xét xử nghiêmminh như các vụ án tương tự.
Nhưng không hiểu sao sau đó cơ quan tố tụng không xử các
bị cáo về tội nhận hối lộmà lại xử về tội lợi dụng chức vụ,
quyềnhạn trongkhi thi hành côngvụ -một tội danhnhẹhơn
nhiều sovới tội nhận hối lộ!?
Theonhậnđịnhcủa tòa thì docac tai liêu, chưngcư tưphia
NhâtBan cung cấp sangViệtNam chưa làm rohanhvi nhân
hôi lô của các bị cáo. PhiaNhât Ban cũng chỉ xư lynha thâu
JTCvê tôi canh tranhkhông lanhmanh.Vì vậy, cácbi caobi
truy tôvề tôi lơi dung chưc vu, quyênhan trongkhi thi hanh
côngvu la co căn cứ.
Vậy là việc định tội của tòa án đối với các bị cáo về tội
danh gì lại phụ thuộc vào phía Nhật Bản chứ không căn cứ
vàoBLHS của nước ta!?
Đây không phải lần đầu tòa ánViệt Nam xét xửmột vụ
nhậnhối lộ liênquanđếnđối tác - người đưahối lộ làngười
nước ngoài. Trước đây chúng ta từng có “tiền lệ án” rồi, đó
là vụ ánHuỳnhNgọc Sĩ (ông Sĩ bị TANDTP.HCM phạt tù
chung thân, sau tòa phúc thẩm giảm xuống 20 năm tù về
tội nhận hối lộ). Hai vụ án này xét về bản chất chẳng có
gì khác nhau, cũng nhận tiền hối lộ từ đối tác nước ngoài,
cũng cơ quan điều tra Bộ Công an điều tra, VKSND Tối
cao làm cáo trạng.
Chẳng cầnphải chứngminhhay lập luậnnhiều thì ai cũng
biết các bị cáo thuộc RPMU nhận tiền của phía Nhật là để
không làmmột việc nào đó vì lợi ích từ phía nhà đầu tư. Dù
có núp dưới bóng là “tiền hỗ trợ” hay tiền “bôi trơn” thì bản
chất vẫn là của hối lộ. Trong phần kiến nghị, TANDTPHà
Nội cũngđãnêu rõ: “Cacbi caođa sachnhiễunha thâuNhât
Ban, cu thê JTCnhiêu lânphai đưa tiênchoBQLdưan”.Chỉ
có tội nhận hối lộmới có hành vi “sách nhi u”, chứ tội lợi
dụng chức vụkhông có sáchnhi uvòi tiền.
Nếu cho rằngdo cơquanđiều trakhông chứngminhđược
số tiền từ nhà thầu JTC (Nhật) đưa cho các bị cáo RPMU
dùng vào việc gì, còn phía người đưa tiền không có yêu cầu
gì cụ thểnên chỉ truy tố, xét xửvề tội lợi dụng chứcvụ… thì
e không ổn. Bởi ở vụ ôngHuỳnhNgọc Sĩ cũng thế, ngay từ
đầuôngSĩ đã khôngnhậnmình cóhànhvi nhận tiền từphía
nhà thầuNhật Bản. Trongvụ ánnày, nhà thầuđã nói rõphải
đưa tiềnđểkhỏi bị làmkhód .Đây chính làdấuhiệu của tội
nhậnhối lộ, sao lại còn bănkhoăn?
Khi đã chứngminhđược các bị cáođã lợi dụng chức vụ,
quyềnhạnnhận tiền củanhà thầu JTC thì cầngì phải chứng
minh phía JTC có phải yêu cầu gì cụ thể?Việc các bị cáo
củaRPMUdùng tiềnđóvàoviệcgì, chi hội họp, thưởng tết
hay thậm chí làm từ thiện…khôngphải là dấuhiệuđể loại
trừ trách nhiệm hình sự cho các bị cáo về tội nhận hối lộ.
Còn việc nhà nướcNhật Bản chỉ xử những người đưa tiền
của các nha thâu JTC vê tôi canh tranh không lanhmanh
hay tội gì đó thì có liên quan gì đến việc định tội đối với
các bị cáo của RPMU?Vụ ôngHuỳnhNgọc Sĩ cũng vậy,
tại sao cứ đòi hỏi phải xử người đưa tiền về tội đưa hối lộ
thì mới xử người nhận tiền về tội nhận hối lộ?Mặt khác,
nước Nhật có pháp luật riêng của họ, sao ta lại phải căn
cứ vào việcNhật Bản xử lý nhà thầu để xác định tội danh
đối với các bị cáo?!
Việc chỉ xử các bị cáo thuộcRPMU về tội lợi dụng chức
vụ, quyềnhạn rõ ràngkhôngđúngbảnchất củavụán, không
có tác dụnggiáodục và phòngngừa tội phạm, nhất là trong
tình hình chống tham nhũng hiện nay. Chưa nói đến việc
xét xử như vậy là không công bằng với những trường hợp
khácđãbị xét xửvề tội nhậnhối lộ.Dư luậnmong rằng các
cơ quan tố tụng vàQuốc hội hãy nhìn nhận lại để pháp luật
được áp dụng thống nhất. Xét xử đúng người nhưng phải
đúng tội thì mới đúng tinh thần cải cách tư pháp.
ĐINHVĂNQUẾ
, nguyênChánh tòaHình sựTANDTối cao
SosánhvềkhảnăngtrảnợcôngcủaVNsovớicácnước
đangpháttriểnnăm2013
Tiêuchí
VN Tấtcảquốcgiađangpháttriển
Tỉ lệnợnướcngoài củachínhphủ/thunhậpquốcdân (GNI)
39,7%
23,2%
Tỉ lệnợnướcngoài củachínhphủ/xuấtkhẩu
47,5%
79%
Tỉ lệdự trữ/nợnướcngoài củachínhphủ
39,6%
111%
(Nguồn:Worldbank,2015)
Bảngdữ liệu trêncho thấy tỉ lệnợnướcngoài củaVN tươngđối caosovới thunhậpquốcdânvàdự trữ. Khảnăng
xuấtkhẩucủaVN tươngđối tốtnhưngcũngphải lưuý làkhảnăngnàybịhạnchếbởi vấnđềnhậpsiêuhiệnnay.
Cácnướcpháttriểncókhảnăngchịuđựngtỉ lệnợcao
NhậtBảnvaynợnhiềunhưngcũng làmộtchủnợ lớn.Nếunhìnvào tỉ lệnợcông ròng/GDP thì consốcủaNhật
Bảngiảmxuốnggầnphânnửa.Ngoài ra,phần lớnnợcôngcủaNhậtBản lại lànợ trongnướcnênkhôngbị ảnh
hưởngnhiềubởinhữngbiếnđộng trên thị trườngnợ thếgiới. SởdĩNhậtBảnhuyđộngđượcnhiềunợ trongnước
vì tỉ lệ tiếtkiệm trongnướccao, ngườiNhậtvàcông tyNhậtcóxuhướng thíchnắmgiữnợcủaquốcgia.
Cácquốcgiaphát triểncókhảnăngchịuđựng tỉ lệnợcaovìnhữngnền tảngcơbảncủanềnkinh tếcủahọvững
mạnh.Cácnướcđangphát triểncónền tảngkinh tếyếukémhơnnênsẽkhóchịuđựngđược tỉ lệnợcao,đặcbiệt
khinềnkinh tếgặpkhókhăn.Đểđánhgiákhảnăng trảnợ,bêncạnh tỉ lệnợcông, chúng tacũngcầnphảinhìn
vàonhiềuyếu tốkhácnhưkhảnăng thu, chingânsách, năng lựcxuấtkhẩu, tỉ lệnợvaybênngoàiquốcgia,…
ĐạibiểuQuốchội
BÙIĐỨCTHỤ
,
ỦyviênỦyban
TàichínhNgânsáchQuốchội:
Pháthành3tỉUSDtráiphiếu
quốctế làcầnthiết
Tình hình kinh tế năm 2015
vẫn cònnhững thách thức khó
khăn. Trước hết là chất lượng
tăng trưởng kinh tế vẫn thấp,
hiệuquả sửdụngvốnchưacao
cộng thêmchi phí sảnxuất của
cácDNcaokhiếnchosứccạnh
tranhyếu.Trongnềnkinh tếhội
nhập nếu chúng ta không thay
đổi thì nguy cơ đào thải khỏi
nềnkinh tế thị trường là rất lớn
và lệ thuộc nền kinh tế nước ngoài.
Cũng cần lưu ý rằng hai năm nay NSNN đều tập
trung trả nợ nhưng số nợ trả lại chỉ bằngmột nửa số
vaymới, dẫn đến dù nợ công dưới 65%GDPnhưng
số tuyệt đối vẫn tăng.Đểgiải quyết đượcvấnđềnày,
Chínhphủ cần tính toánđể số tiềnvaymới phải nhỏ
hơn số tiền trả nợ cũ, làm cho bội chi giảm dần thì
nợ côngmới giảm.
Bêncạnhđó,Chínhphủđềxuấtpháthành3 tỉUSD
trái phiếuquốc tế là cần thiết để đảonợ, tức là để trả
các khoản ngắn hạn. Về bản chất là không làm tăng
dư nợ công. Tuy nhiên, nếuQuốc hội
(QH) đồng ý
đề xuất này thì phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng
nguồn vốn trái phiếu này, chỉ sử dụng vào việc đảo
nợvàkhôngđược chi tiêuvào cáckhoảnkhác, kể cả
với những việc cần thiết, cấp bách. TheoLuật Quản
lý nợ công thì không được phép vay nước ngoài để
đảo nợ trong nước nhưng vì lợi ích nền kinh tế của
đất nước tôi đề nghị nên chấp thuận.
Đạibiểu
TRẦNHOÀNGNGÂN
(TP.HCM):
Cầngiảmcácnguồnchikhông
cầnthiếtđểtăng lương
Theotôi, tìnhhìnhNSNNhiện
nay không đến nỗi căng thẳng
lắm.Vấnđềquan trọngnhất là
Chínhphủcầngiảmcácnguồn
chikhôngcầnthiếtđểtănglương;
bởichi thườngxuyênđang tăng
cao qua các năm, cụ thể trong
giai đoạn năm năm trước chi
thườngxuyênchiếm55% trong
tổngchiNSNNnhưngcácnăm
gần đây đã lên65%.
Nợ công của VN đang ởmức cao. Do đó, Chính
phủ cần giảm chi NSNN cho chi thường xuyên như
xe công, dịch vụ công nuôi bộmáy hành chính, xây
trụ sở,…; tănghiệuquảđầu tư, đẩymạnh tăng trưởng
GDP. Bên cạnh đó phải giám sát được nợ công, các
khoảnvaynợ;một nềnkinh tếmànămnàocũng tăng
nợ công thì cũng cần xem lại.
TS
PHẠMTHẾANH
,
chuyêngiakinh tế,ĐHKinh tế
quốcdân:
Dochitiêuquánhiềuchứ
khôngphảidohụtthu
Chi thường xuyên quá cao
trongkhinhiềunguồn thukhông
bền vững. Cần phải nhận thức
rõ ràng thâm hụt ngân sách
trong những năm gần đây là
do chúng ta chi tiêu quá nhiều
chứ không phải do hụt thu.
Tổng thu NSNN và viện trợ
trung bình trong bốn năm gần
đây đạt khoảng 24%GDP, với
tốcđộ tăngkhoảng10,4%mỗi
năm.Trongcùng thời gianđó, chưakểcáckhoảnchi
tiêu công để ngoại bảng, tổng chi ngân sách không
bao gồm chi trả nợ gốc lên tới 31,5%GDP, với tốc
độ tăng là khoảng 7%mỗi năm.
Tỉ lệ nợ công/GDP của VN hiện vẫn còn ở dưới
mức trần 65% quy định bởi QH. Tuy nhiên, sở dĩ tỉ
lệ này vẫn nằm trong giới hạn cho phép củaQH chủ
yếu lànhờviệcTổngcụcThốngkêvàonăm2013đã
điều chỉnhphươngpháp tínhGDP, bổ sung thêmgiá
trị kinh doanh của ngành ngân hàng và dịch vụ nhà
tự có tựở của dân cư.
Tuynhiên,dù tính theophươngphápnào thìvới tốc
độ tăngnhanhcủanợcônghiệnnay, thướcđokỷ luật
nợ côngmàQH đặt ra không sớm thì muộn cũng sẽ
bị vi phạmnếu chúng takhông cónhữngđiều chỉnh.
Bên cạnh đó, việc tuân thủ kỷ luật thâm hụt ngân
sáchcủaVN trongnhữngnămgầnđây rấtkém.Trong
giai đoạn2011-2015,mục tiêu củaChínhphủ là đưa
mức thâm hụt ngân sách giảm dần xuống còn 4,5%
GDPvào năm 2015 nhưng thực tế lại cho thấymức
thâm hụt ngân sách những năm qua ngày càng trầm
trọng hơn. Thâm hụt ngân sách của các năm 2012,
2013 và 2014 lần lượt đã lên tới xấp xỉ 5,4%, 6,6%
và 5,7%GDP. Những con số này cũng cao hơn so
vớimức dự toán 4,8%GDPmỗi năm trong các năm
này.Đặcbiệt,mức thâmhụt ngân sáchngàycàngcao
và có xu hướng vượt chi cho đầu tư phát triển, hàm
ý nguy cơVN phải vay nợ cho tiêu dùng ngày càng
lớn. Tức làVN sẽ không chỉ phải vay nợ cho đầu tư
phát triểnmàcònphải vaynợđể tài trợmột phầncho
tiêudùng, vi phạmquyđịnhđề ra trongLuậtNSNN
2002 vàLuật NSNN sửa đổi 2015.
TRÀPHƯƠNG
ghi
Bàn tròn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook