300 - page 6

CHỦNHẬT 8-11-2015
6
THỜI ĐẠI
Ảnhchụpchânnúi Sharp trênsaoHỏa, ghi lạibởi
robothành trìnhCuriositycủaNASA.Nhữngngọn
núi khổng lồđãgópphầnphávỡcấu trúckhíquyển
hành tinhnày.Ảnh: EPA/NASA
“Sóngthần”
hủyhoạisựsống
trênsaoHỏa
TàuMAVENđãmở ranhữngphát hiệnđáng kinhngạc vềbầu khí quyển
trênhành tinhĐỏ:Nhiều khảnăngnguồnnăng lượngdội lên khí quyểnsao
Hỏa trongmột cơnbãoMặt trời tươngđươngmột triệu tấn thuốcnổ.
cát bụi này vẫn là một ẩn số đối
với các nhà khoa học. NASAcho
rằng haimặt trăng của saoHỏa là
Phobos và Deimos có thể là tác
nhânchính.Tuynhiên,một sốnhà
khoa học cho rằng nếuPhobos và
Deimos là “tácgiả” của số cát bụi
này thì xung quanh saoHỏa phải
cómột vòng cát bụi. Chiếc vòng
nàychính là“dấuvết”màcácmặt
trăng để lại khi xoay quanh hành
tinh.Nhưng trongbảy thángquan
sát, các nhà khoa học NASAvẫn
không phát hiện bất kỳ “vòng cát
bụi”nàoxungquanhhành tinhĐỏ.
Mộtgiảthuyếtkhácđượcđưaralà
lượngcátbụikhổng lồ trênsaoHỏa
chính làcácphân tửbụingoàihành
tinh, được rải khắpvũ trụ. Lớp cát
bụi này có thể đã được sản sinh ra
bởicác thiên thạchvàsaochổi,vốn
có thểđược tạonêncũng từnhững
chất liệu đã tạo raThái Dương hệ
mà chúng ta đang sinh sống. Hiện
tượngcát bụi xuyênhành tinhxâm
nhập vào bầu khí quyển đã từng
được ghi nhận trên chínhTrái đất.
Các nhà khoa học cho rằng cũng
chínhhiện tượngnàyđãxảyđếncho
người anhemmàuđỏcủaTrái đất.
Nhóm nghiên cứu của dự án
MAVEN,đứngđầu làTSBruceM.
Jakosky, nhàkhoahọcởPhòng thí
nghiệmKhíquyểnvàVật lývũ trụ
thuộcĐHColorado,Mỹ,đãcôngbố
cácpháthiện trên tạpchíkhoahọc
danhgiá
Science
.Pháthiệnnàycó
thể giải thích sự biếnmất của bầu
khí quyển saoHỏa.Giải đápđược
nhữnggì xảy ravới khí quyển sao
Hỏa là chìa khóa khai sáng việc
saoHỏa từng làmột hành tinh ấm
áp, từngcósônghồ,đạidươngbao
phủbắcbáncầu, thuận lợichosinh
sốngnhưngkhikhíquyểnbiếnmất,
nước lỏng cũng không còn cơ hội
nàođể tồn tại.Vàgiờđây saoHỏa
chỉcòn làmộthành tinhcằncỗinhư
chúng ta đang được biết.
BãoMặt trời xé toang
bầukhí quyển
Các phát hiện mới chỉ ra rằng
tầng khí quyển của saoHỏa đã bị
“xénát”bởi những luồnggióMặt
trời, đặc biệt là trong những giai
đoạn xảy ra hiện tượng “bãoMặt
trời”.Dướiquá trìnhbắnphádữdội
củanhữngphân tử từMặt trời, tầng
thượngquyểncủahành tinhĐỏđã
nhanhchóngbị thổibayđi.Mặt trời
trong thuở còn sơkhai thườngbất
ổnhơn,nó thườngxuyênphun trào
bãoMặt trời. Nó phát sángmạnh
hơnvới cácbước sóng tia cực tím
dài, gópphầnpháhủycácnguyên
tử trongkhí quyểnHỏa tinh.
Có thể lý giải sự biến mất của
khí quyển saoHỏa theo hai cách.
Đôi khi một electron bị đánh bật
khỏi nguyên tử ở tầng thượng
quyển, sau đó điện trường và từ
trườngcủagióMặt trờiđẩynhững
nguyên tửmangđiện tíchđixa.Mặt
khác, nhữngphân tửkhí trongbầu
khí quyển cũng có thể bị phá hủy
trongkhônggiandovađậpvới các
phân tử đến từ gióMặt trời. Theo
TSJakosky, haihiện tượng trêncó
tầmquan trọngngangnhau.Nhóm
nghiêncứu tập trungvào tácđộng
trên những nguyên tửmang điện
tích thoát đi ở tỉ lệ khoảng 100 g/
giây. Trong cơnbãoMặt trời diễn
ra trênTrái đất vào ngày 8-3 năm
nay, tỉ lệnguyên tửmangđiện tích
bayvàovũ trụcao10-20 lần,ởmức
2.000g/giây.Sựkiệnnàymangđến
chonhómnghiêncứu thướcđo tốt
để đối chiếu với những gì xảy ra
khibãoMặt trời tấncôngsaoHỏa.
JasperHalekas, giáosưvật lývà
thiênvănhọc tạiĐHIowa,Mỹ,một
thànhviêncủadựánMAVEN, cho
biết năng lượngdội lênkhí quyển
Hỏa tinh trongmột cơn bãoMặt
trời tương đương một triệu tấn
thuốc nổ TNT trongmột giờ, mà
theoGSHalekas ví vonnókhông
khác gì một loại vũ khí hạt nhân
hạng lớn.NhữngcơnbãoMặt trời
nhưvậykhôngphải làchuyện“cơm
bữa”nhưngcũngkhôngphải “của
hiếm”, thường xảy ra vài lầnmỗi
năm, TSHalekas nói và cho biết
thêmbãoMặt trời tươngđươngvới
sóng thần trên saoHỏa.
Trongmột nghiên cứu khác của
NASA, cũng được tiến hành dựa
trênnhữngdữ liệumà tàuMAVEN
thu thậpđược, cácnhàkhoahọcđã
pháthiện ra rằngbầukhíquyểncủa
saoHỏakhôngổnđịnhmàđã từng
thayđổi liên tục trongquákhứ.Với
hàng ngàn đợt số liệu đo đạc thu
thậpđược từhai sứmệnh tàuvũ trụ
Viking(phóngvàonăm1975)vàsứ
mệnhMAVEN, các nhà khoa học
phát hiện rằngmức khí ôxy trong
bầukhíquyểnsaoHỏa thựcsựnhiều
hơnphỏngđoán,đồng thờinhiệtđộ
củasaoHỏacũng thayđổirấtdữdội.
Trưởngnhómnghiên cứuđề tài
này, ôngBougher, chobiết không
chỉ có những cơn bãoMặt trời là
tác nhân “sát hại” bầu khí quyển
của hành tinh Đỏ. Trọng lực của
hành tinh này cũng góp phần tạo
nênsự thayđổi củabầukhíquyển.
Theoông, những “cơn sóng trọng
lực” tăng theocấpsốnhânchođến
khi chúng trở nên quá lớn, không
cònổnđịnh, đổvỡvà làm thayđổi
cấu trúc của lớp thượng tầng khí
quyển saoHỏa.ÔngBougher cho
biết quá trình này cũng tương tự
nhữnggì xảy ra trênTrái đất. Tuy
nhiên, chínhnhữngdãynúivàhẻm
núi khổng lồ trên saoHỏa đã góp
phần tạo nên sự thay đổi về trọng
lực khủng khiếp đếnmức phá vỡ
cả bầu khí quyển.
Ánhsángcựcquang
khổng lồ
Sau khi tiến vào quỹ đạo của
sao Hỏa vào cuối năm 2014, tàu
du hànhMAVEN đã tiến sâu vào
các lớp khí quyển của hành tinh
Đỏ và ghi nhận lại những diễn
biến xảy ra khi các loại khí gas
và năng lượng từ trường bùng nổ
từMặt trời tiếp xúc với hành tinh
Đỏ. Các thiết bị của tàuMAVEN
đã ghi nhận đượcmột hiện tượng
làm kinh ngạc giới khoa học, đó
làhiện tượngcựcquangphát sáng
không thườngxuyên trongbầukhí
quyển sao Hỏa. Theo các nghiên
cứumới nhất củaNASA công bố
trên tạp chí
Science
, một lần cực
quang của saoHỏa có thể kéo dài
vàingày trong tháng12nămngoái
vàba lầnkhácdiễn ra trong tích tắc
vào tháng2và tháng3 nămnay.
Trên Trái đất, hiện tượng cực
quangxảy rado từ trườngdẫngió
Mặt trờiđếnnhữngvùngcực.Cực
quang thường được bắt gặp nhiều
nhất ở những vĩ độ cao và hiếm
khi chúngxuất hiệngầnxíchđạo.
Từnhữngquansátkhácvề lớpbụi
phânbốđồngđềuởvị trí cao trong
tầng thượng quyển sao Hỏa, các
nhà khoa học kết luậnhạt bụi đến
từ không gian giữa các hành tinh
chứ không không phải từ bề mặt
cácmặt trăng của saoHỏa.
Tuy nhiên, không phải chỉ xuất
hiện một lớp mỏng trên bầu khí
quyểnnhư tạiTrái đất, cácnghiên
cứucủaMAVENcho thấyánhsáng
cựcquangcủa saoHỏacó thể tiến
sâu vào bên trong bầu khí quyển
hành tinh đến gần 60 km. Đây là
mứccựcquangsâunhất từngđược
ghinhận trênmọihành tinhNASA
từng quan sát được. Theo các nhà
khoahọc,các thảm từ trườngcổđại
từngmột thời bao bọc và bảo vệ
saoHỏa khỏi những cơn gióMặt
trời giờ đây chỉ cònmột lượng ít
ỏi. Điều này đã tạo điều kiện để
cáccơnbãoMặt trời“làmmưa làm
gió”và tạo ramột vùngcựcquang
rộng lớn trênbềmặt saoHỏa.
NGỌCNHƯ - TRUNGNHÂN
M
ớiđây,tạicuộchọp
báo diễn ra vào
2 giờ sáng 6-11
(giờViệtNam) tại
Washington,D.C.,
Cơ quan Hàng khôngVũ trụMỹ
(NASA) đã côngbốmột phát hiện
quan trọngvề sựbiếnmất của tầng
khíquyểntrênsaoHỏa.Côngbốnày
dựavàonhữngdữ liệu thuđược từ
tàu vũ trụMAVEN. TàuMAVEN
rờikhỏiTráiđấtvào tháng11-2013
vàđi vàoquỹđạocủa saoHỏavào
tháng9-2014.Contàubắtđầunghiên
cứukhoahọchai thángsauđó, chở
theo các trang thiết bị đểphân tích
gióMặt trời và ảnh hưởng của nó
đối với khí quyển.
Bị phủ lớpbụi dày
hơn…114km
Cácnhànghiêncứucho rằngbầu
khíquyểnbanđầucủasaoHỏadày
đặc, thậm chí là dày hơn tầng khí
quyển của Trái đất ngày nay. Thế
nhưng,hiệnbầukhíquyểnhành tinh
này chỉ bằng 1% so với khí quyển
Tráiđất.Chínhvì thếsự“biếnmất”
của bầu khí quyển hành tinh Đỏ
hiệnđã trở thànhmột bí ẩn lớnđối
với cácnhàkhoahọc.NASAcũng
nhậnđịnhrằngsựbốchơi từ từ trong
hơn 4,5 tỉ năm lịch sử của hệMặt
trời cũng không giải thích được lý
do tại saokhí quyển trênhành tinh
này trởnên rấtmỏngnhưhiện tại.
Trong nghiên cứumới nhất của
NASA, cácnhàkhoahọccònphát
hiện ramột sự thậtgâysốc rằng lớp
cát bụi bềmặt củahành tinhĐỏcó
độ dày lên đến hơn 114 km.Mức
dàyđặc về cát bụi nàyvượt ngoài
khảnăngcủabất kỳmọi quy trình
khử cát bụi nào hiện nằm trong
tầm thựchiệncủaconngười.Hiện
nguyên nhân tự nhiên tạo nên số
NhữngcơnbãoMặttrờiđãxétoangbầukhíquyểnsaoHỏakhiếnsônghồvà
đạidươngkhôngcòncơhội“sốngsót”.Ảnh:NASA
Taxibaygiúpgiảmtắcnghẽngiaothông
Những khoang chở khách trên cao sẽ tự động đi tới đích
với tốc độ không thua kémnhữngphương tiệnđường bộ.
Tình trạngphương tiện cánhânngày cànggia tăng trong
khi cơ sởhạ tầnghạnchế lànguyênnhânhàngđầudẫnđến
tắcnghẽngiao thôngởcácđô thị lớn. SkyTran, hệ thốngdi
chuyển cánhânnhanh, có thể làgiải pháp chovấnnạnnày.
Xây dựng đường bộ và đường tàu thông thường rất tốn
kém và đòi hỏi diện tích đất lớn.Một giải pháp thay thế là
sử dụng hệ thống tàu điện ngầm dưới lòng đất nhưng chi
phí xây dựng không hề nhỏ. “Sáng kiến lớn tiếp theo là di
chuyển tự động. Tôi nghĩ tới nơi muốn đi, thông báo cho
máy tínhvànó sẽđưa tôi tới đó” - JohnCole,Giámđốckỹ
thuật củaCông tySkyTran, cho biết.
QCostaricađưa tinSkyTran sẽxemxét lịch tàu chạyvà các
ga trung tâmđểphát triểnmộthệ thốngđườngchạy trêncaovới
nhiềudốc lênxuống, nơi người sửdụngcó thể tiếpcậnnhững
cabinhìnhbầudục.Ngườisửdụngchỉcầngọi tổngđài,khoang
chuyểnđộngbằngtừtínhsẽđếnnơivàđưahànhkháchđidọcTP.
TheoSkyTran, côngnghệnàychỉ sửdụng1/3năng lượng
so với các xe lắp động cơ điện nhờ trọng lượng chưa đến
140 kg. Những khoang siêu nhẹ hai chỗ ngồi treo lơ lửng
dưới đường chạy từ tính có thể đạt tốc độ trên160km/giờ.
Dự án thửnghiệmđầu tiên sẽđược tiếnhành trongkhuôn
viênHãng hàng không vũ trụ Israel ở ngoại ôTPTelAviv.
Theodựkiến,hệ thống trưngbàydài400msẽhoàn thànhvào
cuối nămnay. LãnhđạoSkyTranhyvọng sẽđược cấpphép
xây20kmđường chạyphục vụ công cộngởTelAviv trong
vòngbanăm tớivàmởrộngsangcácTPởchâuÂuvàchâuÁ.
Đểgiảm thiểuchi phí bảodưỡng, đồng thời giúpviệc lên
xuốngđường chạy trởnênhiệuquảở tốcđộ cao, cácphiên
bảnđầu tiên củaSkyTran sửdụnghệ thống lực đẩy từ tính
sinh ra từchuyểnđộngcủaxequanhữngcuộndâyđiện trên
đường chạy.
MỸDUYÊN
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook