13
THỨNĂM
12-11-2015
Doi song xa hoi
(PL)- Báo
Pháp Luật TP.HCM
nhận
được phản ánh của một số phụ huynh
TrườngMầm non BìnhAn (quận 2,
TP.HCM) cho biết vừa qua nhà trường
tổ chức lễ đón nhận danh hiệu trường
đạt chuẩn kiểm định chất lượng cấp độ
2. Thế nhưng sau đó nhà trường thông
báomỗi phụ huynh đóng 250.000 đồng
để trả chi phí làm lễ này.
Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, bà
Đào Thị Kim Phụng, Hiệu trưởng nhà
trường, khẳng định không hề có sự việc
trên. Đúng là nhà trường làm lễ đón
nhận trường đạt chuẩn vào cuối tháng
9 vừa rồi nhưng chi phí tổ chức là do
nhà trường trích từ kinh phí ngân sách
của trường để tổ chức. Còn khoản tiền
phụ huynh phản ánh là tiền đóng góp
tự nguyện của phụ huynh để mua kệ
đựng cặp sách và giày dép bằng gỗ cho
các lớp, thay thế các kệ bằng sắt cũ vì
không an toàn.
Bà Phụng cho hay hiện trường có 11
lớp, năm ngoái do trường làm kiểm định
chất lượng nên PhòngTài chính của
quận đã cấp kinh phí để sắm sáu bộ cho
sáu lớp nên còn năm lớp chưa có. Vì vậy,
để công bằng cho các lớp, năm nayBan
đại diện chamẹ học sinh của trường đã
kêu gọi phụ huynh đóng tiền để sắm cho
năm lớp còn lại và phụ huynh các lớp
đã đồng ý bằng biên bản. Để không gây
khó khăn, ban đưa ramức tối thiểu là
100.000 đồng/bé và không quy định tối
đa, tùy vào khả năng của từng phụ huynh
để đóng góp nhưng phần lớn phụ huynh
đóng ởmức tối thiểu.
“Trường đã thông báo trên bản tin và
trong buổi họp đầu năm rất rõ, có thể
phụ huynh không đi họp nên hiểu nhầm.
Số tiền đó trường cũng không dùng vào
bất kỳ việc gì khác. Tuy nhiên, đến nay
trường chỉ huy động để mua thêm ba
bộ cho ba lớp với 49 triệu đồng, mỗi bộ
hai kệ với 48 chỗ. Hiện trường đã dừng
kêu gọi để tránh gây phiền hà cho phụ
huynh” - bà Phụng nói.
PHẠMANH
Khôngcóchuyệnđóngtiềnđểlàm
lễđónnhậntrườnghọcđạtchuẩn
Đềxuấtngườinhiễm
HIV/AIDSđượcmuaBHYT
(PL)- “Nếu xem người bị HIV/AIDS là bệnh
nhân và có chế độ chính sách cho các bệnh nhân
thì mọi chuyện khó sẽ thành dễ” - ôngHứaNgọc
Thuận, PhóChủ tịchUBNDTP.HCM, phát biểu
tại hội nghị tổng kết năm năm thực hiện kế hoạch
hành động phòng, chốngHIV/AIDS 2011-2015 và
triển khai kế hoạch giai đoạn 2016-2020 vào sáng
11-11.
Theo báo cáo của SởY tế TP.HCM, trong giai
đoạn năm năm 2011-2015, TP đã chăm sóc và
điều trị cho 27.224 bệnh nhânHIV/AIDS, có
25.488 bệnh nhân đang điều trịARV. Tỉ lệ nhiễm
HIV trong cộng đồng dân cư đạt 0,6%, tỉ lệ nhiễm
HIVmới trong cộng đồng dân cư đạt mức dưới
0,03%, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 0,08%.
ÔngHứaNgọc Thuận kiến nghị nên nghiên cứu
có chính sáchmua BHYT và tư vấnmua BHYT
cho bệnh nhân nhiễmHIV/AIDS. Trong tổng số
30.774 bệnh nhânHIV/AIDS chỉ có 17.451 người
được nhận tài trợ và hỗ trợ từ các tổ chức xã hội.
Nếu không có chính sách quan tâm, điều trị phù
hợp thì nguy cơ bùng phát, lây lan sẽ rất lớn và
đồng nghĩa với mục tiêu kết thúc dịchHIV/AIDS
vào năm 2030 sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
HÀPHƯỢNG
10trẻsắpchàođờinhờ
mangthaihộ
(PL)- Khoảng ba tháng nữa 10 trẻ đầu tiên thụ
thai nhờmang thai hộ sẽ chào đời tại Trung tâm
Hỗ trợ sinh sảnQuốc gia. Đây là 10 trẻ đầu tiên
của cả nước ra đời bằng phương thức này sau khi
Luật Hôn nhân vàGia đình có hiệu lực.
Thứ trưởngBộY tếNguyễnViết Tiến, ngày 11-
11, cho biết nhu cầu hỗ trợ sinh sản ởViệt Nam rất
lớn, tuy nhiên hiệnViệt Nammới có 22 trung tâm
hỗ trợ sinh sản nên nhu cầu chưa đáp ứng được.
Theo nghiên cứu tỉ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng
trong độ tuổi sinh đẻ là 7,7%, đặc biệt đối tượng
mắc vô sinh có xu hướng ngày càng trẻ. Có những
phụ nữ trong độ tuổi 18-20 vừamới kết hôn đã
phải đến trung tâm để được hỗ trợ sinh sản.
Theo ôngTiến, Trung tâmHỗ trợ sinh sảnQuốc
gia đã nhận được gần 100 hồ sơ đề nghị được
hỗ trợ sinh sản bằng phương phápmang thai hộ.
Về kỹ thuật mang thai hộ không khó khăn nhưng
vềmặt pháp lý vẫn còn nhiều trở ngại với người
mang thai hộ. Việc chứng nhận quan hệ họ hàng
ởmột số phường, xã chưa nắm chắc, không am
hiểu luật nên không gặp khó trong xin giấy chứng
nhận. “Có trường hợp có chỉ địnhmang thai hộ
nhưng không tìm được người thân. Trong khi đó
có bạn bè thân hơn cả anh em ruột sẵn sàngmang
thai hộ nhưng luật lại không cho phép vì lo ngại
thươngmại hóa” - ôngTiến nói.
Hiện cả nước có ba cơ sở y tế có đủ điều kiện
vềmang thai hộ là BVPhụ sảnTrung ương, BV
Đa khoa Trung ươngHuế và BVPhụ sảnTừDũ
TP.HCM.
HUYHÀ
Bésáutuổisuýtchếtvì
ongvòvẽđốt
(PL)- Đó là trường hợp của bệnh nhi TVH (sáu
tuổi,AnBiên,KiênGiang) vừađược cấp cứu tạiBV
Nhi đồng 1 và hiện đã qua cơn nguy kịch.
BSNguyễnMinhTiến, Trưởng khoaHồi sức
tích cực và chống độc BVNhi đồng 1, cho biết
bệnh nhi bị ong vò vẽ đốt 41 vết khi trên đường
đi học về. Gia đình phát hiện đưa bé đếnBV địa
phương trong tình trạng vàng da, vàngmắt, sưng
phùmặt, lơmơ, khó thở, tiểumàu xá xị, sau đó bí
tiểu…Do tình trạng diễn biến nặng nên bệnh nhi
được chuyển lênBVNhi đồng 1 với chẩn đoán bị
ong vò vẽ đốt sưng phù toàn thân, biến chứng suy
gan, thận.
Kết quảxét nghiệm cấp cứu cho thấybệnhnhi suy
gan, men gan tăng cao kèm suy thận, rối loạn đông
máu, tán huyết, toan chuyển hóa, tăng kalimáu. Bé
được cho thởôxyvà nhanh chóng chuyểnkhoaHồi
sức tích cực và chống độc. Sau 36 giờ lọcmáu liên
tục bé tỉnh dần, bớt vàng da, vàng mắt, tình trạng
suy hô hấp cải thiện, tiểu được…
DUYTÍNH
Phổiheo,nguyên liệuđể
làmkhôbòđangđược luộc
chínvàbaochấtbảoquản
in toàn tiếngnướcngoài,
khôngchứng từ. (Ảnhdo
ThúyhuyệnBìnhChánh
cungcấp)
TRẦNNGỌC
S
au nhiều ngày theo
dõi, ngày30-10, đoàn
liên ngành huyện
Bình Chánh bất ngờ kiểm
tra địa chỉ 148C/6 ấp 3, xã
An Phú Tây do bà Thạch
Thị Sa Rương thuê để sản
xuất khô bò trái phép.
Đoàn kiểm tra ghi nhận
nơi đây làkhuđất chật chội,
đầy rác rến, nướcđọng.Bên
trongkhuvực sảnxuất, nồi
nhôm, thaunhựa dơdáyđể
đầy trên nền đất. Gần đó,
một thau nhựamàu đỏ cáu
bẩnđựngđầykhôbò thành
phẩm. Không chỉ vậy khô
bò còn nằm rơi vãi trên
nền đất.
Thấy một nồi nhôm to
đangsôi sùngsục,một thành
viên trongđoànkiểm tra đi
tới vàmởnắp.Mộtmùi hôi
bốc lên, tỏa ra chungquanh
khiếnmọingườibịtmũi.Sau
khi xem kỹ, nhân viên ghi
nhận thứ đang được luộc
trongnồi nhôm làphổi heo.
Tìm xung quanh lại thấy
một thau đựng đầy phổi
heochưa luộcđangbốcmùi
thum thủm, đầy ruồi nhặng
bubám. BàRương chobiết
những phổi heo này mua
ở các chợ, không có giấy
chứng nhận kiểm dịch.
Điều đáng quan tâm là
đoàn kiểm tra thu được
nhiều chai nhựa đựngmột
loại nước đen, thơm mùi
thịt bò. Cạnhđó làmột bao
nhỏ in tiếng nước ngoài,
bên trong đựng thứ bột
màu trắng. Một chiếc nồi
nhôm cạnh bên chứa một
thứ nước sền sệt màu đen
còn bốc khói.
Cáchchếbiếnkhôbòđược
bàRươngmô tả: Phamàu,
hương bò (loại nước đựng
trong chai nhựa) với chất
bảo quản (đựng trong bao
nhỏ) rồi nấu lên. Phổi heo
saukhi luộcđượcnhúngvô
nồi nước gồmmàu, hương
bò và chất bảo quản để
thơm mùi bò và sử dụng
được lâu. “Màu, hương bò
vàchất bảoquản tôimua lại
của người quen nên không
có giấy tờ, chứng từ. Khô
bò thành phẩm tôi bỏ mối
chomấy người bán gỏi đu
đủ và tiểu thương trong
chợ với giá khoảng 30.000
đồng/kg” - bà Rương nói.
Tại thời điểm kiểm tra,
đoàn ghi nhận tổng cộng
47 kg khô bò thành phẩm,
31 kg phổi heo đang luộc
và 27 kg phổi heo tươi. Bà
Rươngkhôngđưa ra bất kỳ
giấy tờ, chứng từ liênquan
hoạt động sản xuất khô bò.
Đoànkiểm tra tiếnhành lấy
mẫu khô bò thành phẩm,
hươngbò, chất bảoquảnđể
xét nghiệm. Tuynhiên, sau
đóbàRương thừanhậnhành
vi sai phạm và tự nguyện
làm đơn xin tiêu hủy toàn
bộkhôbò thànhphẩm, phổi
heo, hương bò và chất bảo
quản. BàRương cũng chịu
toàn bộ chi phí tiêu hủy.
Sáng 11-11, ôngNguyễn
Hồng Triệu, Trạm trưởng
Trạm Thú y huyện Bình
Chánh, cho biết đoàn kiểm
tra liên ngành huyện Bình
Chánh (TP.HCM)đãchuyển
hồ sơđềnghịUBNDhuyện
ra quyết định xử phạt bà
Thạch Thị Sa Rương (Trà
Vinh) 12,5 triệu đồng.
Theo BS Đỗ Thị Ngọc
Diệp -GiámđốcTrung tâm
Dinh dưỡngTP.HCM, bản
thân phổi heo không tốt
cho sức khỏe vì chứa nhiều
cholesterol. Sử dụng phổi
heo biến chất để chế biến
thực phẩm không có giá trị
dinh dưỡng, thêm hóa chất
không rõ nguồn gốc càng
dễ có nguy cơ gây ngộ độc
cho người dùng, thậm chí
nguy hại đến gan, thận.
▲
Khôbòlàmtừ
phổiheovàhóachất
Mộtcơsởchếbiếnkhôbòtừphổiheokémphẩmcùngvớihóachất
vừabịcơquanchứcnăngpháthiện.
Ănnhầmconnưa,
12ngườingộđộc
(PL)-Ngày11-11, ôngLê
Quang Huấn, Trưởng thôn
Tân Tiến (xã Trang, huyện
ĐakĐoa, GiaLai), cho biết
trong thôn có 12 người bị
bệnhnghidoănphải thịt con
nưa.Hiệnnămngườiđãđược
chuyển điều trị ởTP.HCM.
Theongườidân trong thôn,
ngày20-10,giađìnhanhĐinh
XuânThảmuađượcmột con
trăngiá3 triệuđồng.Phần thịt
vàxươngsauđóđượcđemnấu
cao,nộitạngchếbiếnthànhđồ
nhậu, tiết trăn được pha với
rượu để uống. Vài ngày sau
tấtcả12ngườiăn thịt trănđều
bịcác triệuchứngnhưsốtcao,
lạnh run kèm theo nôn, đau
đầu, chóngmặt, rối loạn tiêu
hóa…Khiđếnbệnhviện,mọi
người mới biết ăn nhầm con
nưa(giốngnhư trănnhưngcó
răngđộcnhưrắn)vàbịngộđộc.
LỮQUỲNHLOAN