311 - page 12

12
THỨNĂM
19-11-2015
Doi song xa hoi
Bàiviết
“Hãy
tự“giảm tải”
học tậpcho
con:Trẻem
khôngnhìn
thấymặt trời”
của tácgiả
NguyễnĐức
Hiểnđặtvấn
đềcócầnvắt
kiệtsứccon
mình trong
trườnghọcvà
các lớphọc
thêmkhông.
Nhiềuchuyên
giagiáodục,
phụhuynh,
giáoviên…
đãgửiýkiến
phảnhồi.
câu chữvì pháp luật, tư tưởngmà, đâu thể thiếu chữnào…
Khi gọi lênbảngmàHSkhông thuộc bài thì thầy côghi sổ
đầubài, điện thoạibáophụhuynh, giáoviênchủnhiệmnhắc
nhở, nhà trường sẽ nêu tên dưới cờ, có thể hạ hạnh kiểm
cuối năm nếu em đó nhiều lần không thuộc bài…Dường
như khôngmấy ai chú tâm đến khả năng học của từng em
như thế nào, có cần thiết phải đặt nặng kiến thức và điểm
số như thế haykhông.
Nên chăng bỏ tư tưởng bắt HS đọc đúng từng câu, từng
chữ củagiáoviên, điềumàgiáoviênđã chép lại từghi nhớ
sáchgiáokhoahaychuẩnkiến thức.Nênchăng làgiảmhẳn
bài tập về nhà, nhất là những trường đã học hai buổi. Thời
gian còn lại trong ngày hãy để các em học những kỹ năng
khác trong cuộc sống.
Cònvềphíaphụhuynh, câuhỏimà ta thườngnghe, hoặc
chính ta làngười từnghỏi: “Hômnayconđượcmấyđiểm?”.
Nếuconnói: “Dạ,mười” thìphụhuynhsẽvuimừng.Ngược
lại, nếubị điểm thấp thì bịmắng từ trườngvềđếnnhà.Mỗi
tháng, mỗi học kỳ, mỗi năm học, nếu HS không đạt loại
giỏi thì xem như là nỗi xấu hổ của gia đình. Cũng như lớp
12, rớt tốt nghiệp, rớt ĐH cũng là nỗi buồn của song thân.
Nhiều emnghe riết thànhquen, thành raphảnứngngược
lại, nhiềuHSquậy, bỏhọc.Nhiềuphụhuynh ít học,một đời
cựckhổ, họmong con cái họchành.Đó làmongước chính
đáng. Nhưng đôi khi vì quámongước, sự kỳvọng của cha
HÃYTỰ“GIẢMTẢI”HỌCTẬPCHOCON
Đừngđòihỏiquácao
ởcontrẻ!
Mộthocsinhănvộiphầncơm trênxeđể tiếp tụcvàohoc thêm trướccổng trương
ởTP.HCM.Ảnh:HTD
Thầy
HUỲNHVĂNTHẾ,
giáo viên
ngữ vănTrườngTHPTMangThít,
VĩnhLong:
Chươngtrìnhkhiếncontrẻ
phảihọcnhiều
Bộ GD&ĐT ra chủ trương đổi mới
phươngphápdạy từ truyền thụkiến thức
sang cách dạy học sinh (HS) chủ động
tìm kiến thức. Nhưng có lẽ phương pháp dạy học xưa cũ
theokiểu thầyđọc tròchép, trảbàikiểuhọc thuộc lòngđãăn
sâuvàonhiều thế hệ giáoviênnênđếnnay, ởnhiều trường
trung học, việc đổi mới phương pháp chỉ xê dịch (từ đọc
chép sang chiếu chép) chứ không thay đổi làmấy. Phương
phápdạyhọcnặngnềkết hợpvới lượngmônhọckhổng lồ,
tất cả đè nặng lênHS.
ỞbậchọcTHCS,THPT, sốmônhọc là trên10môn (chưa
kểcácchương trìnhgiáodục tíchhợp,giáodụcphòng, chống
tham nhũng, ngoài giờ lên lớp,…). Môn học nào cũng tự
thấymình không thể thiếu trong đời củaHS để hướngHS
trở thành người toàndiện.
Cứ thế giáo viên đua nhau giành thị phần trong khoảng
thời gian tuổi thơ còn lại của các em. Chẳng hạn, môn văn
thì về nhà phải soạn câu hỏi đọc hiểu, học thuộc lòng bài
cũ, viết bài văn.Môngiáodụccôngdân thì thuộc lòng từng
mẹ trở thành áp lực nặng nề cho con.
Chínháp lựccôngviệc, áp lựccuộc sốngkhiếnnhiềubậc
chamẹ chỉ cần hỏi vào kết quả cuối cùng: “Con bao nhiêu
điểm”để thểhiện sựquan tâmmàkhôngbiết conđanghọc
như thế nào.
Chúng tahãygiảmáp lựckiến thức, tưduy lốimòn.Đừng
đểgánhnặng thi cửvàbằngcấp thành lưỡi đao treo trênđầu
con trẻ.HãyđểchoHSnói lên suynghĩ củamình tronggiờ
học,dành thờigianđểhọckỹnăngsống trongđời.Hãyđừng
đặt quánhiềukỳvọng:Kỳvọnggiađình, kỳvọngdân tộc...
lên vai em. Hãy cho em sống thời gian có tuổi thơ, tuổi trẻ
bằnghành động cụ thể chứ khôngphải lời nói.
ThSgiáodục
PHẠMPHÚCTHỊNH
:
Lỗiởgiáoviênvàphụhuynh
Do chúng ta quá kỳvọngvào con em
mình, buộc các em phải vươn cao mà
khôngxácđịnh rõđâu làngưỡngphùhợp
với các em. Như kỳ thi THPT quốc gia
vừa rồi,đề thiđã thểhiệnđượckiến thức,
kỹ năng củaHSmột cách rất cơ bản và
hợp lý.HS chỉ cầnhọc tậpnghiêm túcở trường, không cần
phải học thêm cũng có thể được ít nhất 5 điểm. Tuy nhiên,
ngay saukỳ thi đã cókhông ít các lời chê tráchxuất phát từ
một số giáo viên, phụ huynh đánh giá rằngmức độ đề thi
như thế là quá dễ, không có tính phân loại vàmongmuốn
phải cómột đề thi cao hơn nữa để “xứng đáng” với công
sứchọcngàyđêm của các em.Thếnhưngkết quả là cóđến
20.000 em bị điểm liệt và chỉ có 95.600 HS (trên tổng số
1 triệuHS dự thi) đạt mức điểm 6,7 (tức là chưa tới 10%).
Nhưvậy, phải chăngchúng tađang lấy sứccủangười lớnđể
sovới các emvà buộc các emphải làmđược như chúng ta.
Rất nhiều phụ huynhHS và giáo viên than rằng chương
trìnhquánặng.Nhưngchínhgiáoviênvàphụhuynhchúng
ta quá tham kiến thức, thậm chí cứ nghĩ rằng phải choHS
giải quyết những bài toán thật khómới thể hiện được đẳng
cấp của người giáo viên trong khi yêu cầu chuẩn kiến thức
kỹ năng do Bộ GD&ĐT quy định ban đầu lại rất cơ bản.
Ví dụminh họa rõ nét cho trường hợp này đó là bộ đề thi
Violympic toánquamạngcho lớp8, 9hiệnnayyêucầu tính
diện tích củamột tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó
thì phải sửdụngđếnkiến thức công thứcHê-rôngở lớp10.
Có thể nói rằng gần như 90% các lớp học thêm hiện nay
làdạy trướckiến thứcmàHS sẽhọc trên lớp.HSbiết trước
kiến thức, khi đến lớpcácem sẽchủquan, không tập trung,
mất trật tự. Để đối phó, giáo viên buộc phải có những bài
“kìm chân” những em này. Thường những bài kìm chân
này lạimang tính“thách thức”cao,HS sẽgặpkhókhănkhi
giải quyết. Thấy vậy, phụ huynh lại e rằng conmình chưa
đủ “tầm” nhưmongmuốn, lại buộc các em phải học thêm
nhiềuhơnnữa để “đấu trí” cùnggiáoviên.Và cứ thế, vòng
luẩnquẩncủacuộcchiếnnàykhôngdứt vàngàycàngđược
đẩy lênởmột tầm cao hơn.
Hơn nữa, việc cộng điểmưu tiên từ các cuộc thi HS giỏi
cho cáckỳ thimang tínhquyết định (thi vào lớp10; thi vào
ĐH…) cũngvô tình làmột “động lực” thúcđẩyphụhuynh
hànhhạ con emmìnhhơn.
Theo tôi, cuộcchiếnnàychỉchấmdứtkhichínhphụhuynh
dámdũngcảmcắtđứtviệchọc thêmcủaconemmình.Chúng
taphải dámchấpnhậnconmình“không làgì cả” trongmột
lớp học phần lớn làHS khá, giỏi. Nếu bạn dám chấp nhận
điều đó,mọi chuyện sẽ trở nên hết sức nhẹ nhàng, còn nếu
không thì chắc chắn bạn sẽ đẩy conmình vào vòng xoáy
học ngàyđêm không biếtmệt.
Khi được hỏi về việc học của con,
tôi chỉ biết than trời:“Đó lànỗi ámảnh
củađời tôi!”.
Vìmuốnconhọchànhđược tốt,nhà
lạicóđiềukiện, tôiđãcốxinchohaicon
được vôhọc trongmột trường tưnổi
tiếngvề thành tíchhọc tậpvànghiêm
khắcvớihọcsinh.ThứBảy,Chủnhậtnào
tôi cũngphải đưa đón các conđi học
thêmđểbằngvới chúngbạn.
Đứa lớnhọc lớp8bántrú,xeđưarước
củatrườngđúng5giờ45đến,phảiđúng
giờ không là xebỏ. Vợ chồng tôi phải
thức sớm, người lokêu condậy, người
đinấuănsángchocon.Hômnàochẳng
maydậytrễ,xebỏ, tôiphảitựđưađinên
đi làmbị trễ.
Tuầnbabuổitrườngchohọcphụđạo,
đến 20 giờ 30mới ra. Giờ này không
có xe đưa rước, vợ chồng tôi phải tất
tả chuẩnbị cơm, đem lên cho con ăn
ngay tại trường khi vừa ra khỏi lớpđể
con khỏi xỉu vì đói, sauđómới chở về
nhàkhi đãhơn21giờ. Lúcnàychamẹ
và conđều“đuối như trái chuối”. Chưa
hết, đứa lớn vừa vềđếnnhàphải tắm
rửa,nghỉngơikhoảng20phútxong lên
làmbàicòn lạiởtrườngvàsoạnbàicho
đến23giờ, sớm lắmcũng22giờ30…
Đứanhỏnhà tôiđanghọc lớp6, việc
đưa đónđúng là… ácmộng, sáu lượt
trongngàycảđivàvề,họcthêmvàphụ
đạo.ThứBảy,Chủnhật lịchhọcthêmcủa
haiđứacũngdàyđặc,vợchồngphảichia
nhau rađưađón. Cảnhàai cũng trong
tìnhtrạngkiệtsứcvàcâucửamiệngkhi
vềđếnnhà là“ôi, con/ba/mẹmệt quá”
vànằmbẹp, chảbuồncơmnướcnữa.
Anh
ĐỒNGVĂNHÙNG
(BìnhDương)
Nỗiámảnhcủađờitôi!
(PL)- Ngày 18-11, Bộ VH-TT&DL tổ
chức lễ trao tặng kỷ niệm chương “Vì sự
nghiệpvănhóa, thể thaovàdu lịch”vàcông
bốquyết địnhbổnhiệmđại sứdu lịchViệt
Nam tại Phápnhiệmkỳ2015-2018 chobà
Anoa SuzanneDussol Perran.
TheoBộVH-TT&DL, bàAnoaSuzanne
Dussol Perran làmột Việt kiều sinh ra tại
TP.HCM.Năm1961 (lúcbốn tuổi) bà theo
chamẹ sang Pháp. Sau 35 năm sinh sống
và thành công trong kinh doanh tại Pháp,
bà đã bán tất cả tài sản để trở về với quê
hương, góp phần xây dựng đất nước. Bà
Anoa luôn là người tiênphongđi khai phá
nhữngdựánmới đónggópvào sựphát triển
của đất nước thời kỳ đổi mới.
Hiện nay bàAnoa đang triển khai dự án
Xây dựng ngôi nhà Việt Nam tại thủ đô
Paris (Pháp) nhằm giới thiệu đến bạn bè
Pháp và quốc tế tinh hoa văn hóa và sức
hấp dẫn du lịchViệt Nam... Đây là dự án
do bàAnoa khởi xướng và trực tiếp điều
hành thực hiện.
VIẾTTHỊNH
Bổnhiệmđạisứdu lịchViệtNamtạiPháp
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook