311 - page 8

8
THỨNĂM
19-11-2015
P
hap luat
nguyên đơn về việc này là có cơ
sở, cũngnhưviệcyêucầucungcấp
chứng cứ là cần thiết cho việc giải
quyết án.
Hơn 10 ngày sau, Công ty T. có
văn bản gửi tòa cho biết các hợp
đồng, phụ lục, hóa đơn tòa yêu cầu
cungcấpđượckývới kháchhàng là
một doanh nghiệpmà
ngườiđạidiệntheopháp
luật không phải là hai
ôngM. và T. Để đảm
bảobảomật các thông
tinmà công tyđã cam
kết khi tiến hành giao
dịch với khách hàng
của mình thì công ty
không thể cung cấp
các tài liệunàycho tòa
khi chưacó sựđồngýbằngvănbản
của khách hàng. Công ty cũng cho
rằng hai ôngM. và T. làmột trong
cácbênđương sự thamgia trongvụ
án và đề nghị tòa “nên yêu cầu các
bên phải có trách nhiệm cung cấp
các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi
hợppháp củamình theoquyđịnh”.
Không thểxử lývì thiếu
quy trình, thủ tục
Trong thực tiễnxét xử ándân sự,
thươngmại..., việccánhân, tổchức
từ chối cung cấp chứng cứ cho tòa
như trườnghợp trênkhônghiếm.Vấn
đềđặt ra làgặp trườnghợpnày,pháp
luật quyđịnh xử lý ra sao?
Luật sư Nguyễn Sa Linh (Đoàn
Luật sư TP.HCM) cho biết trong
trường hợp cá nhân, tổ chức đang
quản lý, lưugiữchứngcứkhôngcung
cấphoặccungcấpkhông
đầyđủ,kịp thờichứngcứ
theo yêu cầu của tòa thì
tùymức độ vi phạmmà
có thểbị xử lý theoĐiều
389BLTTDShiệnhành.
Theo đó, cá nhân, cơ
quan, tổ chức không thi
hành quyết định của tòa
về việc cung cấp chứng
cứmà cánhân, cơquan,
tổchứcđóđangquản lý, lưugiữ thì
có thể bị tòa quyết định phạt cảnh
cáo, phạt tiền hoặc cưỡng chế thi
hành.Ngoài ra, tùy theomứcđộvi
phạmmà cá nhân, người đứngđầu
cơquan, tổ chức đangquản lý, lưu
giữchứngcứcó thểbị xử lýkỷ luật
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theoquyđịnh của pháp luật.Về
tráchnhiệmhình sự, khoản1Điều
308 BLHS hiện hành quy định về
tội từ chối khai báo, từ chối kết
luận giám định hoặc từ chối cung
cấp tài liệunhư sau: “Người nào từ
chối khai báo... hoặc trốn tránhviệc
khai báo, việc kết luận giám định
hoặc từ chối cung cấp tài liệu mà
không có lý do chính đáng thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam
giữ từmột năm hoặc bị phạt tù từ
ba tháng đếnmột năm”.
Tuy nhiên, luật sưLinh và nhiều
thẩm phán cũng cho biết đó là các
quyđịnh chung trong luật, còn trên
HOÀNGYẾN
T
háng 8-2015, hai ông TTM
và LVT (cùng ngụ quận 5,
TP.HCM) đại diện cho một
sốđồngnguyênđơnkhởikiện tranh
chấpviệcchuyểnnhượnggópvốnvới
babị đơnvàđượcTANDTP.HCM
thụ lý, giải quyết.
Tòayêu cầu,
doanhnghiệp từchối
Sauđó,haiôngM.vàT.đãcóđơn
đềnghịCông tyT. (bêncóquyền lợi,
nghĩavụ liênquan trongvụán)cung
cấpmột “biên bản thỏa thuận thuê
lại đất vàmua bán tài sản gắn liền
trên đất” vì cho rằng đây là chứng
cứ cần thiết cho việc khởi kiện của
mình.Công tyT.đã từchốivới lýdo
để bảomật thông tin và các tài liệu
giaodịchcủacông tyđối với khách
hàng. Công tyT. cũng cho biết chỉ
có trách nhiệm cung cấp các thông
tin, tài liệu khi có văn bản yêu cầu
củacơquannhànướccó thẩmquyền.
Vì vậy, ôngM. và T. đành phải
nhờ tòa.Ngày11-9,TANDTP.HCM
đã có quyết định yêu cầu cung cấp
chứng cứ gửi đến Công tyT. Theo
tòa, công ty này đang quản lý, lưu
giữ chứng cứđóvàyêu cầu củahai
Khóchứngminh“khôngthể
tựmìnhthuthậpchứngcứ”
Theomột thẩmphán cókinhnghiệmxửándân sự, khoản2Điều85
BLTTDShiệnhànhquyđịnh khi đương sự không thể tựmình thu thập
đượcchứngcứvàcóyêucầu thì thẩmpháncó thể tiếnhànhmộthoặc
mộtsốbiệnphápthuthậpchứngcứ.Thựctếápdụngquyđịnhnàycũng
đanggặpnhiềubất cập.
Cụ thể, theoquy định trên thìmuốnđược tòa thu thậpgiúp chứng
cứ trướchếtđương sựphải chứngminh làmìnhkhông thể tự thu thập
chứngcứđược.TheohướngdẫncủaHộiđồngThẩmphánTANDTốicao,
nếucánhân,cơquan, tổchứckhôngcungcấpđượcchứngcứchođương
sự thì phải thôngbáobằng vănbản cóghi rõ lýdo chođương sựbiết
đểhọchứngminhvới tòa làđã thu thậpchứngcứnhưngkhôngcókết
quảvàyêucầu tòa thu thậpchứngcứ.Nhưng thực tếkhôngchỉ từchối
cungcấpchứngcứ, cáccánhân, cơquan, tổchức liênquancònkhông
chịu xácnhậnbằng vănbảnghi rõ lýdo từ chối chođương sự. Việc từ
chốinàychỉ thườngbằng lờinói, tháiđộ,cửchỉ.Dovậy,đươngsựkhócó
thểchứngminh làmình làđãápdụngmọibiệnphápnhưngvẫnkhông
thu thậpđượcchứngcứđểyêucầu tòa thu thậpgiúp.
Đươngsự
từchốicung
cấpchứng
cứ,tòabótay
Hiệnnaytrongándânsự,thươngmại...,nếucánhân,tổ
chứctừchốicungcấpchứngcứthìtòabótaydùviệcgiải
quyếtángặpkhókhăn.
Luậtquyđịnhtòacó
quyềnphạtcảnhcáo,
phạttiềnhoặccưỡng
chếthihànhnhưng
thựctếtòavẫnphải
bótayvìthiếuquy
trình,thủtụcxử lý.
thực tế thì chưa có trường hợp từ
chối cung cấp chứng cứ cho tòa
trong án dân sự, thươngmại nào bị
chế tài vì cho đến nay vẫn chưa có
vănbảnhướngdẫnvềquy trình, thủ
tụcđểxử lý.Dovậy,muốnhạn chế
vàchấmdứt được tình trạngnày thì
các cơquan có thẩmquyền cầnban
hànhvănbảnhướngdẫnvề trình tự,
thủ tục... cụ thể để các tòa có cơ sở
vận dụng.
Chiều18-11,dự thảoLuậtTổchứcđiều trahìnhsự (sửađổi)
đãđượcđưa ra thảo luận lầncuối tạiQuốchội (QH) trướckhi
QHbiểuquyết thôngquacuốikỳhọp.Vìđãđượcgópýnhiều
lầnnêndự thảomới nhất nàyđã được các đại biểu (ĐB)QH
đánhgiá là khá hoàn chỉnh. Tuynhiên, ởmột sốnội dung cụ
thể trongdự thảo thì vẫn còn nhữngýkiến khác nhau.
Chẳng hạnmột sốĐB đã đề nghị chưa cần thiết phải trao
thêmquyềnđiều trabanđầuchocơquan thuếvụvìNghịquyết
49 của BộChính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020đãyêucầu thugọnđầumốicơquanđiều trahìnhsự.Hơn
nữa, theocácýkiếnnày,hoạtđộngđiều trahìnhsựđòihỏi tính
chuyênnghiệpcao, giờgiaochocơquan thuế sẽkhóđảmbảo.
Trongkhiđó,ĐBNguyễnAnhSơn (NamĐịnh) lạicho rằng
việc giao quyền này cho cơ quan thuế là cần thiết: “Những
nămqua, công anmới chỉ điều tra các vụ trốn thuếVAT, vốn
là sắc thuếmới, cònnhiềubất cập trongquản lý.Chứcònbao
nhiêu thứ trốn thuếkháchàngngàn, chụcngàn tỉ đồng thì có
xử lý, khắc phục được đâu”. Theo ông Sơn, việc giao thêm
chocơquan thuếquyềnđiều trahìnhsựbanđầuvớinhữngvụ
códấuhiệu tội phạm làcần thiết và sớmmuộncũngphải làm.
Tương tự, dự thảo vẫn cơ bản giữ nguyên quy định hiện
hành là trao cho công an xã quyền lấy lời khai ban đầu, dẫn
giải, thu thập chứng cứ... trước khi chuyển cho cơ quan điều
tra cấphuyện.
ĐBDươngNgọcNgưu (PhóChủ nhiệmỦy banTư pháp)
đồng tình và cho rằng các hoạt động trên không phải là điều
tra theo tố tụng. “Chỉ là hỗ trợ ban đầu cho cơ quan điều tra
thôi, cònchuyểnhóachứngcứnhư thếnào thì là thẩmquyền
của cơquan điều tra” - ôngNgưu nói.
Tuynhiên,ĐBTrầnVănĐộ (nguyênPhóChánhánTAND
Tối cao) lo ngại: “Công an xã là lực lượng bán chuyên trách
mà quy định thẩm quyền chung chung như dự thảo thì sẽ dễ
dẫn tới lạmdụng. Thực tiễn cho thấynhiềuvụbắt giữngười
trái pháp luật, đánh đập gây thương tích, thậm chí làm chết
người là ở cấp này”.
ÔngĐộđãđềnghị dự thảocầnquyđịnhcụ thểhơn làcông
an xã chỉ được lấy lời khai ban đầu, thu thập chứng cứ... với
những trường hợp rất đặc biệt do địa bàn xa cách nên không
thểđợi cơquanđiều tracấphuyệnxuống. “Chẳnghạn, cóvụ
việcmà nạn nhân bị thương nặng, hấp hối thì phải lấy sinh
cungngay” - ôngĐộ nói.
NGHĨANHÂN
Chỉchocônganxãđiềutrabanđầutrong
“trườnghợprấtđặcbiệt”?
Emgâychuyệntạiđámcưới,
anhbịđánhchết
(PL)-Ngày18-11,TAND tỉnhNghệAnxửsơ thẩm, tuyên
phạtHoàngVănNam támnăm tù,NguyễnVănToànbốn
năm tù,NguyễnTấtLinhbanăm tù treovề tội giết người,
PhanHữuQuỳnh chín tháng tù treo về tội gây rối trật tự
côngcộng.Vềphầndânsự,doNamđãbồi thường40 triệu
đồng, Linh và Toàn bồi thườngmỗi người 15 triệu đồng
nêngiađìnhnạnnhânkhôngyêu cầubồi thường thêm.
Khoảng11giờngày31-1,Namcùngmột số thanhniên
đi dự đám cưới ở nhà anh Dương Đình Thành (ngụ xã
XuânLâm,NamĐàn).Tại đámcưới,Quỳnhmời anhLê
VănLộc (ngụxãNamLĩnh)vàobànuống rượu.AnhLộc
từ chối vì mệt, rồi hai bên to tiếng gây gổ, cãi vã khiến
mọi người phải can ngăn.
Sauđó,Quỳnhbỏvề trướcrồi rủanh trai rangãbađường
gầnđócầmđáchờanhLộcvềngangđểđánh.Đến13giờ
30cùngngày,một người bạnchởanhLộcvề, đếnngãba
thấy anh emQuỳnh đang cầm đá đứng chặn đường bèn
chạyvọt qua.Toàn,Nam,Linhcùngmột sốngười bạnđi
sau dừng xe lại, xuống lấy gạch, đá đánh trả. Quỳnh bỏ
chạy, còn anh trai Quỳnh bị đánh và tử vong trên đường
đếnbệnhviện.Khi biết nạnnhân chết,Namđến công an
đầu thú, Toàn vàLinh bị bắt sau đó.
ĐẮCLAM
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook