337 - page 15

11
THỨBA
15-12-2015
CHÂNLUẬN
thựchiện
C
hỉ còn hai tuần nữa,
nhiềuhiệpđịnhthương
mại tựdo (FTA)giữa
Việt Nam với các nước có
hiệu lực, đặc biệt là Cộng
đồngkinh tếASEAN (AEC)
chính thứchình thành.Tính
đếnnayViệtNamđãký tổng
cộng 15 hiệp định thương
mại tự do (FTA).
Làmsaođểtậndụngđượccơ
hội cũngnhưvượt qua thách
thứcmà hội nhậpmang lại?
Xungquanhvấnđềnày,chúng
tôi đã traođổi vớiTSVõTrí
Thành,PhóViện trưởngViện
Nghiên cứuQuản lý kinh tế
Trungương.
Đừngsợhộinhập
.
Phóng viên
:
Thưa ông,
có ý kiến cho rằngViệtNam
“vôđịch” về việc ký kết các
hiệpđịnhnhưng lại thiếu sự
chuẩnbị để tậndụng cơhội
và vượt qua thách thức mà
hội nhậpmang lại?
+ TS
Võ Trí Thành
: Tôi
không thích từ“vôđịch”.Tôi
thấy dường như chưa có bài
báonàophân tíchvềhiệuquả
gắnvớinhững thứvôđịchhay
nhất ấy!
Câu hỏi đặt ra ở đây là:
Liệu hội nhập có nhanh quá
sovới năng lực, trìnhđộcủa
mìnhhaykhông?Tôichorằng
khôngnhanh!Hộinhậpnhanh
nhấtphải lànăm1989, trong
mộtđêmđãmởcửa.Cònhiện
chúng ta đã trải qua 30 năm
đổi mới, 25 năm hội nhập
nên học hỏi và đã có những
bài họckinhnghiệm rất lớn.
Tôicũngcho rằngcầnphải
chơi với những người giỏi,
người tốt,gắnvớinhữnghiệp
định tiêu chuẩn cao, qua đó
gâyáp lựcđể thúcđẩynhững
cải cách trongnước.
. Nhưng vấn đề là doanh
nghiệp (DN) Việt quá yếu,
liệuhọcóđịchnổivớicác tập
đoànhùngmạnhnướcngoài?
+Đó là câuhỏi cần đặt ra
trongquá trìnhhộinhập.Theo
rấtnhiều tính toán,ViệtNam
là nước được hưởng lợi rất
nhiều so vớimức xuất khẩu
vàGDP.
Thực tiễn có những lúc
chúng ta rất e ngại như hồi
năm 2000 khi kýHiệp định
thươngmạivớiHoaKỳ.Bởi
thị trườngHoaKỳrấtcaocấp,
pháp lý rất phức tạp làm sao
chúng ta tiếp cậnđược?Thế
màchỉ vài năm sau,HoaKỳ
trở thành thị trườngxuấtkhẩu
lớn nhất củaViệtNam.
Từđó tôicó thểkhẳngđịnh
khó khăn, thách thức trong
hội nhập là rất nhiều nhưng
thực tiễn cho thấyViệtNam
có thể hội nhập được.
Cáigiáphải trảsẽ
caohơnnếu…
.Nhiềuýkiếnchorằngcác
DNViệt cònrấtmơhồvềhội
nhập trongkhicácFTAđang
đếngần, thưa ông?
+Tôikhông thíchcáchnói
ViệtNamhayDNcủachúng
tamơhồvềcácFTA.Thật ra
DNViệtvới25nămhộinhập
từ1990đếnnayđãhọcđược
nhiều bài học kinh nghiệm,
đã trưởng thành.
Nhưng điều chúng ta lo
ngại là DN hiểu được các
camkết, tiến trìnhhội nhập,
chuyểnhóacáccamkết,cách
chơi vào ý đồ, kế hoạch và
chiến lượckinhdoanh.Điều
này thìDNViệt yếu.
. Với các DN nhỏ, nguồn
lực không mạnh thì sao,
thưa ông?
+Việt Nam cũng như các
nước khác, DN nhỏ và vừa
chiếmđa số.Nhưngcái khác
củaViệt Nam làDN nhỏ và
vừacủachúng ta lànhỏ…“li
ti”.Nguồn lực, khảnăng tiếp
cận, chuyển hóa cơ hội kinh
doanhthànhlợinhuậnkháyếu.
Cái yếu này dẫn đến việc
DNViệt sẽ chọnmột trong
hai cách thức hội nhập:Một
là tìmhiểukỹcàng luật chơi,
chuẩn bị trước rồi vươn lên
phát triển bền vững. Chọn
cáchnày thì chi phí tuân thủ
tronghội nhập sẽgiảmđi rất
nhiều.Hai làcứhộinhập(một
cách thụđộng -PV), rồi vấp
ngã, rồi sụp đổ, rồi chuyển
hóa, thích nghi… Có điều
nếuchọncách thứhai thì chi
phí phải trả sẽ rất cao.
. Như vậy, theo ông, chi
phí tuân thủ cao do không
học hỏi về hội nhập có phải
là điều đáng longại?
+Tôi đã từngnói vớimột
DN rằng xuất khẩu củaViệt
Nam sang Hoa Kỳ từ năm
2000 đến 2014 từ 1 tỉ lên
30 tỉ USD. Tổng kim ngạch
xuất khẩu trong 14 năm lên
tới hàng trăm tỉ USD…DN
đó nói xuất khẩu được hàng
trăm tỉ trong 14 năm, còn
chi phí phải trả nhiều triệu
USD (khoảng 60-70 triệu
USD - PV) để theođuổi các
vụkiệnchốngphágiá thìcũng
coinhưchấpnhậnđược.Anh
cứ lo làm gì!
Từ đó cho thấy điều đáng
longại ởđây lànếuchúng ta
muốn làm ănbài bản, trảphí
tổnđànghoàngthìchiphítuân
thủ íthơn.NhưngnếuđểDN
họchỏi, sống sót dầndần thì
kinhnghiệm20nămquacho
thấyDNcũngnhưngườiViệt
Namvẫnsốngsót,trưởngthành
và hội nhập được nhưng cái
giáphải trả sẽ caohơn.
. Xin cámơnông.
Mấttriệuđôtrả
họcphí
hộinhập
Phảichơivớinhữngngườigiỏi,gắnvớinhữnghiệpđịnhcótiêuchuẩncao
quađóđểgâyáplựcthúcđẩycảicách.
Nếukhôngchủđộnghộinhập thìphần thiệt thòi sẽ rơivàocácdoanhnghiệpViệt.
Ảnh:HTD
Tintặctấncôngdoanhnghiệp
thủysảnchiếmđoạttiền
(PL)-HiệphộiChếbiếnvàXuấtkhẩuThủysảnViệt
Nam (VASEP)chobiếtCụcAnninhKinh tếnông lâm
ngưnghiệp (A86, thuộcTổngcụcAnninh)đãcócông
văngửihiệphội thôngbáovềviệc tin tặcchiếmquyền
sửdụngemail củadoanhnghiệp (DN) xuất khẩu thủy
sản nhằm chiếmđoạt tài sản.
Theođó, trong thời giangầnđây, cơquanA86phát
hiện một số hành vi liên quan đến tội phạm công
nghệ cao, thông qua mạng Internet lừa đảo nhằm
chiếm đoạt tài sản của nhiều DN, trong đó có DN
xuất khẩu thủy sản.
Điển hình là trong tháng 10-2015, một DN ở Cà
Mau sử dụng địa chỉ email của DN để giao dịch với
một công ty tại Singapore. Trong thư, DN ởCàMau
yêu cầu công ty tại Singapore chuyển tiền thanh toán
vào tài khoản tại ngân hàng ởViệt Nam. Tuy nhiên,
tin tặcđã chặn email nàyvà sửa lại nội dung, yêu cầu
công ty ở Singapore chuyển số tiền trên vào địa chỉ
tại ngân hàngởAnh.
Do nghi vấn, công ty ởSingapore không chuyển
tiềnvà liênhệ vớiDNởCàMauđể xácminh thông
tin. Kết quả, hai bênxác địnhđịa chỉ email củaDN
ở Cà Mau đã bị tin tặc tấn công, chiếm quyền sử
dụng nhằmmục đích chiếm đoạt tiền thanh toán
đơn hàng.
Ngoài ra, một sốDN thủy sản khác cũng bị tin tặc
sử dụng thủ đoạn tương tự chiếm đoạt tiền. Do vậy,
VASEP thôngbáochocácDNhộiviênbiếtvềphương
thức, thủđoạncủa loại tộiphạmnày, chủđộngcóbiện
pháp phòngngừa...
QUANGHUY
Giáđôlatăngkịchtrần
(PL)-Ngay trong ngày đầu tuần (14-12), giáUSD
tại các ngân hàng thươngmại đã tăng kịch trần. Cụ
thể, giáUSDởhầuhết cácngânhàng thươngmại tăng
20-25VND/USDkhibán raởmức22.547VND/USD.
Thời gian gần đây, nhiều lần tỉ giá được đẩy lên
mức cao, tuy nhiên ngày hôm qua là lần đầu tiên
tỉ giá được đẩy lên mức trần. Dự kiến ngày 15 và
16-12, Cục Dự trữ Liên bangMỹ (FED) sẽ tăng lãi
suất đồngUSD. Điều này có thể sẽ gây áp lực lên tỉ
giáViệt Nam.
Trong khi giá USD tăng vọt thì giá vàng thế giới
cũng đang nhấp nhổm chờ phiên họp của FED. Hiện
giávàng thếgiới daođộngquanhngưỡng1.076USD/
ounce, tươngđươnghơn29 triệuđồng/lượng.Giávàng
SJC hiện dao động quanh ngưỡng 33,17 triệu đồng/
lượng.Mứcchênh lệchgiữavàngnộivàngoạikhoảng
3,6 triệuđồng/lượng.
YTRANG
Hàngtriệuxemáyđiện
khôngrõnguồngốc
(PL)- BộTài chính vừa có văn bản gửi Thủ tướng
Chínhphủđềxuấtmột sốbiệnpháp tăng cườngquản
lý với xemáy điện.
Theo đó, BộTài chính đề xuất ngay tại khâu nhập
khẩu, cơquanhảiquan tăngcườngkiểm tra, kiểmsoát
chặt chẽ việc nhập khẩu xe máy điện của tất cả đối
tượng (nhập khẩu thươngmại, nhập khẩu phi thương
mại...) để thu thuế theoquyđịnh.
Vớimột sốnơikhôngcócơquanhảiquankiểmsoát
hoặc tại các lốimòn, lốimở, BộTài chínhđề xuất để
cho lực lượng chứcnăngnhưbộđội biênphòng, Ban
Chỉ đạo Chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương
mại (Ban 389) kiểm tra, giám sát chặt chẽ.
Đối với các xe đang lưu thông trên thị trường,
BộTài chính đề xuất UBND tỉnh, TPchỉ đạo thống
kê để kiểm soát số lượng xe máy còn tồn kho và
quản lý thuế. Trường hợp cơ quan chức năng kiểm
tra phát hiện không có hóa đơn, chứng từ, Bộ Tài
chính đề xuất các cơ quan thực hiện xử phạt theo
đúng các quyđịnhvề xửphạt hành chính trong lĩnh
vực có liên quan…
Theo Bộ Tài chính, giai đoạn 2010-2015, tổng số
lượngxemáyđiệnsảnxuất, lắpráp trongnước là16.722
chiếc và xe nhậpkhẩu là 2.091 chiếc. Tuynhiên, báo
cáo củaBộCông an cho thấy trong thời gian qua, có
hàng triệuxemáyđiệnkhông rõnguồngốchợppháp
đang lưuhành.
TRÀPHƯƠNG
Kinhte
Kiệnchốngphágiásẽ
nhiềuhơn
Sau khi các FTA cóhiệu lực, đặc biệt là các FTAquan
trọngnhưHiệpđịnhđối tácxuyênTháiBìnhDương (TPP),
rấtnhiềuhàngràothươngmại sẽđượcgỡbỏhoặcgiảm.
Dovậy,nhiềukhảnăngkimngạchxuấtkhẩutừViệtNam
vào thị trườngcácnước sẽ tăng lên.
Tươngtựnhưvậy,DNViệtsẽbịcạnhtranhgaygắthơn
tại thị trườngtrongnước.Trongbốicảnhđó, tôichorằng
cácvụkiệnchốngphágiá,phòngvệthươngmạisẽngày
càngnhiềuhơnchứkhông ítđi vàDNViệt sẽkhôngchỉ
làbênphải theohầukiệnmà sẽcầnchủđộngkhởi kiện
đểbảovệ thị trường trongnước.
Vấnđề là làmsaođểsửdụngngânsáchchohiệuquả,
thuê luật sưgiỏingay từsớmđểgiúpDNcósựchuẩnbị,
theo kiệnđạt kết quả tốt nhằmbảo vệđược thị trường
xuất khẩu.
Luật sư
TRẦNTUẤNPHONG
,
ChủnhiệmCLBLuật sư
thươngmạiquốc tế (LiênđoànLuật sưViệtNam)
Tiêuđiểm
HoaKỳhiệnđang lànhàđầu
tư tốp10ởViệtNam. Cácnhà
đầu tưHoa Kỳ rất tự tin rằng
trong tương lai, họ sẽ là nhà
đầu tư số1 tạiViệtNam.
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook