337 - page 16

12
THỨBA
15-12-2015
Doi song xa hoi
Ítaibiếtrằng
nhữngnăm từ
1969đến1976,
tạinơi từng
làđịangục
trầngianvẫn
cómộtvị linh
mụcngàyngày
chăm lođời
sống tinh thần
lẫnvậtchất
chonhững
người tù.
PháthiệnmớiởHoàngthành
ThăngLong
(PL)- Nhiều dấu tích kiến trúcmới, quymô lớn ở
Hoàng thànhThăngLong đã được phát hiện tại báo cáo
sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điệnKính
Thiên năm 2015 tại Hoàng thànhThăngLong vào ngày
14-12.
Trong lần khai quật này, ViệnKhảo cổ học xác định rõ
thêm cấu trúc và quymô của các dấu tích kiến trúc thời
Lý. Lần này đường nước chiềuĐông-Tây xác định chính
xác dài 83m (có cấu trúc phức tạp hơn dự kiến ban đầu
rất nhiều). Các dấu tích kiến trúc thời Lý năm 2015 xuất
lộ thêm hai móng cột lớn. Điều này cho thấy ngay bên
ngoài đường nước lớn đã có các kiến trúc thời Lý khá
quymô.
Các nhà khảo cổ cũng phát hiện dấu tích kiến trúc thời
Trầnmới, rất quymô, thể hiện rõ nhất là dấu tích các
dải nền hoa chanh và tường gạch, trong đó dấu tích hoa
chanh có xu hướng phát triển rộng.
Từ những phát hiệnmới trên, giới chuyênmôn nhận
định khu di sản trung tâmHoàng thànhThăngLongmặc
dù trong phần diện tích khai quật quymô nhỏ hẹp nhưng
đã đem lại những nhận thức khoa học và giá trị lớn về
quymô, cấu trúc của trung tâmHoàng thànhThăng
Long trong lịch sử.
V.THỊNH
ChristineHàgiao lưuvới
ngườikhuyếttật
(PL)- Sáng 17-12, ChristineHà - quán quân cuộc thi
Vua đầu bếpMỹ
(Master Chef) sẽ có buổi giao lưu với
với sinh viên và người khuyết tật tại TrườngĐHHoa
Sen (TP.HCM) sau khi ramắt sách
Nấu ăn bằng cả trái
tim
. Buổi giao lưu doTrung tâmKhuyết tật và Phát triển
(DRD) phối hợp với TrườngĐHHoa Sen tổ chức.
ChristineHà có chamẹ là người Việt Nam, định cư tại
Mỹ. Cô tốt nghiệp ngành tài chính và quản lý hệ thống
thông tin củaĐHTexas tạiAustin năm 2001 nhưng
không thể đi làm vì thị lực yếu, sau đó cô theo học cao
học về tiểu thuyết tại ĐHHouston. Christine bắt đầu
yếu thị lực từ năm 1999 (lúc 19 tuổi) và gần nhưmù hẳn
từ năm 2007. Cuốn sách
Nấu ăn bằng cả trái tim
được
viết từ các giác quan nổi trội của cô nhằm cho ra bộ sưu
tập hơn 75 công thức với nhữngmón ăn ngonmang hơi
hướngÁĐông. 
Việc cô trở thành quánquân trong cuộc thi
Vuađầu bếp
đã tạonên sựđộng viên rất lớn cho những người biết sống
với đammê, trong đó cóngười khuyết tật.
TM
động cải thiện chế độ lao tù
miềnNamViệtNam (ủyban
này do linhmục Stephanos
ChânTínvàdânbiểuNguyễn
Văn Trung thành lập - PV)
đểyêu cầumột chếđộnhân
bảnchongười tù.Khi raCôn
Đảo, linhmục Thụy không
đượcnhậnmột nguồn lương
nàomà ông hoàn toàn phải
tự túc kinh tế.
Ôngđã chọnđánh cá làm
nghề chínhđể trang trải đời
sốnghằngngàycủaôngcũng
nhưkiếm thêmchút dưdả lo
choanhem tùnhân.Banđầu
ông học đánh cá với người
dânởCônĐảo,đi câuchung
nhưng sauđóhọđạo tự làm
đượcmột chiếc ghe nhỏ để
đi đánh bắt cá gửi các bếp
nấuchocácanhem trong tù
thêm dinh dưỡng.
Từchối di tản
Linh mục Thụy cho biết
trước khi ông ra với họ đạo
CônĐảo thì ngay trongnhà
nguyệnởCônĐảocũngchia
làmhai khu. “Mỗi khi thánh
lễ thìquýchứcmộtkhu riêng
và tùmột khu riêng.Nhưng
tôiđã thayđổibằngviệcxáo
trộncáckhunàycùngnhau,
đã vào nhà thờ thì ai muốn
ngồi đâu cứ ngồi. Đã vào
nhà Chúa sao lại còn phân
biệt làm chi, ởnhàChúa thì
ai cũng giống nhau” - linh
mụcThụy kể.
Ôngđóngvai trò làngười
trunggianđểgiúpđỡ tùnhân
bằng cách mang giúp quà
bánh của người thân cho tù
nhân, khuyếnkhíchhòahợp
giữa những người lính và
người tù, làm lễ cho những
người quađời…Trong suốt
thờigianởCônĐảo, ông trở
thành người bạn của cả hai
chiến tuyến, sức khỏe của
ôngcùng lúcđượcbácsĩ của
Mặt trậndân tộcgiải phóng
và bác sĩ của chính quyền
miềnNam lo cho.
Những ngày cuối tháng
4-1975, khi tin thống nhất
đất nước lan ra đến Côn
Đảo bằng những chuyến
tàu, máy bay tập trung ở
Côn Đảo để tiếp tục di tản
ra hạm đội 7 của Mỹ, linh
mụcThụyvẫnở lại. “Ngày
29-4-1975,máybaydồn ra
CônĐảođểdi tản rất nhiều.
MộtmáybayMỹđãđón tôi
nhưng tôi đã không đi. Vì
tôi là linh mục, tôi phải lo
cho họ đạo ở đây và vì tôi
là người Việt Nam tôi phải
ở lại quê hương tôi” - linh
mục Thụy bồi hồi nhớ lại.
Ngaysau lời từchốidi tản,
đêm 30-4-1975 trong buổi
họp thành lập chính quyền
lâm thời tạiCônĐảo,mộtủy
banhòahợphòagiải dân tộc
tỉnhCônSơngồm15người
được thành lập, trongđó linh
mụcPhạmGiaThụyđãnhận
vai trò làm chủ tịch để làm
người đứng giữa kéo gần
khoảng cách giữa hai bên.
Đếnnăm1976 thì ông trở
về lại Sài Gòn. Từ sau đó,
ôngchủyếugiảngdạy tạicác
tỉnh dòng. Giờ đã ở tuổi 82
nhưng4giờ sánghằngngày
linhmục Thụy vẫn tiếp tục
đi đến các nhà dòng quanh
TP.HCM làm lễ sángvàdạy
họcchocác thếhệchủngsinh
tiếp theo.
Vịchađạocủacựutù
CônĐảo
Cựu tùBùiVănToản tặnggói tràxanhcủaquêđến linhmụcPhạmGiaThụy
(phải)
trongbuổi thăm linhmụcThụyvàochiều13-12 tạiDòngChúaCứuThếSàiGòn.
Ảnh:QUỲNHTRANG
QUỲNHTRANG
C
hiều Chủ nhật giữa
tháng cuối cùng của
năm, trongmùaVọng
Giángsinh,mộtnhómnhững
cựu tù nhân chính trị Côn
Đảo đã ghé thăm linh mục
Alphonsus PhạmGia Thụy
- ngườimàhọgiảndị gọi là
“ông cha đạo” của tù nhân
Côn Đảo. Mấy mươi năm
trước, ông đã tình nguyện
đến Côn Đảo để yêu cầu
một chế độ nhân bản cho
người lao tù.
Đánhcáphụ thêm
dinhdưỡngcho
tùnhân
Buổigặp lànhữngcâu thăm
hỏi nhau, món quà quê trao
nhau của những người tuổi
đãvềchiều. “Tôi bâygiờdù
làm gì vẫn không thể quên
CônĐảo. Khi nghe tin anh
em đến thăm tôi cứ hồi hộp
khôngbiết anhemđếnđông
không, sức khỏemọi người
thế nào…Tôi vẫn tạ ơn ơn
trênđãbanchochúng ta tâm
hồnyêumếnnhau, yêumến
anh em thật sự” - linhmục
Thụy xúc động nói khi gặp
lại các cựu tù.
Ngày đến Côn Đảo, linh
mục Thụy là một người trẻ
vừa mới lãnh nhận tác vụ
linhmụcđượcbảynăm.“Lúc
đó họ đạo ởCônĐảo đã có
một linhmụckhác trôngcoi
nhưng sau đó ở Côn Đảo
buồn quá nên vị ấy đã bỏ
đi.Sauđó, giámmụcPaulus
NguyễnVănBìnhđãcókêu
gọimột linhmục tìnhnguyện
raCônĐảo giúp cho người
tù. Chúng tôi muốn bảo vệ
sinhmạngcủaanhem, nhất
là sinhmạngcủacácanhem
Mặt trậndân tộcgiảiphóng…
để tránh bị thủ tiêu” - linh
mụcThụy nhớ lại.
Linh mục Thụy đến Côn
Đảo cũng còn trong vai trò
là ủy viên của Ủy banVận
Tùnhânkhôngthểtựphá
gôngxiềng
l
TùnhânCônĐảokhông thể tựphágôngxiềngđể
giải thoátchomìnhnếukhôngcósựgiúpđỡcủanhững
người như chaThụy. Sự thật lịch sửđến từnhiềuphía,
nhiều yếu tốmới có thành công. Đó là tâmhồnnhững
người Việt yêumếnnhau, yêunước để cùng tiếpquản
CônĐảokhôngcóđổmáu trongngàygiải phóng.
Ông
TRỊNHVĂNLÂU
(TưCẩn),
Bí thưĐảngủy lâm thờiCônĐảo
ngàygiảiphóng
l
Tôi làngười trực tiếpđềnghị trạiBan liên lạccựu tù
I-VI B làmhồ sơ tặngbằngkhencho linhmụcPhạmGia
Thụy vàbốnngười khác thuộc chếđộ cũ. Dịp30-4 vừa
qua,UBND tỉnhBàRịa-VũngTàukýquyếtđịnh traobằng
khenchocảnămngười nàyvì những thành tíchgiúp tù
chínhtrị.LinhmụcThụyvốn làchỗdựatinhthầnvớingười
dân, côngchứcchếđộcũ, ôngở lạiđãgiúpdânổnđịnh
tìnhhình.Ôngcótiếngnóivớibinh lính, sĩquan,cảnhsát
chếđộcũ trênđảovàhọnghe theo.Ôngcũng làngười
đến các trại thông tin tìnhhìnhSài Gòngiải phóng cho
cácanhem tùchính trị.
Trung tướng
CHÂUVĂNMẪN
,
nguyênPhóTổngCục trưởng
TổngcụcXâydựng lực lượngCôngannhândân, BộCôngan
LinhmụcAlphonsus Phạm
GiaThụysinhnăm1934 tạiHà
Nam. 12 tuổi ôngbắtđầuvào
nhàdòngđểbắtđầuđời sống
tutậptạiDòngChúaCứuThếở
HàNộirồiĐàLạt.Ôngđượclãnh
nhận tácvụ linhmụcvàonăm
1962 tại Học việnDòngChúa
CứuThếởĐàLạt.Trongvai trò
của linhmục trẻông thamgia
giảngdạy tại DòngChúaCứu
ThếởHuế trongbốnnăm, sau
đóôngquay trở lại SàiGònvà
năm1969ôngtìnhnguyệnđến
CônĐảođể trông coi họđạo
tại CônĐảo.Ông tiếp tục tình
nguyệnở lạiCônĐảosaungày
30-4-1975 chođếnnăm1976
ôngmới trởvề lại DòngChúa
CứuThếSàiGòntiếptụcgiảng
dạy tại cácnhàdòng.
Tiêuđiểm
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook