343 - page 13

13
THỨHAI
21-12-2015
Doi song xa hoi
PHONGĐIỀN
G
iữa trưaoinồng, căn
nhà cấp bốn của cô
Trần Thị Hằng (68
tuổi) nằmgầncuối conhẻm
ngoằnngoèo (176/29 tổ40,
khu phố 4A, phường Bình
Thuận, quận 7, TP.HCM)
vẫn rộn ràng tiếng íớigọibà
con trong khu phố đến xác
nhận thông tincánhân,mức
thunhậpđểvayvốn làmăn.
Có làm côngnhân
mới thấuhiểunỗi
nhọcnhằn
“Với công nhân lao động
nhậpcư, côHằng làcánhcửa
để cácgiađìnhgửi gắmviết
đơn xin đăng ký tạm trú dài
hạn, tìm kiếm việc làm, tìm
chỗ cho con cái học hành”
- chị Võ Thị Phượng, công
tác tại Hội Phụ nữ phường,
cho biết.
Rà soát danh sách chị em
vayvốn, chị chobiếtđịnhkỳ
hằng tháng chị em làm công
tác tíndụngTP,quận,phường
về khu phố thẩm định danh
sách bà con có nhu cầu vay
vốnđể làm ăn.
Là ngườimaimối lâunay
với cô Hằng qua các dự án
nghiêncứuđờisốngcủacông
nhân lao động nhập cư trên
địabàn,bàNguyễnThịNgọc
Bích, Giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu công tác xã hội
vàPhát triểncộngđồng,nhận
xét:Nhữngviệccô làmxuất
phát từ tấm lòng, sựnhiệt tình
và tráchnhiệmcộngđồng.Cô
đã kết nối các nguồn lực xã
hộiởđịaphươnghỗ trợhiệu
quả, thiết thực cho lao động
di cư ổn định đời sống, yên
tâmbám trụ làmviệc lâudài.
Khitôihỏicơduyêngìkhiến
cônhiệt tâmvới người công
nhân laođộngnhưvậy, bằng
chất giọng đặc sệt xứNghệ,
cô bảo bản thân cũng là lao
động di cư. Mấymươi năm
trước làm giáo viên, chồng
qua đời trong cơn đột quỵ,
cuộc sống thêm phần túng
thiếu. Cô gác lại nghề giáo,
bỏ lại con thơ nhờ bà con
chăm bẵm, khăn gói Nam
tiếnbươn chải đủnghềmưu
sinh. “Lúc đầu thì làm thuê
làmmướn, rồi đi giúp việc
cho các gia đình. Dần dần
có chốn nương thân tui mới
đưa con cái vào học hành.
Lúcmới vàoTPkhông giấy
tờ đầy đủ cũng trần ai lắm,
maycóngười tốtgiúpđỡnên
concáicóchốnhọchànhnên
Tổdânphố40,khuphố4Ađượcđánhgiá làđịabàncó
nhiềucáinhấtcủaphường,gồmnhiềungườinhậpcưnhất,
nhiềunhà trọnhất vànhiềuhộnghèonhất. Chủ trương
giảmnghèotrênđịabànphườngđặtrarấtcamgovìcảtổ
có tới63hộ thuộcdiệnnghèo.Thếnhưngbằngsựnhiệt
huyết, côHằng cùng các cánbộkhuphốđãgiảmđược
sốhộnghèo. PhườngBìnhThuận vinhdự làmột trong
nhữngphườngđầu tiêncủaTPkhôngcònhộnghèo.
PHẠMTHỊBÍCH
, PhóChủ tịchHội LiênhiệpPhụnữ
phườngBìnhThuận,quận7
Bàđỡcủalaođộng
nhậpcư
Nhiềunămnay,côHằnglàcầunốikhôngthểthiếuđểcácnguồnvốnđếntaychịemởtổdânphốgiúp
mởmangbuônbán,thoátnghèo.
Họđãnói
Chuyệnnghe cóvẻ lạnhưngđó là chuyện thật đãvàđangdiễn ra
ở Bệnh viện (BV) Đa khoa XuyênÁ (huyện Củ Chi, TP.HCM). Từ 500
giường rồi lên 750giườngnhưng vẫnquá tải,mà thời gian chỉmới
một năm rưỡi. Quá tải đối với một BV tưnhândù cónằmmơ cũng
khôngdámnghĩ đến.
LãnhđạoBV vì vậyquyết địnhđầu tư thêmmột khu y tế kỹ thuật
cao500giườngnữađểphục vụbà con.
Ở BVĐa khoa Xuyên Á từ ngày đầu cách đâymột năm rưỡi, BS
Nguyễn Văn Châu, Giám đốc BV này, cam kết trên báo chí và thực
hiệnđúngnhưvậy: BV tưnhưnggiánhànước, thậmchí là thấphơn
giá dịch vụ của BVnhànước. Một lần khám bệnh giá 20.000 đồng,
không phân biệt bệnh nhân có thẻ hay không có thẻ BHYT; không
phânbiệt giàu, nghèo. ChụpX-quang kỹ thuật số60.000đồng, siêu
âmmàugiá90.000đồng, siêuâm tim150.000đồng. ÔngChâunói
ngoài tiềnkhám thấpnhưvậy thì các loại giákia cũng chỉ bằnggiá
BVnhà nước và ông cũng hứa là sẽ giữ giá này chứ không có tăng
theogiá xăngdầu, điện, nước…
ỞBVXuyênÁ, nhânviênkhông thayđổi phong cách, thái độnhư
xembệnhnhân là kháchhàng vì nógiống “mua-bán”màgọi bệnh
nhânbằnghai từ rất gầngũi, thân thương: Bà con!
Mà cũng đúng, BS Châu đi xuống dưới khu khám bệnh, ít bệnh
nhânnàomàkhôngbiếtmặtôngvàôngxembệnhnhânnhưngười
nhànênônggọi họ làbà con cũngphải.
TừBVĐa khoaXuyênÁnghĩ đến cách tổ chức khám, chữabệnh,
thu tiền ở các BV công lập cũng như tư nhân hiện nay thấy có sự
chênhnhau khá xa về cái tầm và cái tâm trongđầu tư y tế phục vụ
sứckhỏenhândân. Tại saomộtBV tưnhân lại quá tảimàmột sốBV
công thì không? Câuhỏi nàyphải dành cho cácnhàquản lý các BV
côngmới đúng.
BVhạng1đầungànhhiệnnayởTP.HCM có cả chục cái nhưng có
BV công suất giường bệnh còn chưa đạt 100%, một số BV phải kêu
gàođểngườidânmuaBHYTvìbệnhkhámđếngiữa trưađãhết.Còn
BVhạng2 (tuyếnquận/huyện) thì đa sốcông suấtgiườngbệnh tầm
80% (cũng cá biệt cómột vài BV vượt công suất 100%). Bệnhnhân
thì sángđông, chiều lưa thưa, họ làmđủmọi cáchnhư vệ tinh cho
tuyến trên, bác sĩ ở tuyến trên về khám, chữa bệnh tại chỗ. Thếmà
bệnhnhân cũng chẳng đếnnhiều dù BV xem bệnhnhân là “khách
hàng” rồi?Cănbản làbệnhnhân chưa tin taynghề của các y, bác sĩ
BVnày cũngnhưngán cái thái độ của các “từmẫu”.
CònBV tưnhânhiệnnay thìmọc lênnhưnấm,đầu tư rấtcao.Bácsĩ
thuộc tầmchuyêngia lâunăm, kinhnghiệmhàngđầuvềhợpđồng,
hợp tác… thếmà bệnh nhân chẳng thèm đến, nhiều nơi nợ lương
nhân viên, có nơi chào bán BV. Nhiều BV áp dụng hợp tác công tư,
lấy uy tín BV công gán vào BV tư, tận dụng kỹ thuật cao của BV tư
để khám, chữabệnhởBV công. Thếmàbệnhnhân chẳng chịuđến.
Cănbản làgiáởnhữngBVnàyquácao, cáigì cũngquy ra tiềnvà tận
thuđểbù chi phí đầu tư thì đốbệnhnhânnàodám chui đầuvàođể
bị “chém”. Thậm chí cónơi saukhi bệnhnhânkhánhkiệt hoặcnặng
quá làmkhôngnổi thì đẩyhọquaBV công chokhỏe.
Đầu tư y tế ngoài vốn, tầmnhìn, y, bác sĩ chất lượng cao thì điều
quan trọngkhôngkém là cái tâm củangười đầu tư làvậy!
DUYTÍNH
CôHằng rà
soátdanh
sáchcáchộ
vayvốn làm
ăn tạikhu
phố.Ảnh:
P.ĐIỀN
người.Từđấy tui nghĩ nhiều
đến cảnhngộ của những em
côngnhân từquê lênchậtvật
nhưbuổi đầumình từnggặp
phải” - cô thổ lộ.
Cựcnhưngcôngnhân
vui làđược
Côcùng lúckiêmnhiềuvai,
nào tổ trưởng tổdânphố,phó
ban điều hành khu phố, chi
hội trưởng phụ nữ khu phố,
phó ban chủ nhiệm câu lạc
bộ giúp tìm kiếm việc làm
thuộc hội phụ nữ phường.
“Nhờ gánh nhiều vai như
vậynên tuiđãgầydựngđược
nhiềumốiquanhệvớinhững
người hảo tâmđểkhi cậyhọ
hỗ trợ vật chất, tinh thần họ
đều sẵn lòng. Côngviệc tuy
cựcnhưngnếumìnhnhiệt tâm
một chút côngnhân sẽ phấn
chấn, chịu khó làm ăn, khu
phốyênbình, ítđi tệnạn”-cô
Hằng chia sẻ.
Chị Minh Châu, con gái
lớncủacôphụ tráchcông tác
đoànởphườngBìnhThuận,
tiết lộ từ lúcmẹ thamgiacông
việc “vác tù và” đến nay đã
giúp hàng chục hộ gia đình
lao động nghèo nhập cư có
sổ tạm trúdàihạn,giúp20 trẻ
theochamẹchuyển trường từ
quê lênvàohọccấp I trênđịa
bàn. Chưa hết, cô còn đứng
ragiúphơn20 laođộngnhập
cưmua thẻBHYT tựnguyện
theodiệncánhân. “Nhiềuhộ
giađình từquê lênkhôngbiết
chữ,cóngườibiếtchữnhưng
viếtkhôngnổimột láđơnxin
cho conđi học hoặc xinvay
vốn…Cứ thếgiúpmộtngười
rồi người này truyền người
kia tìmđếnnhờmẹviết đơn
cho họ” - chị Châu nói.
Thúvịhơn, năm2015vừa
qua,côHằngđãcùngbanchủ
nhiệm câu lạcbộ liênhệ các
hộ gia đình có nhu cầu giới
thiệuviệc làmchohơn40chị
em giúp việc nhà ở khu dân
cư PhúMỹ Hưng hoặc làm
côngnhânởKhuchếxuấtTân
Thuận. Côbộc bạch: “Mình
giới thiệuviệc làmchongười
trước, cứ thế khi những nơi
họ làmviệccónhucầuhọ sẽ
giới thiệu thêmviệc làmkhác
cho người sau”.
s
Quátảiởbệnhviệntưgọibệnhnhân là
“bàcon”
Sổtay
Sựnhiệttìnhvàquantâmđối
vớingười laođộngnhậpcưcủa
côHằngđếnnay vẫnnguyên
vẹn. Ngoài ra, cô còn là tấm
gươngvượtkhóvươn lênkhó
ai bì kịp, từ chỗ làm thuê làm
mướnnaycôđãmuađượcnhà,
concái trưởng thành.
Mộtngười dân trong
tổdânphố40, khuphố4A
ĐàNẵng:Khókiểmsoát
thựcphẩmnguyhại
(PL)-TheoUBNDTPĐàNẵng, trongnăm
2015 các cơ quan chức năng đã phát hiện và
xử lý65/600cơ sở sảnxuất, kinhdoanhnông
lâm thủy sản và vật tư nông nghiệp vi phạm,
như thuốcbảovệ thựcvật hết hạn, thịt không
có dấu kiểm soát giết mổ... nhưng chưa phát
hiện chất cấm hoặc kháng sinh trong chăn
nuôi.Đồng thời,SởCôngThươngđãkiểm tra
vàxửphạt 384/500cơ sởkinhdoanhvi phạm
ATTP. Hiện80% rau, củquả tại TPĐàNẵng
đượcnhậpvề từngoại tỉnh, chưacóchế tài để
kiểm soát khâuvận chuyển lưu thôngnên rất
khó quản lý, còn các lò giết mổ tại ĐàNẵng
hiện quá xuống cấp.
ÔngĐặngViệtDũng, PhóChủ tịchUBND
TPĐàNẵng, đã yêu cầu các ngành cùng với
lực lượng cảnh sát môi trường xây dựng kế
hoạchkiểm tra,giámsátđảmbảoATVSTPdịp
tếtNguyênđán2016.Ngoài ra, giaonhiệmvụ
choSởNN&PTNTxâydựngđềánquyhoạch
vàkiểmsoátcácvùngsảnxuất thựcphẩmsạch
trên địa bàn để cung ứng cho người dân TP.
Bên cạnh đó, xem xét xử lý hình sự đối với
các cơ sở vi phạm vềATVSTP, sử dụng chất
cấm để rănđe.
LÊPHI
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook