343 - page 7

7
THỨHAI
21-12-2015
Bandoc
Nhà,đất
muagiấy
taycóđược
cấpgiấy
đỏ?
Giađình tôi cómuamộtmiếngđất bằnggiấy tayvà
đã tự xây dựng nhà ở trong nhiều năm nay. Tôi nghe
nói nếumuađất khônghợppháp trướcngày1-7-2004
thì việc làm giấy đỏ sẽ không gặp khó khăn gì nhưng
không biết đúng, sai thế nào?
PhạmHà
(ĐồngNai)
Luật sư
TRẦNCÔNG LYTAO
(Đoàn Luật sư
TP.HCM)
trả lời: Điều 20 Nghị định 43/2014 của
Chínhphủ (quyđịnhchi tiếtmột sốđiềucủaLuậtĐất
đai) có quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất (nói gọn là giấy chứng nhận - GCN) cho
hộgiađình, cánhânđang sửdụngđất (SDĐ) ổnđịnh
từ trước ngày 1-7-2004mà không cómột trong các
loại giấy tờ theoquyđịnhvàkhông thuộc trườnghợp
quyđịnh tại khoản1Điều101củaLuậtĐất đai (đang
sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành
(1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ
khẩu thường trú tạiđịaphương…)vàĐiều23củanghị
địnhnày (đất giaokhông đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐcónhàở, công trìnhxâydựngkhác từ trước
ngày15-10-1993, nayđượcUBND cấpxã nơi cóđất
xác nhậnkhông có tranh chấpSDĐ; việc sửdụngđất
tại thời điểmnộphồ sơđềnghị cấpGCNphùhợpvới
quy hoạch SDĐ, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
hoặcquyhoạchxâydựngđiểmdâncưnông thônhoặc
quy hoạch xây dựng nông thônmới đã được cơ quan
nhà nước có thẩmquyềnphê duyệt (gọi chung là quy
hoạch) hoặc không phù hợp với quy hoạch nhưng đã
SDĐ từ trước thời điểm phê duyệt quy hoạch hoặc
SDĐ tại nơi chưa có quy hoạch thì được công nhận
quyềnSDĐnhư sau:
a) Đối với thửa đất có nhà ởmà diện tích thửa đất
nhỏhơnhoặc bằnghạnmức côngnhậnđất ở thì toàn
bộ diện tích thửa đất được công nhận là đất ở.
Trườnghợp thửađất cónhàởmàdiện tích thửađất
lớn hơn hạnmức công nhận đất ở thì diện tích đất ở
đượccôngnhậnbằnghạnmứccôngnhậnđấtở; trường
hợp diện tích đất xây dựng nhà ở và các công trình
phục vụ đời sống lớn hơn hạnmức công nhận đất ở
thì côngnhậndiện tíchđất ở theodiện tích thực tế đã
xâydựngnhàởvàcáccông trìnhphụcvụđời sốngđó;
b) Đối với thửa đất có công trình xây dựng để sản
xuất, thươngmại,dịchvụphinôngnghiệp thìcôngnhận
đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất thươngmại,
dịch vụ theo diện tích thực tế đã xây dựng công trình
đó;hình thứcSDĐđượccôngnhậnnhưhình thứcgiao
đất có thu tiềnSDĐ, thời hạnSDĐ làổnđịnh lâudài;
c) Đối với thửa đất có cả nhà ở và công trình xây
dựngđểsảnxuất, thươngmại,dịchvụphinôngnghiệp
mà diện tích thửa đất lớnhơnhạnmức côngnhậnđất
ở thì diện tích đất ở được công nhận theo quy định;
phầndiện tíchcòn lạiđãxâydựngcông trìnhsảnxuất,
thươngmại, dịch vụ phi nông nghiệp thì được công
nhận theoquyđịnh;
d)Đối với phầndiện tíchđất còn lại saukhi đãđược
xác định theo quy định thì được xác định là đất nông
nghiệp và được côngnhận theoquyđịnh.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ có nhà ở, công
trìnhxâydựngkhác trong thờigian từngày15-10-1993
đến trướcngày1-7-2004; nayđượcUBNDcấpxãxác
nhận là không có tranh chấp SDĐ; phù hợp với quy
hoạchhoặckhôngphùhợpvớiquyhoạchnhưngđấtđã
sửdụng từ trước thời điểmphêduyệt quyhoạchhoặc
SDĐ tại nơi chưa có quy hoạch; chưa có thông báo
hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với trường hợp phải thu hồi thì được
công nhậnquyềnSDĐ…
Cần lưu ý là hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ trong
các trường hợp quy định nêu trênmà không đủ điều
kiệnđược cấpGCN thì được tạm thời SDĐ theohiện
trạngchođếnkhiNhànước thuhồiđấtvàphảikêkhai
đăng ký đất đai theo quy định.
KP
ghi
T
hờigiangầnđây,hàng
loạt thông tinvềviệc
chấtcấmđượctrộnvào
thức ăn chăn nuôi, trái cây
đượcngâmvàohóachất,chất
kích thích được phun, tưới
vào rau quả… khiến ng
ư
ời
tiêudùng (NTD) thật sựhãi
hùng.Ngườidânkhôngnhận
biết được đâu là thực phẩm
an toànđể lựachọn, cơquan
chứcnăng thì lâu lâumớibắt
đượcvài vụvi phạm.Trong
khiđó, ngườinuôi trồng, sản
xuất,kinhdoanh thìbất chấp
sức khỏe, mạng sống của
NTD, lén lút sử dụng chất
cấm, chất độc hại. Vì vậy,
chất độc cứ len lỏi vào từng
góc bếp, bữa ăn của người
Việt khiến con người ta có
nguy cơ chết mòn.
Trung táTrầnTrọngBình,
Phó Cục trưởng Cục Cảnh
sátmôi trường (BộCôngan),
dẫn nguồn từ các nhà khoa
họcbáođộngvề sốngười bị
ung thư tại Việt Nam tăng
nhanh. Riêng năm 2014 đã
có82.000người tửvongvì
ung thư. Trong đó, nguyên
nhânvềmôi trường, an toàn
thựcphẩm… là75%.Ở thời
điểmhiệnnay, khi phát hiện
người sử dụng chất cấm
vẫn không thể xử lý hình
sự. Nếu xử lý hành chính,
phạt thật nặng thì chỉ xử lý
phần ngọn.
Saunhữngvụpháthiệncơ
sởchănnuôi chứachất cấm,
người trồng trọt pha thuốc
diệt cỏ để ngâm chuối, Bộ
trưởng Bộ NN&PTNTCao
Đức Phát - tư lệnh ngành
nông nghiệp từng phải thốt
lên rằng hành động của con
người quá tàn độc.
Niềm tincủaNTDđangbị
xóimòn,còncáccơquanchức
năng thìvẫnchưa tìm rabiện
pháphữuhiệuđể ngăn chặn
“thảm họa” thực phẩm bẩn,
không an toàn. Các đại biểu
Quốc hội cứ chất vấn về an
toàn vệ sinh thực phẩm, các
bộ,ngànhcứ“quyết tâm”,còn
ngườiviphạm thìvẫnngang
nhiên sửdụng chất cấm.
Phảicóbiện
pháphữuhiệu
nào để chặn
đứng “thảm
họa”thựcphẩm
độc hại chứ?
BàĐinhThị
PhươngKhanh,
PhóGiámđốc
SởNN&PTNT
tỉnhLongAn,
khẳngđịnhphảiđưangayvào
BLHS và xem việc sử dụng
chất cấm trong chăn nuôi là
hànhviviphạm luậthìnhsự.
CònBộ trưởngCaoĐứcPhát
thì phát biểu trên báo chí:
“Phải coi nó là tội phạm thì
mới đưa vào
BLHS được,
đồngthờiphải
xử thật nặng
thì mới may
ra chặn đứng
được nạn sử
dụngchấtcấm”.
Bệnh viện
ung thư tiếp
tục mọc lên,
tăngcường thêmnhiềubácsĩ,
giườngbệnhđể chữa trị cho
bệnhnhân.Hàngtrămnhàhảo
tâmtrongvàngoàinướcchung
taygiúpđỡnhữngbệnhnhân
nghèoung thưnhưngchodù
có vận độngmở rộng, thậm
chí thêmnhiềubệnhviệnung
thư nữa cũngkhông thể nào
chữa trị hết nếu thực phẩm
không an toàn vẫn tràn lan
trên thị trường. Nhiều gia
đìnhnghèoởcácvùngnông
thônbất lựckhi biếtmìnhbị
ung thư không có tiền chạy
chữa.Nhữngngười giàu có,
đónggóp lớn lao choxã hội
cũng chết vì ung thư.Người
Việt baogiờ sẽ tỉnhngộ, bao
giờ mới thôi đầu độc đồng
bàomình?!
ĐẶNGTRUNG
(HàNội)
Mạnhtayvới
thựcphẩmbẩn
Ngườisảnxuất,kinhdoanhvôtưsửdụngchấtcấmđểgiatănglợinhuậnkhiến
ngườitiêudùnggánhlấymọirủiro,bệnhtậtkhiănthựcphẩmđộchại.
Cơquan
trả lời
Bạnđọcviết
Nguycơung thưcó thểđến từnguồn thựcphẩmbẩn trongbữaănhằngngày.
Ảnh:AT
“Phảicoinó làtộiphạmthì
mớiđưavàoBLHSđược,
đồngthờiphảixửthật
nặngthìmớimayrachặn
đứngđượcnạnsửdụng
chấtcấm.”
BộtrưởngBộNN&PTNT
CAOĐỨCPHÁT
Ngườitiêudùngcũngcó lỗi
LỗicủaNTDđaphầnxuấtpháttừnguyên
nhân thiếuhiểubiết, từđó cónhững “đòi
hỏi”vô lý khiếnngười sản xuất, cungứng
phảichạytheothịhiếu.Trongnhiềutrường
hợp,quytrìnhtrồngtrọt,chănnuôi,sảnxuất
thôngthườngkhôngthểđápứngsảnphẩm
theo thịhiếuNTD,người tachuyểnsangsử
dụng chất cấm, hóa chất độchại để chiều
chuộng“thượngđế”.
Chẳnghạnuốngcàphê thìmuốncàphê
cómàunâuđenvàphảiđắng;vậy làcóngay
cà phê độn bắp rang cháy cộng chất tạo
đắng, thậm chí tạohương vị… càphê. Ăn
búnthìmuốnbúnphảidai,màuphải trắng
trong; vậy làngười taphachất“tắm trắng”
bún,bỏthêmhàntheđểchobúndẻo,dai…
Saumộtthờigian,thóiquentiêudùngquay
quadẫndắt thóiquencungứng.Nhàcung
ứngcứ thếnhắmmắt lao theodùkhông ít
người biết rõhành vi củamình có thểgây
hại choNTD. Đến lượtmình, NTD - chodù
cókhônngoan -cũngkhông thểnàonhận
biếtđâu làsảnphẩmchứachấtđộchại,đâu
làsảnphẩman toàn.Rachợ, tấtcảđềunhư
“người mù” trước “thiên la địa võng” thực
phẩm…
HOÀNGVIỆT
Đểphế liệutrànrahẻm
Mộ t s ố
ngườidân tạihẻm180đườngHồngLạc
phường 11, quậnTânBình (TP.HCM)
phảnánh:Tạihẻmcómộthộkinhdoanh
phế liệu ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dânxungquanh.Cácvật liệukhi
thu gom về, chủ hộ chất đầy ra ngoài
đường khiến việc lưu thông của người
dângặpnhiềukhókhăn.Ngoài ra, khu
vực này là khu dân cư đông đúc, việc
chứanhiềugiấyvà các chất dễ cháy sẽ
khôngđảmbảophòngcháy, chữacháy.
Huỳnh thịMỹPhượng
,PhóChủ
tịchUBNDphường11, quậnTânBình,
cho biết: Trước đây, người dân có báo
lên phường về tình trạng trên. Phường
đã xuống kiểm tra và yêu cầu chủ hộ
chấnchỉnh lại.Tuynhiên, thời gian sau
chủ hộ vẫn chiếm dụng đường hẻm để
làmnơi kinhdoanh. Sắp tới phường sẽ
phối hợpvớiPhòngKinh tếquận, công
an khu vực xuống kiểm tra giấy phép,
phương án phòng cháy, chữa cháy của
điểm kinh doanh tại địa chỉ trên. Nếu
pháthiệnviphạmphườngsẽxử lý theo
quyđịnh.
VÕHÀ
ghi
Phế liệuđể tràn rahẻmgâykhó
khănchoviệcđi lại củangườidân.
Ảnh:NGUYỄNHIỀN
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook