343 - page 6

6
THỨHAI
21-12-2015
Phong su-Chuyen de
LTS:
Mớiđây,TânHoaxã(Trung
Quốc)đưathôngtinnóirằng
chínhquyềnTrungQuốcđãbắt
giữmộtsốtintặc lànhữngkẻ
đãtấncông lấycắpthôngtin
củaCơquanQuản lýNhânsự
củachínhphủMỹ(OPM),sựkiện
đượcWashingtoncôngbốhồi
tháng6-2015khiếnquanhệgiữa
hainướctrởnêncăngthẳng.Có
haykhôngmộtchiến lược“tấn
côngmạng”từphíaBắcKinh?
TrungQuốc
mạnhtaylập“chủ
quyềnInternet”
Kháiniệm“chủquyềnInternet”đượcTrungQuốcđưaravà
đẩymạnhtrênmặttrậnquốctế.
THIÊNBÌNH -TRIẾTĐỖ
T
ạpchí
TheDiplomat
mới đâycóbài xã luậnvới nhan
đề
“2015aPivotal Year forChina’sCyberArmies”
(tạm dịch: 2015: Một năm quan trọng đối với các
đội quân Internet củaTrungQuốc (TQ)”.Theođó, nhìn lại
năm 2015 với từ khóa “hacker TQ” được nhắc đến nhiều
lần, không chỉ trênbáo chí truyền thôngmà còn làmnóng
các diễn đàn ngoại giao giữa hai “ông lớn” làMỹ vàTQ.
Từcáccuộc tấn côngmạng liên tiếp…
Theo
The Diplomat
, các tấn côngmạng trong thời gian
qua kéo dài dai dẳng, dồn dập và gây hậu quả to lớn, đặc
biệt đối với nướcMỹ. Hacker TQ là nghi phạm chính của
hàng loạt vụ tấn côngmạng nhắm vào các công ty lớn như
Anthem, Premera và kể cả Cơ quanQuản lýNhân sựMỹ
(OPM), làm lộ thông tin cá nhân của hơn 100 triệu người
chỉ tính riêngởMỹ.
Tới thời điểmhiện tại,mục tiêuchínhcủagiánđiệpmạng
TQ thường là theo đuổi lợi ích kinh tế. HãngAFP dẫn lời
DmitriAlperovitch, chuyên gia an ninh tại công ty an ninh
CrowdStrike, hồi tháng 10-2015 cho hay: “Phầnmềm của
CrowdStrikeFalconđãpháthiệnvàngănchặnđượcsựxâm
nhậpvào các hệ thống của kháchhàngdo nhữngkẻ bị tình
nghi có liên hệ với chính phủ TQ thực hiện”. Vị này cho
biết thêm có ít nhất bảy công ty hoạt động trong lĩnh vực
công nghệ hoặc dược phẩm bị tấn công.Mục đích chính là
tài sản trí tuệ và bímật thươngmại.
Mặt khác, theo
TheDiplomat
, nhiều cuộc tấn công nhằm
vàogiới tưnhâncũnghằn rõdấuvếtcủađịnhhướnggiánđiệp
mạng.Một cuộc tấn công quymô đã nhằm vàoOutlook tại
TQ, phầnmềmchuẩn sửdụng tại cáccơquanchínhphủMỹ.
Cáccuộc tấncôngnhằmvàoAnthem,PremeravàOPMđã làm
rò rỉ hàng loạt thông tin cá nhân của nhân sự chínhphủMỹ,
cộngvới thông tinmàhacker lấyđược từUnitedAirlines và
SabreCorp., có thểmangđếncho tìnhbáoTQkhảnăngnắm
mọinhấtcửnhấtđộngcủacác thànhviên trongchínhphủMỹ.
Đếnchuẩnbị “chiến tranh thông tin
cụcbộ”
Theo các chuyên gia của Mỹ, chính quyền TQ đã có
những động thái đầu tiên trong việc tập hợp các đơn vị
chuyên viênmạng lỏng lẻo thànhmột tập hợp nghiêm túc
hơn với cácmục tiêu chính là giám sát an ninh nội địa và
thực hiện các đợt tấn côngmạngmang tính chất chính trị.
Từ năm 2013, tại Hội nghị toàn quốc lần thứ 3BanChấp
hànhTrungươngĐảngCộng sảnTQ (Hội nghịTrungương
3) khóa 18 đã đưa ra ý tưởngTQ có thể điều chỉnh chiến
lược quân sự quốc gia.
Đến tháng 5-2015, Bộ Quốc phòng TQ bày tỏ mong
muốnhệ thống lạiSách trắngquốcphòngmới -Chiến lược
quân sựTQnhằmgiành chiến thắng “các cuộc chiến tranh
thông tin cục bộ”. Trong suốt
năm2015,TQđã thựchiệnmột
loạt động thái nhằm chuyên
nghiệphóa lực lượngchiến tranh
mạng. Bước đầu tiênTQ thực
hiện là đưa ra các tuyên bố về
thực lực, đồng thời vạch ra kế
hoạch lâudài cho lực lượng “quânđội Internet”.Quânđội
TQ (PLA) đã thừa nhận có sự tồn tại song song hai đơn
vị: Chinh chiếnmạng dân sự và quân sự trực thuộc sự chỉ
huy của trung ương.
Ngay trướcmộtcuộchọpcủa lãnhđạocấpcaoTQhồi tháng
10-2015, cácquanchứcPLA thôngbáomuốn tập trungcác
đơn vị nhỏ lẻ quân độimạng để hoạt động dưới sự chỉ đạo
trực tiếp từQuânủyTrungươngnước này. Các chuyêngia
đánhgiáđộng tháinày làmột cáchđểkiểmsoát chặthơncác
hoạt động tìnhbáomạng, đồng thời chuẩnbị chomột cuộc
“chiến tranh thông tin” trong tương lai. Rõ ràng hiện nay,
dựa trên những gì mà Sách trắng quốc phòngTQ thể hiện,
quanniệm “chiến tranh” củaBắcKinhđã có sựđiều chỉnh:
Hình thứcchiến tranhđãdịchchuyểnsanggiaiđoạnápdụng
ngàycàngnhiềucôngnghệ thông tinvào tất cảkhíacạnhcủa
xã hội thông tin hồi tháng 7-2015, đại sứTQ tại LiênHiệp
Quốcmột lầnnữaủnghộmạnhmẽvai trò của cácquốcgia
trongviệcquản lý Internet vànhấnmạnh:Nhànướckhông
nên bị các doanh nghiệp tư nhân và tổ chức phi chính phủ
gâyảnhhưởng lớn.Cácnhà lậppháp tạiTQcũngđang làm
hết sức để đưa khái niệm “chủ quyền Internet” vào luật dù
gặp sựphảnđối gaygắt từcácdoanhnghiệpcôngnghệcao
củaMỹ và châuÂu.
Một trongnhữngvídụđiểnhình làhồi tháng3-2015,Quốc
hội TQ đệ trìnhmột dự luật chống khủng bố, trong đó yêu
cầucáchãngcôngnghệphải traochonhànướcquyềnkiểm
soát thông tinmãhóavà traoquyền“kiểmduyệt”chochính
quyền.Nhưng sauđócácnhà lậpphápbuộcphải thôngqua
một đạo luật an ninh quốc giamới bao gồm các quy định
cho phép chính phủ tự thiết lập cơ sở hạ tầngmạng và nội
dungmột cách“an toànvànằm trong tầmkiểm soát”.Công
cuộc thắt chặt an ninh này tại TQ gây ra sự bất đồng lớn
trongvàngoàinước.Được tiếnhành theocôngcuộccải cách
khơimàobởiChủ tịchTậpCận
Bình, Internet tạiTQngàycàng
bịkiểmduyệtmột cáchnghiêm
ngặt đếnmức caođộ.
Hàng loạt công ty Internet
tại TQ bị chỉ trích công khai
vàkiểmduyệt.Khoảng15.000
người bị bắt vì tung thông tin “bất hợp pháp và gây nguy
hại” lênmạng Internet.Ngoài ra,BắcKinhcòn thi hànhcác
luật cấmngười dùng ẩndanh trên cácdịchvụblogvànhắn
tin nhanh trực tuyến. Năm 2015, hệ thống kiểm duyệt của
TQcònđượcquyềnchủđộngngănchặnnội dungmạngmà
chính phủ khôngmuốn người dùng tiếp cận hoặc đăng tải.
Hồi tháng 3-2015, sự kiện “Great Canon” gây tiếng vang
khi các tin tặc TQ gài mã độc vào trang tìm kiếmBaidu,
sử dụng cácmáy nhiễm độc để tấn công hệ thốngmáy chủ
của Github và các trang đối tác của Github nhưGreatFire
CN-NYTimes.Đâyđượcxemnhư làvũkhíkiểmduyệtmới
của TQ khi không chỉ lọc và kiểm soát dữ liệu nội địamà
còn cókhảnăng tấn công cácnguồn thông tinkhôngmong
muốn trênmạng Internet chung. Một số hacker còn nhắm
vào các tổ chức, chínhphủ nước ngoài.
Năm2015đượcxem là
mộtnămbận rộnvàquan
trọngđốivới lực lượng
hackerTrungQuốc.
Ảnhminhhọa:
SELIMAKSAN
Chínhphủ
TrungQuốc
bácbỏ
cáobuộc
TQbịcáobuộcđánhcắp
50TBdữliệuvềmáybaytàng
hình F-35 củaMỹhồi đầu
nămnay.Tiếptheođólàcác
vụ tấncôngnhằmvàocác
trườngđạihọcPennsylvania,
ConnecticutvàVirginia.Cả
ba trườngđại họcđềuchỉ
mặtvàbuộctộiTQ.Việccó
cácthôngtintừcácđạihọc
hàngđầunày có thểgiúp
ích rất nhiều trong công
cuộc hiện đại hóa quân
sựcủaTQ. Trước cáobuộc
chínhphủ“chốnglưng”cho
hacker, Chủ tịch Tập Cận
Bìnhđã đưa ra các thông
điệp nhấnmạnh tính ôn
hòacủacáclựclượngmạng
củaTQ.Tháng9-2015,ông
Tập thừanhận có sự khác
nhaugiữa giánđiệp kinh
tế và thu thập thông tin
tìnhbáoquađườngmạng,
đồng thời ôngTập loại trừ
cáckhảnăngnhànước sẽ
đỡđầuhệ thống tìnhbáo
mạngnày. Song songđó,
ôngTập kýmột loạt hiệp
ước về an ninhmạng với
Mỹ, Nga và các hiệpđịnh
vềmạng với Vươngquốc
AnhvàĐức.
cáchoạtđộngquânsự.Hiểu
nôm na, “hình thức chiến
tranhđang tăng tốcchuyển
mình sang thông tin hóa”
chứkhôngchỉ là súngống
hayvũkhí truyền thống.
Thiết lập“chủ
quyền Internet”
Cácbướcđi trongnhững
năm qua, đặc biệt là năm
2015 của TQ nhằm phát
triển một đội ngũ “chiến
binh Internet” thiện chiến
songsongvớiviệccủngcố
vànhấnmạnh“chủquyền
Internet” -kháiniệmđược
cácnhàngoạigiaoTQđưa
ra trường quốc tế lần đầu
tiên trong buổi khai mạc
củaHộinghị InternetQuốc
tế tháng 11-2014 và được
ngườiTQ liên tục sửdụng
trong suốt năm2015.
Vào tháng1-2015, thông
quaTổchứcHợptácThượng
Hải,TQchính thứcđệ trình
đềnghị lênLiênHiệpQuốc
chomộtbộquy tắcứngxử
về an ninh thông tin. Bắc
Kinhđềnghị táikhẳngđịnh
quyền của một quốc gia
trong việc kiểm soát nội
dung Internet và cơ sở hạ
tầngmạng trong phạm vi
biêngiớiquốcgiavì lợi ích
anninhquốcgiađó.Trong
mộtcuộchọpcủaHộinghị
Thượng đỉnh thế giới về
“PhầnmềmcủaCrowdStrikeFalconđãpháthiệnvà
ngănchặnđượcsựxâmnhậpvàocáchệthốngcủa
kháchhàngdonhữngkẻbịtìnhnghicó liênhệvớichính
phủTQthựchiện.”
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook