351 - page 12

12
THỨBA
29-12-2015
Doi song xa hoi
Bàycáchkiếmcơm
chothanhniênnghèo
Lớphọcdành
cho thanh,
thiếuniên
đườngphố từ
17-24 tuổicó
hoàncảnhkinh
tếkhókhăn,
đãnghỉhọcvà
muốnđược làm
lạicuộcđời.
THANHTUYỀN
L
ớp học ở hẻm 126/8
đườngPhạmThếHiển,
phường 2, quận 8
(TP.HCM). Mỗi tuần, từ 8
giờ sángđến5giờchiều thứ
Ba đến thứBảy các em đều
đặnđến lớpđểhọc tiếngAnh
và vi tính.
Nếunghỉhọcởđây,
emsẽhưngườimất…
Duy Khang nghỉ học sau
bốn thángđếnđâyhọc tập.Dù
tìmmọi cách liên lạc nhưng
Lena(tìnhnguyệnviênngười
Pháp)vẫnkhông thểnàobiết
Khangđangởđâuvà làmgì.
“Tôi tìmcách liên lạcvớicậu
ấynhưng thật khó.Gọi điện
thoại nhưng bạn không bắt
máy, tìm cách liên lạc với
mẹcủaKhang, ra sức thuyết
phục vẫn không được. Tôi
kiên trì nhắn tin choKhang
qua Facebook. Khi tôi nghĩ
không còn cách nào nữa thì
đột nhiênKhangđếngặp tôi
và đồng ý quay lại lớp học”
- Lena nói.
Khang tâm sự: “Vì thấy
chán,khôngbiếthọcđếnbao
giờmới ra lớp được nên em
nghỉhọc,đi làmđểkiếm thêm
tiền.Theonhiềuđámbạn rồi
emsavàoănchơi, thấymình
ngàycànghư.Emquyếtđịnh
quay lại để được học hành
đàng hoàng”.
Đình Tuyên vốn là một
thiếu niên giang hồ, thuyết
phụcTuyênđến lớphọc làcả
sựnỗ lựccủacác tìnhnguyện
viên. Quen cách nói chuyện
giang hồ, Tuyên thường có
lời nói thô lỗ khiến các bạn
cùng lớp sợ. Nhưng sau đó
Tụimìnhđitìmrồinóichuyện
vớimấy em lang thangngoài
đường,cóemđangtrongbăng
nhómgianghồ. Nhiềungười
lớn nghĩ tụi mình đi buôn
người.Thậmchí còncóýđịnh
gọi cảnh sát đếnbắt. Một lần
khôngđược thì lầnhai, rồi lần
ba… cứ kiên trì cho đến khi
các em vàgiađình thấyđược
sựchân thànhcủa tụimình.
Chị
HOÀNGNGA,
tìnhnguyện
viêncủa lớphọc
Tôi đến đây ngay sau khi
hoànthànhkhóahọccủamình.
Tôimuốnkếtnối vàcùngchia
sẻ với các bạn thanh niên về
những khó khănmàhọđang
mắc phải. Khi hướngdẫn các
bạn,nhìn thấycácbạn trưởng
thànhhơnqua từngngày, tôi
thấy rõ tráchnhiệmcủamình.
Cóbạncònkhiến tôicảm thấy
xúcđộng,nểphụcvàtôi lấyđó
làmđộng lựcđểđi tiếp.
Chị
LENA
,
tìnhnguyệnviênPháp
gầnhainămnaycủa lớphọc
Họđãnói
Nênhỗtrợthêmtrẻđườngphốnhỏtuổihơn
Đây làmột trong nhữngmô hình hay,
hết sức cóýnghĩa.Một khi đánhgiáđược
cácemcó sở thíchgì, nguyệnvọng ra sao,
khảnăngnhư thếnào thì cácanhchịquản
lý trongdựán sẽ thiết kếcácchương trình
can thiệpvàhỗ trợphùhợp. Nếu sở thích
vànguyệnvọngcủacácemnằmngoàikhả
năng can thiệp và hỗ trợ củamình thì dự
án sẽ kết nối với các tổ chức khác có khả
năng để cùng hỗ trợ. Nhu cầu được tiếp
cận của thanh thiếuniênvớimôhìnhnày
rất nhiều, nhất là những trẻ em có hoàn
cảnhđặcbiệt.
Nếu có thể thay vì chỉ tiếpnhận các đối
tượng trẻem từ17 tuổi trở lên thì dựáncó
thểmở rộng tiếpnhận thêmcácđối tượng
trẻem từ15 tuổi trở lênvì trên thực tếđây
làđộ tuổi theoBộ luật Laođộngcácemđã
được phép thamgia vàomột số loại hình
laođộngphùhợpvới độ tuổi và sức khỏe.
Nếu chỉ tiếp cậnởđộ tuổi từ17 thì sẽhạn
chếcơhội với nhữngem từ15đến16 tuổi
- lứa tuổi cần có sựđịnhhướng, can thiệp
đểvượtquakhókhăn.
Ông
PHẠMĐÌNHNGHINH
,
GiámđốcTrung tâm
Công tácxãhội trẻemTP.HCM (SởLĐ-TB&XHTP.HCM)
Cácemđangđược tìnhnguyệnviêndạykỹnăngnóivàgiao tiếpbằng tiếngAnh.
Ảnh:THANHTUYỀN
cả tình nguyện viên lẫn các
bạn lại quýmến vì nghị lực
vượt khó của em.
Tuyênbảoemmuốnxóabỏ
hìnhxămtrênngườimìnhnhư
cách để quên đi quãng thời
gian trướcđóvàbắt đầu làm
lại cuộcđời, khôngmuốn sa
chân vào con đường giang
hồnhư trước nữa.
Bỏgianghồ, tìm
việcnuôi thân
Để thuyếtphụccácbạnđến
lớp, các tìnhnguyệnviênđã
phải kiên nhẫn để giải thích
nhưng không phải khi nào
cũng nhậnđược sự đồngý.
Minh làmột trong những
thanhniênmàtìnhnguyệnviên
MỹHạnh đã kiên trì để vận
động tham gia vào lớp học.
Trước đó, dù nhiều lần đến
nhàđể thuyếtphụcnhưngchị
Hạnhvẫnbị từchối.Chínhsự
nhiệt tìnhcủachịHạnhkhiến
Minh quyết định thử.
Hiện nay Minh đang là
nhânviên củamột cửa hàng
thứcăn, có sửdụngAnhvăn
và vi tính, mức lương đủ để
em tự lo chomình. “Hồi đó
thamgia lớp emkhôngnghĩ
mìnhsẽ theođếncùngvànghỉ
suốt mấy tháng trời. Chính
chị Hạnh và chị Nga động
viên em quay trở lại. Đến
nay, nhờhọcởđómà emđã
cócôngviệcổnđịnh.Bamẹ
emmừng lắm” -Minhnói.
Ngàyđếnvới lớp,Nhi chỉ
mới17 tuổi,ôm theomộtđứa
con 18 tháng vừa miệt mài
họcvừachămcon.Hômqua,
Nhi hớn hở khoe: “Kết thúc
khóa học, em tìm được việc
và trở thành thợ làmbánhmì
củamột khách sạn năm sao
ở quận 1, không còn lo lắng
chuyện lấy tiềnđâumua sữa
cho conmỗi tháng nữa. Hồi
trước vì nghèo và cũng dại
quánênembỏhọc, tưởngđời
mìnhchìm luôn.Quyết định
đi học trở lại là cộtmốc lớn
củacuộcđờiem”.Tấmgương
của Nhi trở thành động lực
chocácbạnđồngcảnhkhác.
Rấtnhiều thanhniênnghèo,
có hoàn cảnh đặc biệt đang
ngàyngàymiệtmàihọc tậpở
lớphọcdo tổchứcphi chính
phủ Life Project for Youth
thựchiệnvớiướcmongđược
trở thànhngườicó ích.Ngoài
quận8, trênđịabànTP.HCM
còncómột lớphọc tương tựở
quậnGòVấp, nơiđâykhông
giới hạn thanh niên trên địa
bànquậnmà thanhniênởcác
quận, huyện lân cận vẫn có
thể đến học.
Giảibáochítônvinh“Xãhộitửtế”
(PL)-BàVũPhươngThảo,PhóViện trưởngViệnNghiên
cứuxã hội, kinh tế vàmôi trường (iSEE), đại diệngiải báo
chí “Đồnghành cùngphát triển” năm2015 chủđề “Xã hội
tử tế”chobiết ban tổchứcgiải sẽgiahạn thời giannhậnbài
dự thi đếnhết 31-1-2016.
“Xã hội tử tế”
là chủ đề tiếp nối của giải báo chí năm
2014 là
“Sống tử tế”,
nhằm tôn vinh những hành động tập
thể và phân tích những nỗ lực chung, vượt trên phạm vi cá
nhân để cùng nhau tạodựngmột xã hội tử tế.
Giải báo chí “Đồng hành cùng phát triển” năm 2015 do
cácmạng lưới xã hội dân sựViệt Nam đồng tổ chức. Cuộc
thi đónnhậnnhững tácphẩmpháthiện,phảnánhvàphân tích
hànhđộngdonhiềungười chung sức thựchiện, có íchchođời
sốngcộngđồng;những trào lưusốngđẹp,sống tráchnhiệmcủa
cáchội, nhóm,mạng lưới, cộngđồng;nỗ lực tập thểcó íchcho
nângcaosựminhbạch, côngbằngvàhiệuquảcủacáccơquan
quản lý, cơquanhànhchínhcôngvàdịchvụcông…
Cuộc thi không chỉ dành cho các tác giả có tác phẩm đã
đăng trênbáo invàbáođiện tửmàcòndànhchocácbài viết
trênwebsite và blog, Facebook, các kênh truyền thông xã
hội…Thời gian tác phẩm được đăng tải từ ngày 1-10-2014
đến31-12-2015.Giải thưởngcógiá trị từ5 triệuđến15 triệu
đồng/giải. Ngoài ra còn cómột giải do khán giả bình chọn
vàmột giải truyền thông xã hội.
TM
Chàonămmới,tônvinhkéoco
(PL)-Từngày1đến3-1-2016, tạiLàngVănhóa -Du lịch
Cácdân tộcViệtNam (ĐồngMô, SơnTây,HàNội) sẽdiễn
raChương trìnhChàonămmới 2016 - ẩm thực, nét vănhóa
của dân tộcViệtNam.
Chương trình bao gồm nhiều nội dung phong phú, hấp
dẫn. Trong đó, ban tổ chức dành không gian tôn vinh nghi
thức, tròchơi kéocovừađượcUNESCOghi danh làdi sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Phần này có sự
thamgiacủađồngbàodân tộcMông (HàGiang), đồngbào
dân tộcTày, dân tộcNùng (LàoCai), các nghệ nhânhuyện
Sóc Sơn (HàNội).
Trongchương trìnhcòncóphần trìnhdiễn,giới thiệuvănhóa
ẩm thực, sảnvậtđặc trưngvùngmiền, biểudiễnvănhóanghệ
thuật phụcvụnhu cầu thamquan.Thamgia chương trình, du
khách cònđược thamgia vào các trò chơi dângiankhác như
némcòn,bịtmắtđậpniêu,nhảybaobố,chơi lòcò…
V.THỊNH
Khángiảđóngvainhạctrưởng
dànnhạcgiaohưởng
(PL)-Tronghaiđêm13và14-1-2016 tạiNhàhát lớnHàNội
sẽdiễnrachươngtrìnhhòanhạcmangtên“HappinessConcert”.
Chương trìnhđượcchia thànhbaphần, phầnmộtkhởiđầu
với khúc overture của “WilliamTell”, vở opera cuối cùng
củaGioachinoAntonioRossini. Trong phần hai, Dàn nhạc
Giao hưởng thính phòngViệt Nam sẽ giới thiệu đến công
chúng hai tác phẩm vượt thời gian của LeroyAnderson là
Jazz Pizzicato
TheWaltzingCat
. Phần ba giới thiệu đến
côngchúngyêunhạccổđiểnBảngiaohưởng số5cungĐô
thứ, Op. 67 củaLudwigvanBeethoven.
Chỉhuyđêmnhạc lànhạc trưởngNhậtBảnHonnaTetsuji.
Đặc biệt mỗi đêm sẽ có phần mời năm khán giả lên sân
khấu đóng vai trò nhạc trưởng, trải nghiệm công việc chỉ
huy dàn nhạc.
V.THỊNH
Giảithưởng
Mộtgiải nhất trị giá15 triệuđồng.
Mộtgiải nhì trị giá10 triệuđồng.
Hai giải ba trị giámỗi giải 7 triệuđồng.
Nămgiải khuyếnkhích trị giámỗi giải 5 triệuđồng.
Mộtgiải dokhángiảbìnhchọn.
Vàmộtgiải truyền thôngxãhội.
Xãhội tử tếcầnnhiềuhơnviệcsống tử tếcủamỗi con
người.Xãhội tửtếcầnnhữngconngườiấyđếnvớinhau,
cổvũnhauvàcùngnhauthựchiệnnhiềuđiềutửtế,cũng
như cùngnhauđấu tranhvới nhữngđiều chưa tử tếđể
tạodựngnênmột xãhội nhânvănvà tốtđẹphơn.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook