007-2016 - page 7

7
THỨNĂM
7-1-2016
Bandoc
Cánbộđếntậnnhà
dânđểphụcvụ
ỞphườngHiệpBìnhPhướcvàphườngTrườngThọ(quậnThủĐức,TP.HCM),
ngườigià,côngnhân,giađìnhchínhsách…đượccánbộphườngtớitậnnhà
đểlàmthủtục,giấytờ.
THANHTUYỀN
B
à Phạm Thị Gái (84
tuổi, ngụ khu phố 3,
phường Hiệp Bình
Phước, ThủĐức, TP.HCM)
đánhmấtCMNDnênmuốn
làm lại. BàGái lên phường
hỏi thủ tục, cán bộ thấy bà
già cả, đi lại khó khăn nên
bảo bà cứ về nhà, sẽ có cán
bộ đến tận nơi làm giúp.
Ngồi nhàvẫnđược
cấpCMND
Sauđó, cánbộđến tậnnhà
bàGáihướngdẫnvà làmcác
thủ tục,mấyngàysaucánbộ
mang CMNDmới đến giao
tận taybàGái. CầmCMND
mới,bàGáiphấnkhởi:“Nhanh
lắm! Họ xuống chỉ dẫn sao
đómà trongvòngmấyngày
là có rồi. Tôi tuổi già, sức
yếuđi lại khókhănnênviệc
cán bộ đến tận nhà rất tiện,
từng li từng tí đều có người
chỉ dẫn nên thấy rất thích”.
Tương tự, ông TrầnAnh
Duy (84 tuổi, nhà ở quốc lộ
13,phườngHiệpBìnhPhước)
sau nhiều năm sinh sống ở
Campuchia nay trở về Việt
Nam. Do CMND của ông
chỉ ghi năm cấp mà không
có ngày, tháng nên ông bị
phiền hà trong làm ăn, giao
dịch. Tháng 7-2015, ông ra
trụsởphườngđể trìnhbày thì
được cán bộ đến nhà hướng
dẫn.Tháng9-2015,ôngDuy
nhậnđượcgiấyCMNDmới.
“Tôigiàcảnênkhông rành
vềmấycái thủ tục,đượcmấy
cô,mấychúhướngdẫnnhiệt
tình nên làm nhanh lắm. Có
CMNDmới,giờ làmgì cũng
thấy tiệnhơn” -ôngDuynói.
Lãnh lươnghưu:Cứ
ởnhà, phường sẽ
mangđến
Sau khi chồngmất nhiều
năm, bà Quách Phấn (80
tuổi, ở khu phố 4, phường
HiệpBìnhPhước)muốn làm
lại giấy xác nhận tình trạng
hônnhânnhưngngại vì phải
đi tới đi lui nhiều, lại không
rành về quy định. Mãi đến
khi nhà có việc cần, bàmới
lênphườnghỏi thăm.Cánbộ
phườnghỏi thông tin củabà
rồinóibàcứyên tâmvềnhà.
Mấyhômsau, cánbộđến tận
nhà hướng dẫn từng thủ tục
nhỏnhặt nhất.
“Tôi có biết đâu, họ bảo
để thông tinđó rồi về thì tôi
làm theo, khôngngờhọđến
nhà chỉ chomình thật. Mất
CánbộphườngHiệpBìnhPhướcđếnnhàdânđểhướngdẫn làmhồsơnhà,đất.
(ẢnhdoUBNDphườngHiệpBìnhPhướccungcấp)
Tiêuđiểm
200
Đó làsốhồsơđãđượccánbộ
UBNDphườngHiệpBìnhPhước
(quậnThủĐức, TP.HCM) trực
tiếp đến nhà dân hỗ trợ giải
quyết từ năm 2013 đến nay.
Riêng trongnăm 2015 có 85
hồsơ (26hồsơ liênquanđến
nhà, đất, 35 hồ sơ về chứng
thực chữ ký và 25 hồ sơ liên
quanđếnhộtịch)đãđượccán
bộ phường triển khai hỗ trợ
thành công cho người dân.
cónửabuổi là tôi xongphần
mình, còn bao nhiêu cán bộ
họ lohết.Đếnngày cógiấy,
họbáomìnhđến lấy làxong”
- bà Phấn nói. Con gái bà
Phấn - chị Quách Thị Châu
cảm kích: “Mẹ tôi vì phiền
con cái nên cứđimộtmình.
Tôikhôngngờcánbộ lạiđến
tậnnhàđểchỉdẫnchomẹ rồi
giải đáp rất cụ thể. Tôi thấy
làm nhưvậy rất hay”.
Nhữngnămgầnđây,vìsức
khỏeyếunênôngLêThạcủy
thác cho bà PhạmThị Thoa
(vợông) ra phườngđể nhận
lương hưu hằng năm. Được
vài lần, bà Thoa thấy mệt
nênmuốnđơngiảnhóaviệc
ký nhận. Đem khó khăn đó
nói với cán bộ phường, mọi
việcgiờđãsuônsẻ. “Giấy tờ
thủ tụcgìgiờ tôi cũngkhông
cần quan tâm nữa, mọi việc
phường thaymình làm hết.
Tôikhôngphảimất thờigian
để chờ chực như thời gian
trước.Khinàohọ thôngbáo,
tôi thấykhỏe thì chịukhó lên
lấy, còn không thì con cái
đi nhận thay. Nhiều khi nhà
không có người mà để qua
ngày, cán bộ họ cũngmang
xuống thôi” - bàThoa kể.
TừchữkýcủabàThoa trên
những giấy tờ và biên nhận
trướcđó, cánbộphường lưu
trữ lạiphầnchữký,đến tháng
bà chỉ việc xác nhận chữ ký
củamình trênphần thông tin
thì sẽxongphần thủ tục.Sau
đó,phường thôngbáođếngia
đìnhđểngườinhàlênnhận,nếu
khôngaiđếnnhận thìphường
cửcánbộxuốngnhàđểđưa.
Giúpdân tiết kiệm
thời gian
Ông Nguyễn Quang Chi,
Chủ tịch UBND phường
HiệpBìnhPhước (ThủĐức),
cho biết do đang trong quá
trìnhđô thị hóa nênnhu cầu
về công chứng, chứng thực
giấy tờ trên địa bàn phường
gầnđây tăngcao.Ngườidân
đếnphườngchưahẳnđãgiải
quyết được hết mà cònmất
nhiều thờigian.Phườngnhận
thấyviệchỗ trợngườidân làm
thủ tục liênquanđếngiấy tờ
là rất cần thiết. Từ đó, năm
2013,Đảngủyphườngđãđề
raphươngánhỗ trợngườidân
bằng cách điều động cán bộ
đến tậnnhà để hướng dẫn.
“Ban đầu phường chỉ hỗ
trợ những trường hợp liên
quan đến hồ sơ nhà, đất vì
người dânvướngmắcnhiều
ở chỗnày.Đượcdânủnghộ
cùng với kết quả khả quan
trong năm đầu thực hiện,
phườngquyết địnhmở rộng
hỗ trợ dân ở lĩnh vực công
chứng, chứng thực tại nhà,
xác nhận chữ ký cho người
già…Việc làmnàygiúpgiảm
tải rấtnhiềunhữngáp lựccủa
tổ văn phòng, đồng thời tiết
kiệmđược thời giancủadân
rất nhiều, đặc biệt là người
giàhay côngnhânkhông có
thờigianđếnphường thường
xuyên” - ôngChi nói.
Sau phường Hiệp Bình
Phước, từ tháng 11-2015,
UBNDphườngTrườngThọ
(cũng ở quận Thủ Đức) đã
lên kế hoạch triển khai hỗ
trợ người già hoàn thành hồ
sơ, thủ tục hành chính tại
nhà.ÔngNguyễnĐìnhHiếu,
PhóChủ tịchUBNDphường
TrườngThọ, nói: “Hiện tại,
phườngđang trongquá trình
hoàn tất hồ sơvề hai trường
hợp liênquanđếnhồ sơnhà,
đất chongười dân.Tuyđang
trong thời gian hoàn thành
thủ tục (vì cònmột vài yếu
tố cần bổ sung) nhưng đã
nhận được phản hồi tốt từ
phía người dân”.
Hyvọng sẽcó thêmnhiều
địaphương triểnkhaichương
trìnhnàyđểngười dân, nhất
là người già, được phục vụ
tiện lợi.
Traođổi
V “VKSMUỐN…KHỎIXINLỖICÔNGKHAI”
Phảixinlỗichứkhông
đư cthươnglư ng?
Trênhai sốbáo rangày4và5-1
,Ph pLu tTP.HCM
cóđăngbài
“VKSmuốn… khỏi xin lỗi công khai”
“Không chấpnh nnănnỉ để khỏi xin lỗi”.
Nội dung
phản ánhVKS tỉnhTâyNinh đã năn nỉ ôngNguyễn
Thanh Cần (người bị buộc tội oan vì trộm tiền của
vợ) để khỏi phải xin lỗi công khai ở địa phương và
đăng lời xin lỗi trên báo. Tôi xin được trao đổi thêm
về trườnghợpnày.
Một là cần phân biệt trách nhiệm dân sự (TNDS)
thông thường với TNDS trong công vụ. Mặc dù xin
lỗi làmột trong cáchình thức thựchiệnTNDSnhưng
khôngnênhiểu rằng tráchnhiệmxin lỗi củaVKS tỉnh
TâyNinhđối với ôngCần làTNDS.Bởi lẽ trongkhoa
học pháp lý hành chính hiện nay còn có khái niệm
trách nhiệm công vụ (TNCV). TNCV được hiểu là
trách nhiệm, nghĩa vụ của người cán bộ, công chức
(đại diện choNhà nước) phải thực hiện khi thi hành
côngvụ.Điềuđóđược thểhiệnkhá rõ trongLuậtCán
bộ, côngchứcnăm2008.TNCVcònđượchiểu làmột
loại tráchnhiệmpháp lýmà người cánbộ, công chức
phải gánh chịu trước chủ thể khác. Tùyvào tính chất,
mứcđộ củahànhvi vi phạmmà tráchnhiệmđóđược
xác định làTNDS, hình sự, hành chínhhay kỷ luật.
Trong vụ việc này, VKS chỉ là pháp nhân đứng ra
bồi thường thiệt hại, sauđómới xét đếnyếu tố lỗi của
những cán bộ, công chức củamình trong việc gây ra
thiệt hại đểbuộchọphải hoàn trảmột khoản tiền theo
quyđịnh của pháp luật.
Dovậy, đây làmột dạngcủaTNCVvànóimột cách
cụ thể hơn thì đây chính là loại TNDS trong công vụ
-một loại tráchnhiệm khá đặc thù.
Vì lẽđó,khônghoàn toàngiốngvới loạiTNDS thông
thường, chủ thể là cán bộ, công chức (hay pháp nhân
của nhữngngười này) phải có tráchnhiệmbồi thường
vàkhôi phụcdanhdự (trongđócóhànhvi xin lỗi) cho
công dân bị thiệt hại. Trách nhiệm đómang tính chất
bắtbuộc,đươngnhiênphải thựchiện.Sự thương lượng,
thỏa thuậnởđâychỉ làmộtyếu tố làm“mềm”đinhững
bứcxúccủabênnàyvàgiải tỏa tâm lýcăng thẳngvì sợ
bịmất thểdiện củabênkiamà thôi.
Hai làcầnphânbiệtbồi thường thiệthạivàxin lỗicông
khai là hai việc khác nhau. Theo nguyên tắc tôn trọng,
bảo vệ quyền dân sự được quy định tại Điều 9BLDS
2005hayCác phương thức bảovệ quyềndân sự (Điều
11bộ luậtnày) thì“buộcxin lỗi, cảichínhcôngkhai”và
“buộcbồi thường thiệthại” làhaiphương thứckhácnhau.
Điều8LuậtTráchnhiệmbồi thường củaNhànước
2009quyđịnh cơquan có tráchnhiệmbồi thường có
bảy nhiệm vụ, quyền hạn. Trong đó, “xácminh thiệt
hại, thương lượngvới người bị thiệt hại, raquyết định
giải quyết bồi thường” lànhiệmvụ thứhai, còn“khôi
phục hoặc đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt
hại” là nhiệmvụ thứ bảy.
Điều51 luậtnàyquyđịnh rất rõviệckhôiphụcdanh
dựchongười bị thiệt hại tronghoạt động tố tụnghình
sự.Theođó, “trong thời hạn30ngàykể từngàynhận
đượcyêucầubằngvănbảnvềviệckhôi phụcdanhdự
của người bị thiệt hại hoặc người đại diện hợp pháp
của họ, cơ quan có trách nhiệm bồi thường đã thụ lý
vụ việc phải thực hiện việc xin lỗi, cải chính công
khai” (khoản 2).
Như vậy, bồi thường thiệt hại và xin lỗi công khai
làhai phương thứckhácnhau. Pháp luật chỉ quyđịnh
việc “thương lượng với người bị thiệt hại” trong vấn
đềbồi thường thiệthại chứkhôngphải cả trongvấnđề
xin lỗi. Thậm chí việc xin lỗi ấy phải được thực hiện
trong thời hạn30ngàykể từngàynhậnđược yêu cầu
bằng văn bản của người bị thiệt hại. Đây không phải
là quy phạm tùy nghi mà là quy phạm bắt buộc (chủ
thểphải làm),mộtquyphạmdứtkhoát (chủ thểkhông
có sự lựa chọn nào khác).Vì vậy, việcVKS tỉnhTây
Ninh năn nỉ với ông Cần để khỏi xin lỗi làmột việc
làmkhông đúngpháp luật.
ThS
TRẦNTHỊMAI PHƯỚC
,
giảng viên
khoaLu t ĐHMởTP.HCM
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook