018-2016 - page 3

3
THỨHAI
18-1-2016
Thoi su
Vượtquatháchthức,
tạobứtphátrong
pháttriển
Chúngtacầnnhữngnhàlãnhđạođauđáuvớilợiíchcủadântộc,cóbảnlĩnh,dámđươngđầu,
quyếtđoán,dámchịutráchnhiệm.
NGHĨANHÂN
thựchiện
C
òn ítngàynữaĐạihội
toànquốc lần thứXII
củaĐảngsẽkhaimạc.
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
,
GS-TSKHVũMinhGiang,
PhóChủ tịchHộiKhoa học
lịchsửViệtNam,ỦyviênHội
đồng Lý luận Trung ương,
chia sẻ: “Trách nhiệm, sứ
mệnh trongnhiệmkỳXIIcủa
ĐảngCộng sảnViệtNam là
cực kỳ nặng nề. Đấy là suy
nghĩ thường trực trong tôi
những ngày này”.
Chônggaiphíatrước
+ GS
Vũ Minh Giang:
Chúng ta thường nói cơ hội
đi liềnvới
tháchthức.
Nhưng
theo tôi,
ởthờiđiểm
này, trong
giai đoạn
này thách
thứcnhiều
hơn, lớn
hơn và rõ hơn, trong khi cơ
hội thì đâuđócònmờảo, ẩn
hiện lắm.
Đểhìnhdungnhững thành
tựu đạt được saumấy chục
năm đổi mới có thể dùng
hình ảnh chúng ta mất rất
nhiều công sức để san lấp
mặt bằng, xây dựng xong
đường băng, sắm sửa được
máy bay, đã khởi động và
lăn bánh. Trong khi máy
bay chờ cất cánh thì đã có
nhiều tín hiệu cảnh báo, cả
vềchất lượngđường lăn (hạ
tầng cơ sở), tình trạngmáy
bay (thực lực nền kinh tế
và khả năng thích ứng khi
hội nhập) và thời tiết có
nhiều điều không thuận lợi
(bối cảnh quốc tế). Chúng
ta đang ở giai đoạn lấy đà
trên đường lăn nhưng liệu
cócất cánhđượckhông, nếu
được thì sẽ bay thế nào là
những câu hỏi chưa có lời
giải tối ưuvàđang lànhững
thách thức hết sức lớn lao.
Dườngnhưđàphát triểncủa
một “
nền triển kinh tếđược
cởi trói
” đã tới hạn của nó.
Phương thức ấy khó có thể
áp dụng cho giai đoạn tăng
tốcđể rời khỏi đườngbăng.
.Những thách thứcmớinào
chúng ta cần đặc biệt lưu ý
trong thờigian tới, theoông?
+Mấychụcnămsauchiến
tranh, tadườngnhưyên tâm
với nền độc lập vững bền,
chủquyềnvà toànvẹn lãnh
thổ thìnhữnggìdiễn ra trong
nhữngnămgầnđây, nhất là
từ sau sự kiện TrungQuốc
hạ đặt trái phépgiànkhoan
Hải Dương 981 trong vùng
đặcquyềnkinh tế, sâu trong
thềm lục địa của ta vàođầu
tháng 5-2014, công khai ý
đồ độc chiếm biển Đông
đã buộc chúng ta phải đối
mặt với nguy cơ mà cha
ông chúng ta đã từng phải
đươngđầu.Tổquốcmột lần
nữa lại phải “hứng chịu”
những thách thức hết sức
hiểm nghèo.
Cái khó của chúng tahiện
nay làbảovệchủquyền trên
biển không giống như trên
đất liền. Nó đòi hỏi phải có
tiềm lực kinh tế, có vũ khí
hiện đại và lực lượng chiến
đấu trênbiển tinhnhuệ thông
thạocác loạivũkhí, khí tài...
BiểnĐông là
vấn đề không
đơngiản,mỗiquyếtđịnhđều
phải tính toán, cânnhắc
trên
nhiều khía cạnh. Trong khi
đó, bối cảnhquốc tếvôcùng
phức tạp.
Tháchthứcđặtrachochúng
tacònởphươngdiệnvănhóa.
Sau hơn 30 năm đổi mới,
chúng tađãcócuộcsốngvật
chất khá hơn, diệnmạo đất
nước đã “khang trang” hơn
và người dân có cơ hội thụ
hưởng nhiều hơn cả về vật
chất và tinh thần.Nhưngcái
cốt lõi của văn hóa là
quan
hệ giữa người với người
thì
đangdầnnghèođi vàcódấu
hiệuxuốngcấp rõ rệt.Trong
hầu hết mối quan hệ, TÌNH
NGƯỜI dường như bé dần
đi, nhường chỗ cho những
toan tính thực dụng. Những
giá trị truyền thống, những
nhân tố làm nên bản sắc và
sức mạnh của văn hóa dân
tộc đang đứng trước nguy
cơ bịmaimột.
Việc chuẩn bị gia nhập
Hiệp định đối tác kinh tế
chiến lượcxuyênTháiBình
Dương (TPP) có mang lại
hứng khởi nhưng phải hiểu
thách thức là rất lớn.Cơhội
duynhất là tađược thamgia
vàomột thị trường rộng lớn.
Còn thành cônghaykhông,
cạnh tranhđược haykhông
và kiếm lợi từ đó như thế
nào vẫn là những câu hỏi
chưa có lời giải đáp thật
thỏa đáng.
Nguồn lực lớn nhất của
chúng ta làconngười.Ta luôn
tựhàovề trí tuệngườiViệt(dù
chưacócông trìnhnghiêncứu
khoahọcnàochứngminh ta
thôngminhhơnngườikhác)
vàcónhữngbậc tiềnnhân từ
hơn500năm trướcđãđưa ra
triết lý “Hiền tài là nguyên
khí quốc gia”... Nhưng trên
thực tế chưa thấy cái không
khí người tài nônức ra giúp
nước.Pháthuynguồn lựccon
người và cơ chế trọng dụng
nhân tài vẫn còn đang nằm
trong thời kỳdòdẫm.
Đừng lãngphí
cơhội
.
Cóýkiếnchorằngchúng
ta cần tiếp tục đổi mới lần
nữa.Vậy theoông, có thể so
sánh thế nào giữa hai thời
điểm Đại hội XII này với
Đại hội VI?
+ Đại hội nào của Đảng
cũng cógiá trị riêng của nó.
Nhưnggiá trịmang tínhbước
ngoặt củamấy chụcnăm thì
phải là Đại hội VI. Lúc đó,
chúng ta đứng trước những
thách thức lớn tớimức tưởng
chừng không thể vượt qua:
Trongnướcđãxuấthiện tình
trạng thiếu đói; sau 10 năm
kết thúc chiến tranh, hàng
chục vạn người bỏ nước ra
đi; lòng tin vào sự lãnh đạo
củaĐảngbịgiảmsút.Ýnghĩa
lịch sửĐại hộiVI là đã đưa
rađường lốiđổimới,đưađất
nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng ấy.
Tháchthứcvàkhókhănđang
đặt ra hiệnnaykhônggiống
nhưhồi ấy.Máybayvẫn lăn
bánh, lấy đà, sẵn sàng tăng
tốc.Kinh tếvẫn tăng trưởng,
đờisốngdâncư từngbướccải
thiện.Chỉcóđiềuchưabiếtlúc
nàođủđà để cất cánh, trong
khi thấy rõ là mốc 2020 để
cơ bản trở thành nước công
nghiệp hóa nhưĐại hội XI
đặt ra đã lỡhẹn.
.Rõ ràng tađãcókhông ít
cơ hội để bứt phámạnhmẽ.
Nhìn lại lịch sử, ông thấy
những cơ hội đó được tận
dụngnhư thế nào?
+
ÔngLýQuangDiệutrong
mộtbuổigặpgỡmà tôicómặt
vàonăm2009,đãđưa ramột
nhận xét tôi thấy rất chí lý.
Ông so sánh: Singapore chỉ
cómột cơhội duynhất là vị
tríđịa lý,đãbiếtkhai thác tối
đa,nhờđóphát triểnđượcnhư
ngày nay. CònViệt Nam cơ
hội rất nhiềunhưng sửdụng
lãngphí.Tức làcónhữngcơ
hội takhôngnhận thức rađể
rồi bỏ qua; có những cơ hội
lẽ ramạnhdạndấn tới thì sẽ
được lợi nhiều hơn nhưng
do dè dặt, chỉ khai thác có
mức độnên cái lợi thuđược
bị hạn chế...
Tôi thấycó thểvậndụngý
thứhai cho trườnghợpnước
ta trong thờigianqua.Nghĩa
là tabiếtkhai thác
nhưng chưa tận
dụnghết nên sau
ngầnđónămđổi
mới,thànhtựucủa
chúng ta mới từ
mộtnướcnghèotrở
thànhnướccó thu
nhậpởmứcdưới
trungbình của thếgiới.Đâu
đóvẫncanhcánhnỗibuồnvì
nếu so với một số nước với
xuất phát điểm chẳng hơn
ta là bao nhưng sau khoảng
một phần tư thế kỷ, họ có
thể bứt lên thànhnhững con
rồng, conhổnhưNhật, Hàn
Quốc, Singapore,Đài Loan.
Vàonhững thậpniên60 của
thế kỷ trước HànQuốc còn
tanhoangbởi hậuquả chiến
tranh, thậmchídâncònbịđói,
rét thì chỉ sauhơn20nămđã
trở thành quốc gia đáng nể
phụcvà từnăm1996 là thành
viênkhốiOECD-nhữngnước
kinh tế thị trường phát triển
nhất thế giới.
.
Có sức ỳ tự thân nào đó
kiềmchếkhiếnchúng ta lãng
phí cơ hội để bứt phá?
+Tôimuốnđisâuvàonhững
hạnchếcócănnguyên từnền
tảngvănhóaViệtNam,những
tácđộng tựphát đã trì níu sự
phát triển của đất nước. Ấy
là tâm lý dễ thỏa mãn như
anhnôngdân càyxongmấy
sào ruộng, tối về làm ba bát
cơm là ngủ ngon rồi. Ấy là
sự ghen tỵ đố kỵ, ghét trội
vượt, kèn cựa nhau. Nhiều
người cứ tưởngcăn tínhnày
tộc người nào cũng có. Xin
thưa,đúngnhưngđậmnét,phổ
quát, dai dẳngnhư ta thì trên
thếgiớikhôngđâucó.Vì sao
ư?Vì hoàn cảnh lịch sử của
ta là cómột không hai trên
thếgiới:HơnngànnămBắc
thuộc rồi giành lại đượcđộc
lập, liên tụcphảichốngngoại
xâm, rồi lại đắpđêphòng lụt
muônnăm…Tácđộnghằng
xuyênấyđãkhiếnngườiViệt
cósở trườngcốkếtphòng thủ
để tự vệ, để tồn tại. Mặt tốt
của nó là đoàn kết đùm bọc
nhau lúc khó khăn, tai biến.
Nhưngmặt trái củanó làcoi
tự do cá nhân, sự khác biệt,
trộivượtnhư…kẻ thùkhông
đội trời chung.
Cho nên chúng ta rất cần
nhữngvị lãnhđạo thấuhiểu
được chiều sâu đó, tìm ra
cách khắc chế, giảm thiểu
hoặc cao hơn là biến tất cả
những gì mình có, gồm cả
điểmmạnhvàyếu, thành lợi
thế cạnh tranh. Đứng trước
những thánh thức, chúng ta
cầnnhữngnhà lãnhđạocó tư
duybứt phá, cải cách...
. Xin cámơn ông.
s
Cónhữngcơhộitakhôngnhậnthức
ra,đểrồibỏqua;cónhữngcơhội, lẽra
mạnhdạndấntớithìsẽđược lợinhiều
hơnnhưngdodèdặt,chỉkhaitháccó
mứcđộnêncái lợithuđượcbịhạnchế...
Lãnhđạophảiđauđáuvới
lợi íchdântộc
. Ôngnhấnmạnh yếu tố conngười, trongđó cóvai trò
người lãnhđạo.Vớihơn40nămtuổiĐảng,ôngmongmuốn
gìởngười lãnhđạomàđạihộimấyngày tới sẽchọn ra?
+Việt Namgiờ cần có sựổnđịnh. Nhưngphải là ổn
định lànhmạnh. Dù cònnhiều khó khănnhưngdưđịa
pháttriểncủachúngtavẫncònnhiều lắm.Vấnđề làđịnh
hướng,điềuhànhchínhsáchsaochopháttriển lànhmạnh,
bềnvững.Điềuđó tùy thuộc rất lớnvàongười lãnhđạo.
Tôi kỳ vọngĐại hội XII sẽ tìm ranhữngnhà lãnhđạo
giữ trọng tráchhội đủba tốchất:
Thứnhất
, hơnbaogiờhết, phải coi lợi íchdân tộc là
sốmột.
Thứhai
,cóbản lĩnh,dámđươngđầu,quyếtđoán,dám
chịu tráchnhiệm.
Thứba
,trungthựcvớichínhmình,trungthựcvớidântộc.
Ngườidânđặtnhiềukỳvọngvềsựbứtphá trongphát triểnđấtnước từĐạihội lần
thứXII củaĐảng tớiđây.Ảnh:HTD
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook