018-2016 - page 7

7
THỨHAI
18-1-2016
Bandoc
TSNGUYỄNMINHHÒA
M
ấyngàynay,điđến
đâu cũng nghe bà
con bàn tán đến
Thông tư 57/2015 của Bộ
Cônganquyđịnh tất cảô tô
từngày6-1-2016phải trang
bị bìnhcứuhỏa.Cuộc tranh
luậnsôinổi trênmạngđã thu
hút số lượngngười thamgia
cực lớn, không chỉ chuyên
giamàcảngười dân.Những
người sở hữu xe từ bảy chỗ
trởxuống tỏ rabứcxúchơn
cảvì loạixenàykhôngđược
nhàsảnxuất thiếtkếchỗdành
cho bình cứu hỏa, hơn nữa
còncónhiềuýkiếnnghingờ
mứcđộan toàncủanó trong
tình trạng nhiệt độ cao khi
để xe ngoài trời.
Bàiviếtnàykhông lạmbàn
nội dung thông tư đúng hay
saimàchỉmuốnnóiđếnkhía
cạnhkhácmang tínhphổquát
hơn, đó là cách thức và quy
trìnhđểramộtquyếtđịnhsao
choxãhội thấyđượcmứcđộ
hợp lý của nó.
Những chính sách
chết yểu
Cómộtthựctếlàkhôngphải
quyếtđịnhnàocủaNhànước
đềuđượcnhândânđónnhận
ngay lập tức.Cónhữngchính
sáchkhimớibanhành thìvấp
phảisựphảnđốinhưngdo lợi
íchcủanómang lạimàsauđó
người dânvui vẻchấphành.
Chuyệnmangnónbảohiểm
khi đi xemáy làmột ví dụ.
Nhưng trường hợp như
thế không nhiều, trên thực
tế thờigianquacóquánhiều
chínhsáchbanhànhvấpphải
sự phản ứng của người dân,
bởi họ nhận thấy cách thức
xâydựngchính sách thực sự
chưaổn.Rấtnhiềuvídụminh
chứngchođiềunàynhưquy
địnhmỗi người chỉ được sở
hữu một xe máy, quy định
“ngực lép, chânngắn”không
được chạy xemáy, thịt tươi
khôngđượcđểqua tám tiếng
saukhi giếtmổ, thayđổi giờ
làmviệc lệchpha…Nếunhìn
rộngra thìbộ,ngànhnàocũng
có tình trạng ban hành các
quyếtđịnhchếtyểu,chưaphù
hợp,phảiđiềuchỉnhngaysau
khivừamớibanhànhhoặcbị
thu hồi, thay thế bằng quyết
địnhkhác.
Ởbất cứquốcgianào, cho
dù tiên tiếnnhất cũngkhócó
thể tránhđược sai lầm trong
banhànhchínhsách.(Gầnđây
nhất là chuyện bà thủ tướng
nướcĐức phải ngay lập tức
điều chỉnh chính sách nhập
cư cởi mở sang hạn chế, có
điều kiện cho người tị nạn).
Nhưngvấnđềởchỗphải làm
sao choviệcbanhành chính
sáchsaigiảmthiểuởmứcthấp
nhất,phải tính trướcđượccác
tình huống phát sinh.
Thiếubộ lọc
thẩmđịnh
Cómột sự thật hiểnnhiên
là chỉ trong một ngày thôi
có thể có biết bao nhiêu
chuyện rắc rối xảy ra trong
mộtquốcgia.Có lẽvì thếmà
cóvôvànnhữngkiếnnghị,
đềxuất thànhvănvàkhông
thànhvăn của cácgiới khác
nhau, các địa phương khác
nhau gửi đến các cơ quan
ban hành chính sách. Mà
kiến nghị nào cũng thuộc
hàng quốc kế, dân sinh.
Nhưng nên nhớ đómới chỉ
là những chất liệu thô, còn
việcbiếnchúng thànhchính
sách, thành điều, thành
khoản… thì còn phải gia
công rất nhiều.
Ởnước tacócơmannào là
cục,vụ,viện, trung tâmnhưng
một loạiviệnquan trọngnhất
thì lại không có, đấy làviện
nghiên cứuđể thẩmđịnhvà
banhành chính sách. (ỞBộ
Tư pháp có Cục Kiểm tra
Thiếuthẩmđịnh,
chínhsáchchếtyểu!
Cáchthức,quytrìnhbanhànhchínhsáchởtacòncókhiếmkhuyếtnêndễvấpphảiphảnứngtừdưluận,ngườidân.
Luậtsư
củabạn
Cơquan
trả lời
Nếu tiếnhànhnghiêncứu, thảo luận, trưngcầuýkiếncácchuyêngia trướckhiban
hànhThông tư57 thì chuyệnbìnhchữacháyô tôđãkhôngồnào.Ảnh:MINHSƠN
Nhữngquyếtsách liên
quanđếnnhiềungười,khi
ápdụngsẽảnhhưởngđến
chiphíxãhội lớn,trướckhi
banhànhđạitrànênthử
nghiệm,thíđiểmtrướcđể
đảmbảotínhkhảthirasao.
vănbảnquyphạmpháp luật
nhưngcơquannàychỉ “thổi
còi” những văn bản có dấu
hiệu vi phạm pháp luật chứ
không thẩm định về sự tác
động của chính sách). Loại
cơquanchứcnăngnàyđóng
vai trò “lọc” và hiện thực
hóa các tư tưởng, cácmong
ướcmãnh liệt của lãnh đạo
vàngười dânvàocuộc sống.
Nói cách khác, viện này
đóngvai trò trunggiangiữa
mongmuốnvà
thực tiễn. Nó
trảlờichomột
loạt câu hỏi
đại loại như
đề xuất, giải
phápđócóthể
thựchiệnđược
trongbốicảnh
kinh tế-xãhội
hiệntạikhông;muốnhiệnthực
hóanó thì cầnphải cónhững
điều kiện tối thiểu và tối đa
nào; những ai là người ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp
từ chính sách này; nómang
lại lợi ích cho ai và thiệt hại
cho ai…
Hơnnữa, với nhữngquyết
sách liên quan đến nhiều
người, khi áp dụng sẽ ảnh
hưởng đến chi phí xã hội
lớn, trước khi ban hành đại
trà nên chăngphải được thử
nghiệm, thíđiểmđểđảmbảo
tính khả thi ra sao. Trên thế
giới, ở bất cứ thành phố lớn
nào cũng có những cơ quan
có chức năng như thế này.
Thậm chí ở Singapore còn
có hẳn một trường đại học
dạy cho công chức cáchxây
dựng, ban hành, thẩm định
chính sách ở các cấp độ và
lĩnhvựckhácnhau.Điềuđó
nóđảmbảo sức sốngvà tuổi
thọ của chính sách.
Cầnchuẩnhóa
quy trìnhbanhành
chính sách
ỞViệt Nam có rất nhiều
chính sáchđượcđi thẳng từ
mongmuốn,ướcnguyện(đôi
khi chỉ là củamột cá nhân)
tới thực tiễnxãhội trongmột
thờigiancựcngắn.Cónhững
phátbiểuchỉvàingàysauđã
cónhữngchỉ thị,mệnh lệnh
được ban hành. Tạm không
nói đến tiêu cực như lợi ích
nhóm, lợi ích cá nhân, kiểu
rachínhsáchnhư trênđãnói
thực sựnguyhiểmvà rủi ro
rất cao, để rồi hậu quả tiêu
cựcđổdồnlên
vaingườidân.
Mộtchínhsách
ra đời từmột
lầnbứcxúc,từ
mộtphútngẫu
hứng thì cho
dù là chính
đángđếnđâu
cũng tiềm ẩn
những rủi ro rấtcao.Chưakể
các bộ, ngành có quá nhiều
“quânsưmáy lạnh”, luônđưa
ra các “tối kiến” làm tham
mưu cho lãnh đạo.
Quay trở lại với Thông tư
57, vấn đề sẽ không trở nên
ồnàonếu trướcđóBộCông
an tiếnhànhcáccuộcnghiên
cứu,cáccuộc thảo luận, trưng
cầu ý kiến của các chuyên
gia, của người tiêu dùng để
nhận được những ý kiến tốt
nhất.Chínhvìviệcbỏquacác
nghiên cứu này nên đã vấp
phải sựkhôngđồng tìnhcủa
dư luận, khiếncóngườinghi
ngờ việc ban hành quy định
này có liênquanđến lợi ích
nhóm trong việc buôn bán
bình chữa cháy.
Đãđến lúcChínhphủphải
chuẩn hóa thống nhất quy
trình ra quyết định và hạn
chếquyền rachính sáchđối
vớibộ,ngành.Cần thiếtphải
bổ sung thêm những khâu
thiếuvào tronghệ thốngxây
dựng chính sách quốc gia
mà khâu thẩm định chính
sách là điều cần chú trọng
trước nhất.
s
Xâycầuphảitínhchuyện
mưusinhcủadân
Câuchuyệnsauđâyhẳn ítnhiềucóngườiđãbiết.Vào
năm1993,khitấtcảcôngviệcchuẩnbịchoviệckhởicông
xâycầuMỹThuậnđãhoàn tất, chínhphủÚc -nhà tài trợ
chính không rót tiềnngayquađể tiếnhànhdự án. Họ
buộcphíaViệtNamphải tiếnhànhmộtnghiêncứucẩn
trọngđể trả lời câuhỏi vềsốphậncủahàng trămngười
sốngbámvàonhữngconphàqua lạitrênsôngTiềnhằng
ngày sẽđi đâu, vềđâu, sốngnhư thếnào, cầnphải hỗ
trợmưu sinh ra saođểhọổnđịnhđược cuộc sống sau
khi câycầuhoàn thành. Câycầu rađời làm lợi choquốc
gianhưng làm thiệtchomột thiểusố làkhông thểchấp
nhậnđược. Điềuđó cho thấy sự cẩn trọng rất cần thiết
củangười banhànhchính sách.
Tôi nghe nói từ ngày 1-1-2016 những
người thi hành án tù giam vẫn được tiếp
tục nhận lương hưu. Điều nay đúng hay
không?
ThanhHuỳnh
(huynh…@gmail.com)
Luât sư
HÀHẢI
,
ĐoanLuât sưTP.HCM
,
tra lơi: Theo quy định củaLuật Bảo hiểm
xã hội (BHXH) 2014 thì người đang chấp
hành án phạt tù vẫn được tiếp tục hưởng
lươnghưu.Nội dungnày làhoàn toànđúng.
Điều64Luật BHXH2014quyđịnhngười
đanghưởng lươnghưu, trợcấpBHXHhằng
thángbị tạmdừng, hưởng tiếp lươnghưu,
trợ cấp BHXH hằng tháng khi thuộcmột
trong các trường hợp sau đây:
- Xuất cảnh trái phép;
- Bị tòa án tuyên bố là mất tích;
-Có căn cứxác địnhviệc hưởngBHXH
không đúng quy định của pháp luật.
Theo đó, người chấp hành hình phạt
tù (dù giam hay đang được hưởng án
treo) không thuộc đối tượng tạm dừng
hưởng lương hưu. Trương hơp ban hoi
thi những người này đang châp hanh an
tu vẫn được hưởng lương hưu.
KIM PHỤNG
ghi
Tôi va mẹ đi công chứng hơp đồng tặng
chonha thì bị côngchứngviên tưchối công
chứng chỉ vì mẹ tôi sử dungCMND đã hêt
hạn 15 năm (16 năm 1 thang). Công chứng
viên yêu cầumẹ tôi cấp đổi CMNDmới thì
họmới côngchứng trongkhigiấyhồngđứng
tênmẹ tôi vânghi sốCMNDcũ.Việc tưchối
nay co đung luât không?
NguyenThiTuyetHoa
(nguyenthituyethoa_xuan…@gmai.com)
Ông
NGUYỄNHỒPHƯƠNGVINH
,
Pho
TrưởngphòngCông chứng số1 (TP.HCM)
,
tra lơi:Căn cưvaoquyđinh taiĐiều40 của
Luật Công chứngnăm2014 thi khi yêu cầu
công chứngngười yêu cầu công chứngphải
xuất trình giấy tờ tùy thân. Đông thơi theo
Vănbảnhợpnhất03/VBHN-BCAngày26-9-
2013củaBộCônganvềCMND thiCMND
làmột loại giấy tờ tùy thân và có giá trị sử
dụng là 15 nămkể từ ngày cấp.
Như vây, trương hơpCMND củamẹ ban
hếthạn15năm (kể từngàycấp) thi sekhông
còn giá trị sử dụng khi ra công chứng.Viêc
côngchưngviên tưchôi côngchưngchomẹ
ban la đung luât.
KIMPHỤNG
ghi
Đangởtùcođượcnhân
lươnghưu?
CMNDhêthansửdụng,
bitừchốicôngchứng?
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook